Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Đưa một số bài hát dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non 5-6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 53 trang )

1 of 128.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
**********

ĐÀM THỊ NGỌC

ĐƢA MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA VÀO
CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ÂM NHẠC
CHO TRẺ MẦM NON 5 – 6 TUỔI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

Th.S Lại Thế Anh

Hà Nội, 2014

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


2 of 128.

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm
Hà Nội 2, các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học đã giúp đỡ em
trong quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện cho em thực hiện khóa luận
tốt nghiệp.


Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Lại Thế
Anh - người đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo cho em trong quá trình học tập,
nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này.
Hà Nội, Tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Đàm Thị Ngọc

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


3 of 128.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Những số
liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là hoàn toàn trung thực.Đề tài
chưa được công bố trong bất cứ một công trình khoa học nào.
Hà Nội, Tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Đàm Thị Ngọc

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


4 of 128.

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1

1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................ 3
3. Mụch đích nghiên cứu ................................................................................... 4
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4
5. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4
7. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 5
8. Đóng góp của khóa luận................................................................................ 5
9. Kết cấu khóa luận .......................................................................................... 5
CHƢƠNG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ L LUẬN VÀ CƠ SỞ

TH C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 6
. . ai tr của dân ca đối với tr mẫu giáo lớn ............................................... 6
. . . hái niệm về dân ca ................................................................................ 6
. . . ai tr đối với đời sống con người ......................................................... 6
. . . ai tr của dân ca đối với tr mẫu giáo 5 – tu i .................................. 7
. . Đặc điểm hả n ng âm nhạc của tr mẫu giáo lớn .................................. 10
. . Thực trạng dạy hát dân ca iệt am ở trường mầm non
cho tr 5 –

tu i.............................................................................................. 11

. . . Chương trình giáo dục âm nhạc cho tr mẫu giáo lớn .......................... 11
. . . Các phương pháp dạy dân ca ở trường mầm non ................................. 12

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag



5 of 128.

. . . Thực trạng dạy học ở trường mầm non................................................. 14
CHƢƠNG

ĐƢA MỘT SỐ ÀI HÁT D N CA VÀO CHƢƠNG

TRÌNH GIÁO DỤC M NHẠC CHO TRẺ MẦM NON

– TUỔI..... 17

. . Tiêu chí lựa chọn các bài hát dân ca ........................................................ 17
. . Tiêu chí lựa chọn .................................................................................... 17
. . . Các bài được lựa chọn ........................................................................... 18
. . Đặc điểm các bài dân ca đã được chọn .................................................... 20
2.2.1. Các bài hát dân ca miền Bắc ................................................................. 20
. . . Các bài hát dân ca miền Trung.............................................................. 25
. . . Các bài hát dân ca miền am................................................................ 27
. . Tiến trình dạy hát dân ca .......................................................................... 33
. . . Tiến trình dạy hát dân ca ....................................................................... 33
. . . iáo án dạy dân ca ................................................................................ 35
. .

ột số yêu cầu cần thiết trong dạy hát dân ca cho tr mẫu giáo lớn ....... 39

. . . êu cầu đối với giáo viên ..................................................................... 39
. . . êu cầu về thiết bị dạy học ................................................................... 39
.5. ết quả hảo sát học hát dân ca của tr ................................................... 40
KẾT LUẬN .................................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 45

PHỤ LỤC

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


6 of 128.

PHẦN MỞ ĐẦU
. Lí do chọn đề tài
Trong mỗi chúng ta ai cũng biết rằng , tr em chính là niềm hạnh phúc
của mỗi gia đình, là tương lai của đất nước. Chính vì vậy việc bảo vệ và ch m
sóc, giáo dục tr em không chỉ là trách nhiệm của một cá nhân nào đó. Mà là
trách nhiệm của tất cả mọi người, của nhà nước và toàn xã hội phải có những
biện pháp hữu hiệu để thực hiện nhằm tạo ra những con người mới, những
con người được phát triển về mọi mặt để có thể tiếp thu những khoa học tiên
tiến nhất, nhằm đưa đất nước ta phát triển ngang tầm với các nước trong khu
vực. Vấn đề này mang tính thời đại và cấp thiết với ngành giáo dục. Đặc biệt
giáo dục mầm non là hâu đầu tiên trong nền giáo dục quốc dân, đặt nền
móng cho sự phát triển và giáo dục con người trong tương lai.
hư chúng ta đã biết, âm nhạc là loại hình nghệ thuật xuất hiện rất sớm
trong lịch sử loài người, nó gắn bó với con người và trở thành nhu cầu không
thể thiếu. Âm nhạc phản ánh cuộc sống con người bằng những hình tượng âm
nhạc. Âm nhạc còn phản ánh niềm vui, n i buồn, khát vọng, ước mơ của con
người.
Đối với tr mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng. Âm nhạc
là phương tiện giúp tr nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ,
quan hệ giao tiếp, trao đ i tình cảm, âm nhạc của tr là thế giới kỳ diệu đầy
cảm xúc. Tr có thể tiếp nhận âm nhạc từ lúc còn trong nôi. Những lời ru của
bà, của mẹ, những câu hát mộc mạc, gần gũi đã nuôi lớn tâm hồn tr thơ của
tr . Tình yêu gia đình, quê hương cũng lớn lên từ tiếng hát, lời ru đó. Tr

mầm non dể xúc cảm, ngây thơ trong sáng nên rất dể tiếp xúc với âm nhạc.
Giáo dục âm nhạc trong đó có dân ca là mội dung vô cùng quan trọng và
không thể thiếu trong giáo dục toàn diện chân – thiện – mỹ cho tr .
1

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


7 of 128.

Để hun đúc cho các bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật c
truyền đóng vai tr hết sức quan trọng. Những cái hay, cái đẹp, những nét đặc
sắc của dân tộc từ đời này qua đời hác đã theo các làn điệu dân ca tác động
đến nhiều thế hệ. Những làn điệu dân ca, những sáng tác mang sắc thái dân
tộc phải được đến sớm với tu i thơ, lứa tu i hồn nhiên trong sáng.
Ở trường mầm non, bước đầu tr được tiếp cận với nền v n hóa của dân
tộc và nhân loại nên cần cho tr làm quen với những hình thức nghệ thuật
mang tính dân tộc rõ nét như: ca dao, hát ru, dân ca, các tr chơi đồng dao.
Âm nhạc là phương tiện sắc bén để bồi dưỡng tình cảm dân tộc. Ở nhiều nước
trên thế giới, giáo dục âm nhạc truyền thống là vấn đề có tính nguyên tắc. Do
đó, trong sáng tác bài hát cho tr , các nhạc sĩ iệt

am cũng đã hai thác âm

điệu, tiết tấu dân ca các miền làm phong phú nguồn giai điệu để tr dễ tiếp
thu. Dân ca gắn với con người từ sơ sinh cho đến khi trở về cát bụi. Đó là
khúc hát ru, những câu h trong lao động, yêu đương. Dân ca có nhiều chức
n ng, gắn nhiều với lao động sản xuất, dân ca ra đời không vì mục đích nghệ
thuật, nhưng trong ho tàng dân ca lại có nhiều câu hát hay, giá trị nghệ thuật
cao và có tính giáo dục.

Một số bài hát dân ca dành cho tr mẫu giáo nói chung và tr mẫu giáo
5-6 tu i nói riêng làm thỏa mãn nhu cầu nghe nhạc của tr , giúp tr nghe và
hiểu âm nhạc, vừa nghe nhạc vừa vui chơi, học tập, làm phong phú thêm đời
sống tinh thần cho tr . Việc sử dụng các bài hát dân ca cho tr nghe càng thể
hiện rõ ý thức dân tộc trong giáo dục âm nhạc, đặt cơ sở ban đầu cho việc
giáo dục v n hóa cho tr , góp phần vào việc hình thành ở tr những yếu tố của
một nhân cách phát triển hài hòa, toàn diện, đó là sự phát triển về thẩm mĩ và
đạo đức. Dân ca đối với tr là tiếp xúc nghệ thuật t ng hợp, thỏa mãn tính
hình tượng đang phát triển mạnh ở tr .

2

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


8 of 128.

Thực tế, tr mẫu giáo 5-6 tu i đã định hướng được rất rõ về âm nhạc, tr
có khả n ng lĩnh hội, cảm thụ và hiểu được âm nhạc. Tr mầm non tiếp xúc dân
ca quá muộn hoặc hông được nghe dân ca thì hi trưởng thành tr sẽ thờ ơ với
dân ca. Vì vậy, việc đưa một số bài dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc
cho tr là rất phù hợp và cần thiết. Những bài dân ca khác nhau của các v ng
miền, các dân tộc Việt Nam phong phú về âm điệu, tiết tấu, phương thức diễn
xướng, phong tục tập quán sẽ cho tr hiểu biết về bản sắc âm nhạc dân tộc Việt
Nam, bồi dưỡng cho các cháu cảm xúc trữ tình, lòng tự hào về v n hóa dân tộc.
Thực tiễn, các bài hát dân ca cũng đã được đưa vào trong chương trình
âm nhạc mầm non nhưng c n rất hạn chế, có 8
cho tr nghe và chỉ có

8 bài hát dân cho cô hát


8 bài dân ca là cho tr hát, do vậy sự hiểu biết của

về dân ca chưa thật sự sâu rộng. Trong chương trình, những bài hát dân ca
dành cho tr rất ít, nếu có thì chỉ dàn dựng cho một vài tr biểu diện trong
chương trình lễ hội, chứ chưa áp dụng rộng cho mọi cháu. Chủ yếu tr tiếp
xúc với dân ca qua hình thức nghe cô hát.
Xuất phát từ những điều trên đề tài: “Đưa một số bài hát dân ca vào
chương trình giáo dục âm nhạc cho tr mầm non 5-6 tu i.” là rất cần thiết.
2. Lịch sử nghiên cứu
Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về vai trò của âm nhạc
đối với tr mầm non, sự tác động của âm nhạc đói với sự hình thành và phát
triển nhân cách ở tr .
Chương trình giáo dục mầm non chú trọng cho tr làm quen dân ca qua
hình thức nghe cô hát.1993 – 1996 Vụ giáo dục Mầm Non thực hiện chuyên
đề giáo dục âm nhạc.
Việc lựa chọn và dạy dân ca cho tr , đặc biệt là tr mẫu giáo còn là vấn
đề mới m . Một số tài liệu mà tôi tiếp cận: Luận v n tốt nghiệp đại học của
3

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


9 of 128.

Phan Đông Phương “Bước đầu dạy hát đồng dao ph nhạc của Phạm Tuyên”
cho tr 4-5 tu i.
Luận v n tốt ngiệp đại học của Dương Thị Phương với đề tài: “Bước
đầu chọn và dạy một số bài dân ca cho tr 5-6 tu i”.
Gần đây là luận án của thạc sĩ Phạm Thị H a “ ghiên cứu âm nhạc đối với

tr tu i Mẫu giáo” là công trình nghiên cứu cơ bản trong chương trình “Tính giáo
dục truyền thống thông qua các hoạt động âm nhạc”. Tác giả sưu tầm phân tích một
số bài dân ca đảm bảo tính vừa sức cho tr mầm non tham gia hoạt động âm nhạc.
3. Mục đích nghiên cứu
hảo sát việc dạy dân ca cho tr mẫu giáo lớn từ đó lựa chọn một số
bài hát dân ca vào dạy tr ca hát trong trường mầm non.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu những nét khái quát chung về dân ca Việt Nam từ đó có thể
đưa vào giảng dạy ở trường mầm non những bài dân ca phù hợp với tâm sinh
lý tr và mang tính giáo dục cao.
Tìm hiểu về thực trạng và lựa chọn một số bài hát dân ca cho tr mầm
non 5-6 tu i.
Đề xuất cách dạy tr 5-6 tu i học hát dân ca ở trường mầm non.
. Đối tƣợng nghiên cứu
Quá trình đưa các bài hát dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc
cho tr mầm non 5-6 tu i.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu tại một số trường mầm non trên địa bàn
huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội và các trường mầm non trên địa bàn tỉnh
ĩnh Phúc.
ghiên cứu về các bài hát dân ca v ng tiêu biểu của iệt am.
4

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


10 of 128.

7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu

Phương pháp quan sát sư phạm
Phương pháp điều tra thực trạng
Phương pháp thống kê
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
8. Đóng góp của khóa luận
Tìm hiểu thực trạng việc dạy hát dân ca cho tr mầm non 5-6 tu i ở
một số trường mầm non thuộc huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội và một số
trường mầm non trên địa bàn tỉnh ĩnh Phúc.
Đưa ra biện pháp để dạy hát dân ca trong trường mầm non cho tr 5-6
tu i.
9. Kết cấu khóa luận
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương :

ột số vấn đề về co sở lí luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.

Chương : Đưa một số bài hát dân ca vào chương trình giáo dục âm
nhạc cho tr mầm non 5 – tu i.

5

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


11 of 128.

CHƢƠNG

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CƠ SỞ L LUẬN VÀ CƠ SỞ

TH C TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

. . V i tr củ d n c đối với tr mẫu giáo ớn.
. . . Khái niệm về d n c .
Dân ca là một thể loại ca hát dân gian, chủ yếu phát xuất từ môi trường
nông ngư nghiệp ở thôn làng, rất có thể bắt đầu từ một cá nhân có n ng hiếu
dệt nhạc vào một bài ca dao (thơ dân gian), rồi được truyền miệng và nhào
luyện, uốn nắn, gọt dũa qua nhiều người trong tập thể, từ làng này đến làng
khác, từ thời này qua thời khác, có thể sinh ra nhiều dị bản hác nhau, thường
hó xác định được gốc phát xuất.
. . . V i tr đối với đời sống con ngƣời.
Dân ca là một trong những tinh hoa v n hóa dân tộc iệt am rất được
quan tâm và giữa gìn. Đó là những tiếng hát mô phỏng về hiện tượng tự
nhiên, những tiếng h trong lao động của một tập thể, những làn điệu dân ca
trữ tình thể hiện tình yêu đôi lứa, những khúc hát ru của người mẹ dù chỉ là
một làn điệu dân ca Nam Bộ hay dân ca quan họ Bắc Ninh.
Trong cuộc đời con người lúc nào cũng có những lời ca, tiếng nhạc từ
lúc lọt lòng mẹ, tr đã được nghe những lời ru thân thương trìu mến cho đến
khi biết đi, chạy, nhảy, có những bài hát dân ca vui nhộn đến hi trưởng thành
các bài hát dân ca trở nên đa dạng và phong phú đối với cuộc sông con người.
Mỗi lứa tu i đề có những bài hát dân ca phù hợp với sở thích riêng của mình.
Điều đó thể hiện trong các gia đình, ông bà thường hát những điệu dân ca sâu
lắng, khoan thai, anh chị thích những bài dân ca vui nhộn, tươi tắn. Còn tr
mẫu giáo lại thích vừa hát dân ca vừa làm động tác minh họa hay hay vỗ tay
theo giai điệu bài hát rất là nhí nhảnh.

6

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag



12 of 128.

. . . V i tr củ d n c đối với tr mẫu giáo –

tuổi.

Dân ca Việt Nam có khả n ng tác động đến con người ngay từ thuở còn
nằm nôi, nghe tiếng hát ru của mẹ. Những phản ứng xúc cảm từ rất sớm,
những biểu hiện sinh động của tr khi nghe thấy nhạc âm…, đã hẳng định
rằng, có thể cho tr làm quen với dân ca từ khi còn nhỏ. Những ca khúc dân
ca ba miền cũng góp phần tích cực trong việc giáo dục tr em ở nhiều mặt
thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất…
1.1.3.1. Dạy dân ca nhằm giáo dục thẩm mĩ cho trẻ.
Lời ca, giai điệu của bài hát, bản nhạc giúp tr tưởng tượng tập nói lên
cảm xúc của mình, tr thấy được mình có thể diễn tả những ý nghĩ, những ước
mơ, những cảm xúc mạnh mẽ hay dịu dàng.
Trong dạy hát dân ca, điều quan trọng hông phải là dạy tr hát chuẩn
xác, rõ ràng một cách đơn giản mà tr phải được tham gia vào các hoạt động
như nghe nhạc, vận động theo nhạc, múa, tr chơi âm nhạc. Được tiếp xúc với
dân ca ở một chừng mực nào đó tr sẽ biết nhận xét, biết trao đ i… sự cảm
nhận của ý nghĩa lời ca, âm điệu, tiết tấu… Đó chính là ý nghĩa của giáo dục
thẩm mĩ.Tiếp xúc với dâm ca có quá trình sẽ tạo cho tr những ham thích,
xuất hiện dần quan hệ lựa chọn, nghĩa là có những sự ham thích hác nhau.
Đó chính là cơ sở của việc hình thành thị hiếu âm nhạc.
Trong hi nghe các bài hát hay điệu nhạc dân ca, tr cảm nhận được
tính chất âm nhạc, hưởng ứng với những trạng thái cảm xúc có trong tác
phẩm. Bài hát ru con ngủ sẽ đưa tr đến với tình cảm dịu dàng, nhẹ nhàng…,
hư vậy , tr dần thêm yêu thích dân ca hơn, hứng thú trong các hoạt động
học hát dân ca và nảy sinh nhu cầu tham gia các hoạt động học.

1.1.3.2. Dạy dân ca để hướng đến hình thành những phẩm chất đạo đức cho
trẻ.
7

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


13 of 128.

Mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều có nét v n hóa riêng. hững nét v n hóa
dó là những phong tục, truyền thống,… được lưu truyền từ đời này qua đời
khác.
Dân ca thường là những câu vần, lời thơ gắn liền âm điệu cao thấp.Dân
ca là vật báu mà bất cứ dân tộc nào cũng ra sức nâng niu, giữ gìn.Dân ca xuất
hiện từ nhân dân và ngược lại tác động đến đời sống nhân dân.
Dân ca Việt Nam có nhiều luyến láy. Từ những làn điệu đơn sơ, qua
quá trình phát triển trở thành những khúc dân ca. Nhịp điệu tiết tấu của dân ca
liên quan chắt đến nhịp điệu tiết tấu của thơ, phải kể đến từ đa âm trong tiếng
Việt.
hững điệu múa, tr chơi dân gian, những bài dân ca các dân tộc, v ng
miền iệt am đem đến cho tr cảm xúc trữ tình, tự hào dân tộc. Cho tr làm
quen với những giai điệu, tiết tấu của các bài hát hay trích đoạn âm nhạc nước
ngoài hông chỉ giúp tr mở mang hiểu biết về các dân tộc hác, mà c n nhen
nhóm trong l ng tr thơ tình hữu nghị quốc tế.
Lời ca trong các tác phẩm âm nhạc giàu hình ảnh, phong phú và mang
đậm chất trữ tình. Chính vì vậy nó đã giúp tr phát hiện và cảm nhận được v
đẹp trong thiên nhiên, sự ngộ nghĩnh đáng yêu của các con vật, về tình cảm
gia đình, tình yêu quê hương đất nước,… Từ đó, gợi mở cho tr về cách ứng
xử, hay nói cách khác là giáo dục tr đạo đức làm người. Những bài dân ca
khác nhau của các vùng miền phong phú về âm điệu, tiết tấu, phương thức

diễn xướng, phong tục tập quán sẽ cho tr hiểu biết về bản sắc âm nhạc dân
tộc Việt Nam, bồi dưỡng cho các cháu cảm xúc trữ tình, lòng tự hào về v n
hóa dân tộc. Qua đó, hình thành cho tr phẩm chất đạo đức tốt.
1.1.3.3. Dân ca ba miền và phát triển trí tuệ ở trẻ.
Dân ca góp phần giúp tr phát triển trí nhớ.

hả n ng ghi nhớ các bài

hát dân ca của tr thông qua độ nhạy cảm của tai nghe âm nhạc và sự phối
8

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


14 of 128.

hợp các thao tác của tư duy. Trong quá trình hoạt động học tập, trí nhớ hông
có hả n ng nhắc lại toàn bộ ngay mà phải trải qua quá trình rèn luyện lâu
dài. ì vậy, hi tập hát, giáo viên nên gợi mở, giúp tr nhận thức và trên cơ sở
ấy trí nhớ âm nhạc lại càng phát triển.
Bên cạnh đó, tính tích cực và sự tập trung chú ý trong các hoạt động
cũng có vai tr quan trọng trong việc củng cố và phát triển trí nhớ.

hi tr hát

là c ng một lúc phải ghi nhớ lời ca, giai điệu, tiết tấu.Tr yêu thích ca hát bao
nhiêu thì càng thuộc nhanh, nhớ chính xác và nhớ lâu bài hát đó bấy nhiêu.
Điều này có tác dụng rèn luyện đôi tai nhạy bén cho tr , đồng thời t ng cường
sự nhận thức của tr với thế giới xung quanh.
Cảm thụ dân ca gắn bó với sự phát triển trí tuệ, đ i hỏi tr phải chú ý,

quan sát, nhạy bén. Những trải nghiệm ban đầu thuở đánh giá cái đẹp trong
các bài hát dân ca đ i hỏi các thao tác tư duy, trí tuệ của tr phải hoạt động
tích cực. Trong khi tập hát dân ca, tr không chỉ tiếp thu đường nét giai điệu,
tiết tấu âm nhạc, mà lời ca dản dị, dễ hiểu, gần gũi với tr còn giúp tr phát
triển ngôn ngữ, phát âm chính xác, biểu cảm, mở rộng vốn từ… Cũng như các
loại hình âm nhạc khác, dân ca Việt Nam còn có ý nghĩa nhận thức. Nhiều
hiện tượng của đời sống được phản ánh trong các bài hát dân ca, làm phong
phú thêm vốn hiểu biết của tr . Do đó, dân ca ba

iệt Nam góp phần phát

triển nhân cách của tr tốt hơn.
1.1.3.4. Học hát dân ca giúp thúc đẩy sự phát triển thể chất ở trẻ.
Hát dân ca cũng liên quan trực tiếp đến sự phát triển thể lực của tr ,
giúp tr củng cố cơ quan phát âm, thở sâu, tránh nói lắp, đẩy mạnh chức n ng
hoạt động của cơ quan phát thanh, hô hấp, hình thành giọng hát ở tr ,… tạo
sự liên hệ nhạy bén giữa các giác quan. Hát c n ảnh hưởng đến tư thế của tr :
hi học hát, tr luôn được nhắc nhở phải ngồi thẳng, đứng thẳng, hông g ,
đó là điều quan trọng để tạo tư thế đúng. “Tai âm nhạc” phát triển c ng với sự
9

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


15 of 128.

nhạy cảm sẽ giúp tr hưởng ứng những tình cảm và hành vi tốt đẹp, hoàn
thiện mọi vận động thể chất ở tr . Qua việc tiếp xúc với bài hát dân ca một
cách t ng hợp giúp tr hưởng ứng những hành vi tốt đẹp, hoàn thiện hơn về
bản thân.

. . Đ c điểm hả n ng m nhạc củ tr mẫu giáo ớn.
Ở nhóm tr 5-6 tu i đã có hả n ng phân biệt một số phương tiện biểu
hiện âm nhạc, mối quan hệ giữa chúng và tính chất âm nhạc của tác phẩm.
Tr có thể phân biệt được độ cao thấp của âm thanh, giai điệu đi lên hay đi
xuống; độ to nhỏ, mạnh nhẹ của âm thanh, có thể nhận biết được sự thay đ i
về cường độ mạnh lên hay yếu dần đi của âm thanh; phân biệt được âm sắc
của một số loại nhạc cụ, giọng hát. Cảm giác tai nghe và kinh nghiệm nghe
nhạc của tr cũng được tích lũy nhiều hơn. Tr cảm thụ âm nhạc có định
hướng rõ hơn.Hứng thú và khả n ng âm nhạc biểu hiện rõ hơn.Tr không
chỉ thích một dạng hoạt động âm nhạc nào đó mà có thái độ lựa chọn rõ
rệt.Một số tr thì thích bài hát này còn số khác lại thích những bài hát
khác. Nhiều tr bắt đầu biết nhận xét, đánh giá một cách đơn giản, theo ý
kiến của riêng mình. Giọng tr ở độ tu i này đã vang hơn, âm sắc giọng
n định hơn.Tr có thể hát được trong quãng 7, quãng 8.Sự phối hợp giữa
nghe và hát đã tốt hơn.
Tr mẫu giáo 5-6 tu i, sự chú ý của tr đã cao hơn, có thể tới

đến

phút, đã có sự ra đời một chức n ng mới, chức n ng í hiệu tượng trưng
là sự nhận thức thông qua một hệ thống kí hiệu trong đó có í hiệu âm
nhạc. Tính hình tượng phát triển mạnh kết hợp với tư duy trực quan hành
động và nhu cầu ham hoạt động của tr dẫn lối giáo dục truyền thống
trong âm nhạc rất phong phú, đa dạng.
Tr 5-6 tu i có khả n ng tri giác toàn vẹn một bài hát dân ca cùng với
những kinh nghiệm được tích lũy từ trước như nghe hát c ng đàn đệm, xem
10

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag



16 of 128.

động tác, điệu bộ.Tr có thể nghe hát và học hát rất nhanh, vận động phối hợp
trong các điệu múa hay tr chơi dân gian.Tr có ấn tượng sâu sắc khi nghe
nhạc qua đài, xem b ng đĩa… biết so sánh các thể loại âm nhạc về âm thanh,
tính chất, lời ca.
Bài hát dân ca ngộ nghĩnh thắm đượm tình dân tộc.Ca từ vui v , dễ
nghe, dễ nhớ với những câu hát ngắn. Những nốt nhạc luyến láy của dân ca
tạo nên những âm thanh dễ đi vào l ng người, tr thích hát, thích nghe và
thuộc rất nhanh các bài dân ca. Khi nghe dân ca, tr tiếp thu được đường nét
giai điệu, tiết tấu âm nhạc, mà lời ca giản dị, gần gũi làm phong phú thêm vốn
hiểu biết của tr về truyền thống, xã hội.
. . Th c trạng dạ hát d n c Việt N m ở trƣờng mầm non cho tr



tuổi.
. . . Chƣơng tr nh giáo dục m nhạc cho tr mẫu giáo ớn.
m nhạc dân gian chiếm vị trí hông nhỏ trong chương trình giáo dục
âm nhạc dánh cho lứa tu i mầm non đặc biệt là lứa tu i mẫu giáo lớn.
nhận thức về dân ca iệt

iệc

am đối với giáo viên c n hạn chế, cũng như sự g

ép bắt buộc về mặt thời gian cho tiết dạy, giáo viên vừa phải đảm bảo cho tr
hiểu và thuộc bài hát, vừa có thể vận động đúng theo nhạc chỉ trong một
hoảng thời gian nhất định… Thực tế hiện nay, học hát dân ca chưa được tr

tiếp cận nhiều, một số giáo viên chưa thực sự hiểu biết giá trị của các bài hát
dân ca đối với tr . Các bài hát dân ca thường mang tính chất vùng miền,
không phù hợp với chất giọng ở tất cả tỉnh khác.
Trong chương trình dạy dân ca

iệt

am cho tr mầm non có tất cả

8 bài hát trong đó chương trình học của tr mẫu giáo lớn chỉ có

bài là dạy

tr hát c n lại 8 bài là cho tr nghe hát. Việc sử dụng dân ca trong chương
trình chủ yếu là cô hát cho tr nghe. Từ thực tế trên, cần lựa chọn thêm các
bài hát dân ca iệt am vào dạy tr ca hát trong trường mầm non.
11

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


17 of 128.

. . . Các phƣơng pháp dạ d n c ở trƣờng mầm non.
Những âm điệu dân ca, những sáng tác mang sắc thái dân tộc cần phải
được đến sớm với tr 5-6 tu i. Ở độ tu i này mà tiếp xúc với dân ca quá
muộn hoặc hông được nghe dân ca thì lớn lên sẽ thờ ơ với dân ca. Những lời
ca, những làm điệu dân ca ấy ban đầu như vô tri vô giác được tr nghe và nhơ
theo quy luật cơ học thông thường, đến khi lớn lên tr được vui đ a c ng
chúng bạn trong những đêm tr ng sáng, dưới mỗi bữa trưa hè bằng những trò

chơi, bài hát dân ca ngộ nghĩnh thắm tười đượm tình dân tộc, được củng cố
nhận thức tr bắt đầu hiểu và lưu giữ trong bộ nhớ của tr , góp phần nuôi
dưỡng và phát triển những giá trị nhân v n và tâm hồn dân tộc trong tâm hồn
tr thơ một cách tích cực. Trong chương trình giáo dục mầm non chú trọng
cho tr làm quen dân ca qua hình thức nghe cô hát, nghe qua b ng đĩa hoặc
vận động nhẹ nhàng theo những bài dân ca vui nhộn.
1.3.2.1. Giáo viên sử dụng phương pháp trình bày tác phẩm.
Tr được nghe giáo viên hát, chơi đàn trược tiếp, hoặc nghe bạn
hát.Trình bày tác phẩm diễn cảm là phương pháp hiệu quả nhất, đem lại ấm
tượng sâu sắc về dân ca cho tr . Trình bày, biểu diễn tác phẩm diễn cảm một
cách chân thực, sâu sắc, tác động mạnh đến tr , kích thích ở tr những tình
cảm khác nhau, làm phong phú ấn tượng của tr , gợi ở tr những cảm xúc
tương tự, đồng cảm với âm nhạc như vui, buồn, lo âu, sôi n i, ngọt ngào, êm
dịu… hi nghe nhạc trực tiếp, tr được quan sát cách thể hiện sống động của
giáo viên. Những bài hát dân ca được thể hiện một cách chính xác, đơn giản,
tự nhiên, đúng phong cách, tình cảm, nội dung âm nhạc.
Giáo viên trình bày, biểu diễn tác phẩm một cách chân thực, sâu sắc,
tác động manh đến tr , kích thích ở tr những tình cảm khác nhau, làm phong
phú ấn tượng của tr , gợi ở tr những cảm xúc tương tự, đồng cảm với âm
nhạc như vui, buồn…
12

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


18 of 128.

1322

hương pháp hướng d n thực hành, uyện t p.

hi muốn tr chú ý tới bài dân ca sắp được học, giáo viên chú ý sắp

xếp chỗ cho tr , sao cho mọi em đều nghe rõ, nhìn thấy mọi biểu hiện trên nét
mặt và các động tác của giáo viên.
Trong các hoạt động như múa, vẫn động nhẹ nhàng theo bài hát dân ca,
cô phải hát múa là chủ yêu, tr làm theo từ chậm đến nhanh dần cho đúng
nhịp độ.

iáo viên trình bày nhiều lần để tr có chỗ dựa, làm theo cho đến

hết.
ặp phải bài dân ca hó, dài, giáo viên chia thành các đoạn, các câu
ngắn, tập cho tr nắm được rồi nối tiếp các tiết nhạc, câu, đoạn sau.
hi tr hát, múa sai, giáo viên trình bày lại riêng phần đó cho tr thấy,
c ng tr luyện tập nhiều lần cho đến hi tr tự làm được.
1.3.2.3. Giáo viên sử dụng phương tiện trực quan.
Tr được nghe nhạc, nghe qua b ng, đĩa.

ghe bằng phương tiện mở

rộng khả n ng giới thiệu cho tr làm quen với các hình thức diến tấu khác
nhau như hát đơn, hát tốp…, các loại nhạc cụ khác nhau. Giáo viên vừa cho
tr nghe, kết hợp xem tranh ảnh, hình ảnh, xem múa minh họa cho bài hát dân
ca đó. Giáo viên sử dụng phương tiện thành thạo, đạt hiệu quả, cận thận trong
lựa chọn, không lạm dụng.
Sử dụng nhạc cụ để trình bày để trình bày tác phẩm cho tr nghe,
hướng dẫn luyện tập thực hành các hoạt động âm nhạc cho tr , đệm cho tr
biểu diễn hát, múa.
Sử dụng đồ chơi âm nhạc, đạo cụ kết hợp phương pháp d ng lời để giới
thiệu tác phẩm, tác giả nhằm giúp tr làm quen với dân ca. Trong các tiết học

có kết hợp với múa và vận động theo nhạc. Sử dụng các thiết bị điện tử đ i
hỏi phải chuẩn bị chu đáo, thành thạo, thận trọng và tránh lạm dụng.
13

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


19 of 128.

1.3.2.4. Giáo viên sử dụng phương pháp dùng ời.
Dùng lời trong giáo dục và dạy học âm nhạc khá phong phú: như trình
bày, giới thiệu tác phẩm, giới thiệu cách thể hiện, giải thích nội dung, phương
tiện diễn tả âm nhạc; trò chuyện về nội dung âm nhạc; kể chuyện về âm nhạc;
đặt câu hỏi, gợi mở, nhắc nhở những chỗ tr quên; khích lệ, động viên tr …
Dùng lời không phải là phương pháp cơ bản, quan trọng nhất, nhưng
cần thiết và có vai trò hỗ trợ cho cá phương pháp trình bày tác phẩm, thực
hành luyện tập để nắm cá kiến thưc cơ sở, các ĩ n ng hoạt động âm nhạc. Do
vậy, giáo viên sử dụng lời nói trong dạy hát dân ca phải có sự chuẩn bị ĩ
càng để dùng lời đúng lúc, đúng chỗ, vừa đủ.
Lời nói ngắn gọn, rõ ràng, hình ảnh hướng tới nội dung, các phương
tiện diễn tả hình tượng, tính chất âm nhạc để gợi mở những cảm xúc, tâm
trạng, tình cảm thể hiện trong những bài hát dân ca. Giáo viên chuẩn bị kỹ lời
nói để không ảnh hưởng đến quá trình cảm thụ dân ca của tr .
Trong việc dạy tr nghe dân ca, lời nói của giáo viên ngắn gọn, rõ ràng
hình ảnh; hướng tới tính chất, nội dung tác phẩm, đến các phương tiện diễn tả
âm nhạc…để gợi mở những cảm xúc, tâm trạng thể hiện trong bài hát dân ca.
Trong giới thiệu tác phẩm dân ca mà tr sắp nghe, giáo viên dùng lời
giới thiệu ngắn gon về tác giả, tác phẩm, xuất xứ… Tr chuyện với tr về nội
dung tác phẩm dựa trên sự thông nhất giữa âm nhạc và lời ca trong bài. Dùng
lời để giới thiệu bài hát dân ca ngắn gon, sinh động, gây được hứng thú, gợi

nhu cầu muốn nghe, muốn học tác phẩm đó.
. . . Th c trạng dạ học ở trƣờng mầm non.
Trong chương trình giáo dục âm nhạc cho tr 5-6 tu i có ít những bài
dân ca để tr hát múa, tr được nghe hát 8 bài hát dân ca nhưng chỉ được học
hát có

bài. iệc sử dụng dân ca trong chương trình chủ yếu là cô hát cho tr
14

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


20 of 128.

nghe. Các bài hát dân ca thường mang tính chất vùng miền, không phù hợp
với chất giọng ở tất cả tỉnh khác.
Khi hát múa dân ca, trang thiết bị chuẩn bị cho cô và tr c n chưa có gì
phong phú và hấp dẫn. Dân ca là sinh hoạt âm nhạc dân gian cho nên trang
phục cho những bài hát dân ca mang tính dân dã lỉnh kỉnh nhiều vật dụng đồ
dùng khiến giáo viên ngại chuẩn bị cho tr , phần cũng vì trang thiết bị cho
học hát dân ca trong trường mầm non c n ít. Bên canh đó, sự hiểu biết của
giáo viên về dân ca còn hạn chế, phong cách chưa được truyền cảm. Một số
giáo viên vẫn chưa có hả n ng truyền thụ tất cả các thể loại dân ca của các
vùng miền. Một số tr khả n ng cảm thụ âm nhạc còn hạn chế.
Sau đây là bảng hảo sát hả n ng học dân ca của tr mẫu giáo lớn ởn
trường mầm non hiện nay.
Bảng 1: Khảo sát khả n ng học dân ca của tr 5-6 tuổi.
(Nguồn tác giả hóa luận, khảo sát tại trường mầm non Sao Mai, Huyện Đông
Anh, Thành phố Hà Nội vào lúc 14h30 ngày 12/11/2014)
Nội dung khảo sát trên 40


hả n ng học dân ca của tr mẫu giáo lớn

tr (5-6 tu i)

Số tr

%

ca được học.

20

50

Tr nhớ tên bài hát.

34

85

Tr thuộc lời bài dân ca đó.

0

0

27

68


31

78

Tr hứng thú với bài hát dân

Tr biết cảm thụ âm nhạc
(tiết tấu, giai điệu…)
Tr biết hát múa, vận động
theo bài hát.
15

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


21 of 128.

Theo ết quả hảo sát cho ta thấy, tr chưa thực sự hứng thú với bài hát
dân ca mình được học. ì chỉ được nghe hát và vận động theo, nên tr chỉ nhớ
tên bài hát mà hông nhớ được lời ca của bài (tr thuộc lời bài dân ca đó là
). Chính vì hông nhớ lời ca mà tr có thể dễ dàng quên đi nội dung bài
hát ngay sau hi học.

ên hả n ng cảm thụ bài hát đó sẽ hông được cao,

đối với những tr yếu thì tiếp thu được bài hát đó là rất hó h n. Tr chỉ chú
ý vào cô hát và vận động, hi cô hát hay cho tr nghe qua b ng đĩa thì tr mới
có thể nhớ và vận động theo được.
Tiểu kết:


hư vậy, trong chương

đề tài xuất phát từ những cơ sở lí

luận, cơ sở thực tiễn đã làm rõ vai tr của âm nhạc dân ca đối đời sống con
người nói riêng và sự phát triển toàn diện nhân cách tr của tr mẫu giáo lớn
nói chung. Đề tài cũng đã đề cập đến đặc điểm khả n ng âm nhạc của tr 5 - 6
tu i cùng với một số phương pháp dạy tr học dân ca ở trường mầm non. Đề
tài c n nói đến thực trạng dạy học cho tr mẫu giáo lớn từ đó đưa ra bảng
hảo sát hả n ng học dân ca của tr 5 –

tu i. Xuất phát từ những thực tiễn

trên đã cho thấy tình hình dạy học dân ca trong trường mầm non hiện nay.
Chương trình dạy tr học dân ca sắp xếp c n chưa hợp lí, chỉ chú trọng cho
tr nghe hát mà chưa chú ý tới dạy tr hát dân ca. Vì vậy, người nghiên cứu
đưa ra đề tài với hi vọng giúp tr mẫu giáo lớn bồi dưỡng tình cảm dân tộc và
thêm yêu thích các bài hát dân ca của dân tộc.

16

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


22 of 128.

CHƢƠNG

ĐƢA MỘT SỐ ÀI HÁT D N CA VÀO CHƢƠNG


TRÌNH GIÁO DỤC M NHẠC CHO TRẺ MẦM NON
2.1. Tiêu chí
. . Tiêu chí

– TUỔI

chọn các ài hát d n c .
chọn.

Mỗi bài dân ca đều có nét đặc sắc riêng, mỗi một giai điệu, tiết tấu trong bài
dân ca thể hiện tính chất trữ tình, phản ánh sinh hoạt, hoạt động, cuộc sống,
tình cảm của nhân dân. Dân ca Việt Nam mang tính chất vùng miền rõ
rệt.Mỗi miền có thể loại dân ca riêng mà hi hát lên người ta sẽ nhận ra ngay
đó là dân ca miền nào.Điều đó cũng tạo nên nét đặc sắc của nhân dân Việt
Nam. Dân ca Nam bộ với những bài như: lý cây xanh, bắc im thang … nhẹ
nhàng đi vào l ng người với những sản vật trù phú của Nam Bộ. Dân ca Bắc
bộ vui v , hóm hỉnh thể hiện cuộc sống lao động vất vả của người nông dân
Bắc bộ: x e hoa, gà gáy… Dân ca Trung bộ thì sâu lắng và trữ tình.Mỗi một
miền lại có những trang phục khác nhau, cách hát hác nhau. Đó chính là nét
đẹp của con người Việt Nam.
ựa chọn giai điệu – tiết tấu
iáo viên nên chọn những bài có nhịp chắc, hỏe; âm hình tiết tấu rõ
ràng nhắc lại nhiều lần dựa trên các nốt đơn, nốt đen có chấm hoặc dấu lặng
thể hiện sự dứt hoát của bước chân hành húc.
hững bài mang tính trữ tình giai điệu thường nhẹ nhàng tha thiết, trìu
mến hoặc lượn sóng mềm mại giúp tr dễ hát, trong bài đôi hi tác giả sử
dụng dấu luyến giúp tr dễ thể hiện tình cảm bài hát. Tiết tấu trữ tình thường
là những âm hình nhịp điệu đơn giản với những nốt trắng, nốt đen, móc đơn,
lặng đen, lặng đơn hông có hoặc rất ít các ý hiệu như nhấn, ngắt, dấu lặng

và giai điệu lặp đi lặp lại đều đều, các quãng được tiến hành liền bậc.
Bài tính chất vui tươi, sôi n i có giai điệu dứt hoát thể hiện một
hông hí sinh hoạt vui v liên quan đến cuộc sống xung quanh của tr . Tiết
17

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


23 of 128.

tấu thường sử dụng nốt trắng, nốt đen, móc đơn, dấu lặng đen, lặng đơn, đôi
hi có móc ép để tạo hông hí nhanh vui hay sự dí dỏm ngộ nghĩnh của bài
hát.
hững bài dân ca được chọn có cấu trúc ngắn gọn, lời ca rõ ràng, nhịp
điệu dễ hát, dễ nhớ. Thường ở nhịp

tiết tấu đơn giản, âm vựa vừa phải với

giọng hát của tr .
ựa chọn nội dung ời ca
ề lời ca, giáo viên nên chọn các bài có lời ca vui tươi trong sáng, giản
dị, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc. Đó là bài hát có nội dung miêu tả những sinh
hoạt trong đời sống hàng ngày của tr như dạo chơi trong vườn, múa hát trong
ngày hội, niềm vui được đến trường....
Hình tượng của lời ca phải trong sáng, gần gũi với tr để tr có thể ết
hợp với vận động một cách dễ dàng. Lựa chọn bài hát có lời ca - giai
điệu mang ý nghĩa giáo dục nhẹ nhàng, đảm bảo tính nghệ thuật hi dạy tr .
. . . Các ài đƣợc

chọn.


Dựa trên những tiêu chí trên có thể lựa chọn một số bài hát sau:
ột số bài hát dân ca
Gà gáy

iền Bắc

Dân ca Cống Khao
Đặt lời mới: Huy Trân

Múa đàn:

Dân ca Thái
Lời mới: Việt Anh

Xòe hoa:

Dân ca Thái
Lời mới: Phan Duy

Quê hương tươi đẹp:

Dân ca Nùng

Inh lả ơi:

Dân ca Thái
18

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag



24 of 128.

ột số bài hát dân ca miền Trung
Đi cấy:

Dân ca Thanh Hóa

Hò ba lí:

Dân ca Quảng Nam

ột số bài hát dân ca miền am
Bắc kim thang:

Dân ca Nam Bộ

Chim sáo:

Dân ca hơ – Me

Lý cây xanh:

Dân ca Nam Bộ

Vui bước trên đường xa: Theo điệu Lý con sao Gò Công (Dân ca Nam Bộ)
Đặt lời mới: Hoàng Lân
Lý cây bông:


Dân ca Nam Bộ

19

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag


25 of 128.

. . Đ c điểm các ài d n c đ đƣợc chọn.
2.2.1. Các bài dân ca miền Bắc.
Bài 1: Bài hát “ à gáy”
GÀ GÁY
(Dân ca Cống Khao)
Đ t lời mới: Huy Trân

Bài hát “ à gáy” của dân ca Cống hao, đặt lời mới: Huy Trân
Bài hát được viết ở nhịp 2/4. Có hóa biểu: Pha th ng. Cấu trúc là 1
đoạn, gồm câu hát:
Câu 1: Con gà gáy le té le sáng rồi ai ơi!
Câu 2: Gà gáy té le té le sáng rồi ai ơi!
Câu 3: Nắng sáng lên rồi dậy lên nương đã sáng rồi ai ơi!
Câu 4: Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai ơi!

20

kho tai lieu -123doc-doc-luan an - luan an tien si -luan van thac si - luan van kinh te - khoa luan - tai lieu -Footer Pag



×