Kiểm tra khảo sát định kì lần II.
Năm học :2008-2009
Môn :Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I-Phần trắc nghiệm : (3 điểm).
Hãy chọn chữ cái trớc khẳng định đúng.
Câu 1: Cho biểu thức A =
3
2
+
n
(n
Z). Khi nào A không là phân số?
A . n = 3 B. n
3 C . n = 0 D. n= -3
Câu 2: Rút gọn phân số
197
195
ta đợc phân số:
A.
7
5
B.
6
7
C.
12
14
D. Kết quả khác .
Câu 3 : Khẳng định nào sau đây là sai :
A.
2
1
<
3
1
B.
10
7
<
4
3
C.
3
4
=
53
74
D.
2009
2008
> -1
Câu 4 : Trong đẳng thức
x
7
=
72
18
x có giá trị là:
A . x = 28 B. x = 29 C. x=-28 D. x = -29.
Câu 5 : Khi so sánh hai phân số trong tập hợp Z ta làm nh thế nào?
A. Hai phân số có cùng tử, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn.
B. Hai phân số có cùng mẫu dơng phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
C. Phân số nào có tử lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1.
D. Phân số nào có tử nhỏ hơn mẫu thì phân số đó nhỏ hơn 1.
E. Hai phân số có cùng mẫu, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
Câu 6 :
A. Nếu xÔy < yÔz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
B. Nếu xÔt = tÔy thì tia Ot là tia phân giác của xÔy.
C. Hai góc có tổng số đo bằng 180
0
là hai góc kề bù.
D. Hai góc kề bù là hai góc có một cạnh chung, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau.
II- Phần tự luận. ( 7 điểm).
Bài 1 (3điểm): Tìm x biết:
a) -5x (-38) = 3 b) x-
7
5
=
21
4
c)
3
x
=
x13
39
.
Bài 2 (1điểm): Điền số nguyên thích hợp vào ô trống :
15
8
<
2
<
15
7
.
Bài 3 (2 điểm): Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Ot. Biết xÔt=72
0
, xÔy=36
0
.
a. Tia nào nằm giữa hai tia nào ? Vì sao?
b.Tính số đo góc yOt, tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao?
c. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, tính số đo góc mOt.
Bài 4 (1điểm): So sánh các phân số:
3
+
n
n
và
4
1
+
n
n
(n
N
.).
-------------------- Hết --------------------
Kiểm tra khảo sát định kì lần II.
Năm học :2008-2009
Môn :Toán 6
Thời gian làm bài: 90 phút
I-Phần trắc nghiệm : (3 điểm).
Hãy chọn chữ cái trớc khẳng định đúng.
Câu 1: Cho biểu thức A =
2
1n
(n
Z). Khi nào A không là phân số?
A . n = 1 B. n
1 C . n = 0 D. n= -1
Câu 2: Rút gọn phân số
7 17
9 17
+
+
ta đợc phân số tối giản:
A.
7
9
B.
24
26
C.
12
13
D. Kết quả khác .
Câu 3 : Khẳng định nào sau đây là sai :
A.
1
5
>
1
4
B.
2
5
<
1
3
C.
21
72
=
7
24
D.
2006
1
2007
>
Câu 4 : Trong đẳng thức
5
x
=
6
18
x có giá trị là:
A . x = -15 B. x = 15 C. x= 16 D. x = -16.
Câu 5 : Khi so sánh hai phân số trong tập hợp Z ta làm nh thế nào?
A. Hai phân số có cùng tử, phân số nào có mẫu lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn.
B. Hai phân số có cùng mẫu dơng phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn.
C. Phân số nào có tử lớn hơn mẫu thì phân số đó lớn hơn 1.
D. Phân số nào có tử nhỏ hơn mẫu thì phân số đó nhỏ hơn 1.
E. Hai phân số có cùng mẫu, phân số nào có tử lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
Câu 6 :
A. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 180
0
.
B. Nếu xÔt = tÔy thì tia Ot là tia phân giác của xÔy.
C. Hai góc có tổng số đo bằng 180
0
là hai góc kề bù.
D. Nếu tia Ot nằm giữa hai tia Ox , Oy và xÔt = tÔy thì Ot là tia phân giác của xÔy.
II- Phần tự luận. ( 7 điểm).
Bài 1 (3điểm): Tìm x biết:
a) -9x (-29) = -7 b) x-
5
9
=
7
12
c)
4
x
=
16
4x
.
Bài 2 (1điểm): Điền số nguyên thích hợp vào ô trống :
4
9
<
18
<
1
3
.
Bài 3 (2 điểm): Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz. Biết xÔz=80
0
, xÔy=40
0
.
a. Tia nào nằm giữa hai tia nào ? Vì sao?
b.Tính số đo góc yOz, tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?
c. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc xOy, tính số đo góc mOz.
Bài 4 (1điểm): Rút gọn A biết:
1+ 3 + 3
2
+ 3
3
+ 3
4
A=
1+ 3 + 3
2
+ 3
3
+ 3
4
+ 3
5
++3
14
-------------------- Hết --------------------