Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

Trắc nghiệm vật lí từ đĩa báo tuổi trẻ 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.28 KB, 44 trang )

Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ
1.
Một con lắc đơn có chiều dài 
1
dao động điều hòa với chu kì T
1
= 1,5s. Một con lắc đơn khác có chiều dài 
2

dao động điều hòa có chu kì là T
2
= 2 s. Tại nơi đó, chu kì của con lắc đơn có chiều dài  = 
1
+ 
2
sẽ dao động
điều hòa với chu kì là bao nhiêu? A. T = 3,5 s B. T = 2,5 s C. T = 0,5 s D. T = 0,925 s
2.
Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm M có dạng x = Asint (cm). Gốc thời gian được chọn vào
lúc nào?
A. Vật qua vị trí x = +A B. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương
C. Vật qua vị trí x = -A D. Vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm
3.
Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo?
A. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
B. Có sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được bảo toàn.
C. Cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k của lò xo.
D. Cơ năng của con lắc lò xo biến thiên theo quy luật hàm số sin với tần số bằng tần số của dao động điều
hòa.
4.


Cho dao động điều hòa có phương trình tọa độ: x = 3cost (cm). Vectơ Fresnel biểu diễn dao động trên có góc
hợp với trục gốc Ox ở thời điểm ban đầu là
A. 0 rad B.
p
6
rad C.
2
π
rad D.
2
π

rad
5.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4kg gắn vào lò xo có độ cứng k. Đầu còn
lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền
cho quả cầu một vận tốc v
0
= 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s
2
. Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế
năng là: A. 0,424 m B. ± 4,24 cm C. -0,42 m D. ± 0,42 m
6.
Năng lượng của một con lắc đơn dao động điều hòa
A. tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần.
B. giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
C. giảm 16 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
D. giảm lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.
7.
Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v

0
=
31,4 m/s. Khi t = 0, vật qua vị trí có li độ x = 5 cm ngược chiều dương quĩ đạo. Lấy
2
= 10. Phương trình
dao động điều hòa của vật là
A. x = 10 sin( t + ) (cm) B. x = 10 sin( t + ) (cm)
C. x = 10 sin( t - ) (cm) D. x = 10 sin( t - ) (cm)
8.
Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại mặt đất. Đưa đồng hồ lên độ cao h = 0,64 km. Coi nhiệt độ hai nơi này
bằng nhau và lấy bán kính trái đất là R = 6400 km. Sau một ngày đồng hồ chạy
A. nhanh 8,64 s B. nhanh 4,32 s C. chậm 8,64 s D. chậm 4,32 s.
9.
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số có phương trình:
x
1
= 3sin(4 t + ) (cm) ; x
2
= 3sin4 t (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình
A. x = 3 sin(4 t + ) (cm) B. x = 3sin(4 t + ) (cm) C. 3sin(4 t + ) (cm)D. 3sin(4 t - ) (cm)
10.
Lực tác dụng gây ra dao động điều hòa của một vật luôn ……………
Mệnh đề nào sau đây không phù hợp để điền vào chỗ trống trên?
A. biến thiên điều hòa theo thời gian. B. hướng về vị trí cân bằng.
C. có biểu thức F = -kx D. có độ lớn không đổi theo thời gian.
11.
Năng lượng của một con lắc lò xo dao động điều hòa
A. tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và chu kì giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và khối lượng tăng 2 lần.
C. giảm 9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 2 lần.

D. giảm 25/4 lần khi tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao động giảm 2 lần.
12.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay m bằng m’ =
0,16 kg thì chu kì của con lắc tăng: A. 0,0038 s B. 0,083 s C. 0,0083 s D. 0,038 s
13.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật
khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s
2
. Lấy p
2
= 10. Độ cứng của lò xo là:
A. 16 N/m B. 6,25 N/m C. 160 N/m D. 625 N/m
14.
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình: x
1
= 5sin(pt -
p/2) (cm); x
2
= 5sinpt (cm). Dao động tổng hợp của vật có phương trình
Trang 1
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
A. x = 5sin(pt - p/4) (cm) B. x = 5sin(pt + p/6) (cm)
C. x = 5sin(pt + p/4) (cm) D. x = 5sin(pt - p/3) (cm)
15.
Chọn phát biểu đúng khi nói về định nghĩa các loại dao động.
A. Dao động tắt dần là dao động có tần số giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tự do là dao động có biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc các yếu tố
bên ngoài.
C. Dao động cưỡng bức là dao động duy trì nhờ ngoại lực không đổi.
D. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian

bằng nhau.
16.
Chọn phát biểu sai.
A. Dao động điều hòa là dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin (hoặc cosin) theo thời gian, x =
Asin(ωt+ϕ), trong đó A, ω, ϕ là những hằng số.
B. Dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đường
thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.
C. Dao động điều hòa có thể được biểu diễn bằng một vectơ không đổi.
D. Khi một vật dao động điều hòa thì vật đó cũng dao động tuần hoàn.
17.
Khi một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây có nội dung sai?
A. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần.
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần.
C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu.
D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng.
18.
Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của một ngoại lực tuần hoàn được gọi là
A. dao động tự do. B. dao động cưỡng bức. C. dao động riêng. D. dao động tuần hoàn.
19.
Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ là A
1
và A
2
với A
2
=3A
1
thì
dao động tổng hợp có biên độ A là: A. A
1

. B. 2A
1
. C. 3A
1
. D. 4A
1
20.
Hai vật dao động điều hòa có các yếu tố: Khối lượng m
1
= 2m
2
, chu kì dao động T
1
= 2T
2
, biên độ dao động A
1
= 2A
2
. Kết luận nào sau đây về năng lượng dao động của hai vật là đúng?
A. E
1
= 32E
2
. B. E
1
= 8E
2
. C. E
1

= 2E
2
. D. E
1
= 0,5E
2
.
21.
Con lắc đơn có chiều dài không đổi, dao động điều hòa với chu kì T. Khi đưa con lắc lên cao (giả sử nhiệt độ
không đổi) thì chu kì dao động của nó
A. tăng lên. B. giảm xuống. C. không thay đổi. D. không xác định được tăng hay giảm hay không đổi.
22.
Một con lắc lò xo, vật nặng có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với biên độ A.
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về năng lượng dao động E của nó?
A. E tỉ lệ thuận với m. B. E là hằng số đối với thời gian.
C. E tỉ lệ thuận với bình phương của A. D. E tỉ lệ thuận với k.
23.
Một con lắc có tần số dao động riêng là f
0
được duy trì dao động không tắt nhờ một ngoại lực tuần hoàn có tần số
f. Chọn phát biểu sai.
A. Vật dao động với tần số bằng tần số riêng f
0
.
B. Biên độ dao động của vật phụ thuộc hiệu  f - f
0

C. Biên độ dao động của vật cực đại khi f = f
0
.

D. Giá trị cực đại của biên độ dao động của vật càng lớn khi lực ma sát của môi trường tác dụng lên vật
càng nhỏ.
24.
Vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có chiều dài 8cm với chu kì 0,2s. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng,
gốc thời gian t = 0 khi vật ở vị trí có li độ dương cực đại thì phương trình dao động của vật là
A. x = 8sin(πt + /2) cm B. x = 4sin(10 t) cm C. x = 4sin(10 t + /2) cm D. x = 8sin( t) cm
25.
Con lắc đơn có chiều dài 1,44m dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g =
2
m/s
2
. Thời gian ngắn
nhất để quả nặng con lắc đi từ biên đến vị trí cân bằng là: A. 2,4s B. 1,2s C. 0,6s D. 0,3s
26.
Vật nhỏ treo dưới lò xo nhẹ, khi vật cân bằng thì lò xo giãn 5cm. Cho vật dao động điều hòa theo phương
thẳng đứng với biên độ A thì lò xo luôn giãn và lực đàn hồi của lò xo có giá trị cực đại gấp 3 lần giá trị cực
tiểu. Khi này, A có giá trị là: A. 5cm B. 7,5cm C. 1,25cm D. 2,5cm
27.
Điều kiện cần và đủ để một vật dao động điều hòa là
A. lực tác dụng vào vật không thay đổi theo thời gian.
B. lực tác dụng là lực đàn hồi.
C. lực tác dụng tỉ lệ với vận tốc của vật.
D. lực tác dụng tỉ lệ và trái dấu với tọa độ vị trí, tuân theo qui luật biến đổi của hàm sin theo thời gian.
Trang 2
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
28.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động tuần hoàn là dao động điều hòa.
B. Dao động điều hòa là dao động có li độ biến thiên theo thời gian được biểu thị bằng quy luật dạng sin
(hay cosin).

C. Đồ thị biểu diễn li độ của dao động tuần hoàn theo thời gian luôn là một đường hình sin.
D. Biên độ của dao động điều hòa thì không thay đổi theo thời gian còn của dao động tuần hoàn thì thay
đổi theo thời gian.
29.
Tần số dao động của con lắc lò xo sẽ tăng khi
A. tăng độ cứng của lò xo, giữ nguyên khối lượng con lắc.
B. tăng khối lượng con lắc, giữ nguyên độ cứng lò xo.
C. tăng khối lượng con lắc và giảm độ cứng lò xo.
D. tăng khối lượng con lắc và độ cứng lò xo.
30.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động trên phương ngang của con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng
k?
A. Lực đàn hồi luôn bằng lực hồi phục. B. Chu kì dao động phụ thuộc k, m.
C. Chu kì dao động không phụ thuộc biên độ A. D. Chu kì dao động phụ thuộc k, A.
31.
Cho hệ con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng ngang không ma sát m = 1kg, k=400 N/m. Cung cấp cho con lắc một
vận tốc đầu là 2 m/s khi vật m đang ở vị trí cân bằng. Nếu chọn gốc thời gian là lúc cung cấp vận tốc cho vật;
trục tọa độ có chiều dương ngược chiều cung cấp vận tốc cho vật thì phương trình li độ có dạng
A. x= 0,5 sin(20t + ) (m) B. x= 10 sin20t (cm)
C. x= 0,1sin(20t - ) (m) D. x= 20sin(20t + /2) (cm)
32.
Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu bên đưới gắn với một quả cầu và kích thích cho hệ dao động với chu kì
0,4s. Cho g =
2
m/s
2
. Độ dãn của lò xo khi ở vị trí cân bằng là
A. 0,4 cm B. 4 cm C. 40 cm D. Đáp số khác.
33.
Xét dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng. M, N là 2 vị trí biên. P là trung điểm

OM, Q là trung điểm ON. Trong 1 chu kì, con lắc sẽ chuyển động nhanh dần trong khoảng
A. từ O đến M. B. từ P đến O, từ O đến P. C. từ M đến O, từ N đến O. D. từ O đến M, từ O đến N.
34.
Xét dao động điều hòa của một con lắc lò xo. Gọi O là vị trí cân bằng. M, N là 2 vị trí biên. P là trung điểm
OM, Q là trung điểm ON. Thời gian di chuyển từ O tới Q sẽ bằng
A. thời gian từ N tới Q B. 1/4 chu kì C. 1/8 chu kì D. 1/12 chu kì
35.
Điều kiện để con lắc đơn dao động điều hòa là
A. con lắc đủ dài và không ma sát. B. khối lượng con lắc không quá lớn.
C. góc lệch nhỏ và không ma sát. D. dao động tại nơi có lực hấp dẫn lớn.
36.
Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn sẽ tăng khi
A. giảm khối lượng của quả nặng. B. tăng chiều dài của dây treo.
C. đưa con lắc về phía hai cực trái đất. D. tăng lực cản lên con lắc.
37.
Cho hai dao động cùng phương, cùng tần số có phương trình sau:
x
1
=5sin(20
p p
+t / 4
) (cm) và x
2
=
25
sin(20
p p
-t / 2
) (cm)
Phương trình dao động tổng hợp của x

1
và x
2

A. x=5sin(20
p p
-t / 4
) (cm) B. x=5sin(20
p p
+t / 4
) (cm)
C. x=
25
sin(20
p p
+t 3 / 4
) (cm) D. x=12sin(20
p p
-t / 4
) (cm)
38.
Tiến hành tổng hợp 2 dao động cùng phương, cùng tần số và lệch pha
π
/2 đối với nhau. Nếu gọi biên độ hai
dao động thành phần là A
1
, A
2
thì biên độ dao động tổng hợp A sẽ là
A. A = A

1
+ A
2
B. A = A
1
− A
2
nếu A
1
> A
2
C. A =
+
2 2
1 2
A A
D. A = 0 nếu A
1
= A
2
39.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để có dao động cưỡng bức?
A. Có ngoại lực tác dụng vào hệ dao động. B. Biên độ dao động thay đổi.
C. Hệ vật chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn. D. Có lực ma sát tác dụng vào hệ.
40.
Tần số riêng của hệ dao động là
A. tần số của ngoại lực tuần hoàn. B. tần số dao động tự do của hệ.
C. tần số dao động ổn định khi hệ dao động cưỡng bức. D. tần số dao động điều hòa của hệ.
41.
Có hệ con lắc lò xo treo thẳng đứng và hệ con lắc đơn cùng dao động điều hòa tại một nơi nhất định. Chu kì

dao động của chúng bằng nhau nếu chiều dài của con lắc đơn
A. bằng chiều dài tự nhiên của lò xo.
B. bằng chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
Trang 3
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
C. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng.
D. bằng độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí thấp nhất.
42.
Chọn câu phát biểu đúng về con lắc đơn dao động tại một nơi có gia tốc trọng trường là g.
A. Chu kì dao động luôn được tính bằng công thức
p
=T 2
g

.
B. Dao động của hệ luôn là một dao động điều hòa.
C. Trên phương chuyển động là tiếp tuyến với quỹ đạo tại điểm khảo sát thì gia tốc có biểu thức a = - gsinα
với
α
là góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng.
D. Tần số góc ω luôn được xác định bởi phương trình: s’’+ ω
2
s = 0 với ω
2
=

g
= const > 0
43.
Trong dao động cưỡng bức, khi ngoại lực tuần hoàn có biên độ và tần số không đổi, biên độ dao động cưỡng

bức
A. không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. tăng dần.
C. không đổi. D. chỉ phụ thuộc vào tần số riêng của hệ.
44.
Chu kì dao động của một vật dao động cưỡng bức khi cộng hưởng cơ xảy ra có giá trị
A. bằng chu kì dao động riêng của hệ. B. nhỏ hơn chu kỳ dao động riêng của hệ.
C. phụ thuộc vào cấu tạo của hệ dao động. D. phụ thuộc vào lực cản môi trường.
45.
Một dao động điều hòa có tọa độ được biểu diễn bởi phương trình: x = Asin(ωt + ϕ) với A, ω là các hằng số
dương. Chọn phát biểu đúng.
A. Vận tốc v trễ pha
p
2
so với li độ x. B. Vận tốc v lệch pha

p so với gia tốc a.
C. Gia tốc a và tọa độ x cùng pha nhau. D. vận tốc v lệch pha
p
2
so với gia tốc a.
46.
Con lắc lò xo dao động điều hòa Thế năng và động năng của vật dao động
A. không phải là các đại lượng biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. là các đại lượng biến thiên điều hòa với chu kì gấp đôi chu kì dao động của vật.
C. là các đại lượng biến thiên điều hòa với tần số gấp đôi tần số dao động của vật.
D. là các đại lượng biến thiên điều hòa với tần số góc bằng tần số góc của vật dao động.
47.
Một con lắc đơn có chiều dài l, vật nặng có khối lượng m. Con lắc được đặt trong một điện trường đều có
vectơ cường độ điện trường
E


nằm ngang. Khi tích điện q cho vật nặng, ở vị trí cân bằng dây treo vật nặng
bị lệch một góc β so với phương thẳng đứng. Gia tốc trọng lực tại nơi khảo sát là g. Khi con lắc tích điện q,
chu kì dao động nhỏ T' của con lắc
A. tăng so với chu kì T của nó khi chưa tích điện. B. là
b
p
=
cos
T' 2
g

C. là
p
b
=T' 2
g cos

D. là
π=T' 2
g'

với
= +
qE
g' g
m
48.
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox giữa hai vị trí biên P và Q. Khi chuyển động từ vị trí P
đến Q, chất điểm có

A. vận tốc không thay đổi. B. gia tốc không thay đổi.
C. vận tốc đổi chiều một lần. D. gia tốc đổi chiều một lần.
49.
Hãy chọn phát biểu sai về con lắc lò xo.
A. Chu kì dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của khối lượng vật nặng.
B. Tần số dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ cứng lò xo.
C. Khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì lực tổng hợp gây ra dao động điều hòa bằng với lực đàn hồi
của lò xo.
D. Khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì chu kì dao động điều hòa tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ
dãn lò xo khi vật nặng ở vị trí cân bằng.
50.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương ngang. Vật nặng ở đầu lò xo có khối lượng m. Để chu kì dao
động tăng gấp đôi thì phải thay m bằng một vật nặng khác có khối lượng
A. m' = 2m B. m' = 4m C. m' = m/2 D. m' = m/4
51.
Một con lắc lò xo gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo nhẹ. Lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Khi vật ở vị trí
cân bằng thì lò xo dãn 4cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x
Trang 4
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
= 6 sin(ωt + ϕ) (cm). Khi này, trong quá trình dao động, lực đẩy đàn hồi của lò xo có giá trị lớn nhất là: A.
2,5 N B. 0,5 N C. 1,5 N D. 5 N
52.
Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động điều hòa với các biên độ A
1
và A
2
= 5 cm. Độ cứng của lò xo k
2
=
2k

1
. Năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A
1
của con lắc (1) là
A. 10 cm B. 2,5 cm C. 7,1 cm D. 5 cm
53.
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương
1 1 1
2
x A sin(10t) (cm); A 0
x 8cos(10t) (cm)
= >


=

Vận tốc lớn nhất của vật có được là 1 m/s. Biên độ dao động A
1

A. 6 cm B. 8 cm C. 10 cm D. 12,5 cm
54.
Có hai dao động điều hòa cùng phương
w
p
w
ì
=
ï
ï
ï

í
ï
= -
ï
ï
î
1
2
x 2sin( t) (cm)
2
x 4sin( t ) (cm)
3
Phương trình dao động tổng hợp x= x
1
+ x
2

A.
p
w
= -x 6sin( t )
2
(cm) B.
p
w
= +x 2 3 sin( t )
2
(cm)
C.
p

w
= -x 2 3 sin( t )
2
(cm) D. x = 6 sin(ωt +
)

3
(cm)
55.
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng lực g ≈ 10 m/s
2
. Vật nặng có khối lượng m và
dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số góc
ω
= 20 rad/s. Trong quá trình dao động, chiều dài
lò xo biến thiên từ 18 cm đến 22 cm. Lò xo có chiều dài tự nhiên

0

A. 17,5 cm B. 18 cm C. 20 cm D. 22 cm
56.
Dao động nào sau đây không có tính tuần hoàn?
A. Dao động tắt dần. B. Dao động điều hòa. C. Sự tự dao động. D. Dao động cưỡng bức
57.
Điều nào sau đây là sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc lò xo?
A. Năng lượng dao động biến thiên tuần hoàn. B. Li độ biến thiên tuần hoàn.
C. Thế năng biến thiên tuần hoàn. D. Động năng biến thiên tuần hoàn.
58.
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A
1

= 3cm và A
2
= 4cm và độ lệch pha là 180
0
thì
biên độ dao động tổng hợp bằng bao nhiêu? A. 5cm B. 3,5cm C. 7cm D. 1cm
59.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.
B. Lò xo chống giảm xóc trong xe ô tô là ứng dụng của dao động tắt dần.
C. Một vật chuyển động tròn đều thì hình chiếu của nó xuống một đường thẳng là dao động điều hòa.
D. Dao động tắt dần có biên độ không đổi.
60.
Một vật dao động điều hoà từ B đến C với chu kì là T, vị trí cân bằng là O. Trung điểm của OB và OC theo
thứ tự là M và N. Thời gian ngắn nhất để vật đi theo một chiều từ M đến N là
A.
T
4
B.
T
6
C.
T
3
D.
T
2
61.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 16cm. Khi con lắc cách vị trí cân bằng 4cm thì cơ năng
bằng mấy lần động năng? A. 15 B. 16 C. 3 D.

4
3
62.
Một con lắc đơn dao động với biên độ góc là 60
0
ở nơi có gia tốc trọng lực bằng 9,8m/s
2
. Vận tốc của con lắc
khi qua vị trí cân bằng là 2,8m/s. Tính độ dài dây treo con lắc.
A. 0,8m B. 1m C. 1,6m D. 3,2m
63.
Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nằm ngang, quanh vị trí cân bằng O, giữa hai điểm biên
B và C. Trong giai đoạn nào thì vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc?
A. B đến C. B. O đến B. C. C đến B. D. C đến O.
64.
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Khi đó
năng lượng dao động là 0,05J, độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 6N và 2N. Tìm chu kì
và biên độ dao động. Lấy g = 10m/s
2
.
A. T ≈ 0,63s ; A = 10cm B. T ≈ 0,31s ; A = 5cm C. T ≈ 0,63s ; A = 5cm D. T ≈ 0,31s ; A = 10cm
65.
Dưới tác dụng của một lực có dạng F = -0,8sin5t (N), một vật có khối lượng 400g dao động điều hòa. Biên độ
dao động của vật là: A. 32cm B. 20cm C. 12cm D. 8cm
Trang 5
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
66.
Bước sóng được định nghĩa
A. là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động cùng pha.
B. là quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian.

C. là khoảng cách giữa hai nút sóng gần nhau nhất trong hiện tượng sóng dừng.
D. là quãng đường mà pha dao động truyền đi được trong một chu kì dao động của sóng.
67.
Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực tiểu giao thoa khi hiệu
đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp tới là
A. d
2
- d
1
= k
λ
2
B. d
2
- d
1
= (2k + 1)
λ
2
C. d
2
- d
1
= k
λ
D. d
2
- d
1
= (k + 1)

λ
2
68.
Một sợi dây đàn hồi dài  = 100 cm, có hai đầu A và B cố định. Một sóng truyền trên dây với tần số 50 Hz thì
ta đếm được trên dây 3 nút sóng, không kể 2 nút A, B. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 30 m/s B. 25 m/s C. 20 m/s D. 15 m/s
69.
Sóng dọc
A. chỉ truyền được trong chất rắn.
B. truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí.
C. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và cả chân không.
D. không truyền được trong chất rắn.
70.
Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào
A. vận tốc âm. B. bước sóng và năng lượng âm.
C. tần số và mức cường độ âm. D. vận tốc và bước sóng.
71.
Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào?
A. Rắn và mặt thoáng chất lỏng B. Lỏng và khí C. Rắn, lỏng và khí D. Khí và rắn
72.
Khi sóng truyền càng xa nguồn thì …………… càng giảm. Chọn cụm từ thích hợp nhất trong các cụm từ sau
để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
A. chỉ có năng lượng sóng. B. chỉ có biên độ sóng.
C. vận tốc truyền sóng. D. biên độ sóng và năng lượng sóng.
73.
Sóng truyền theo một sợi dây được căng nằm ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại nguồn O có dạng u
O
= 3sin4
π
t (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 50 cm/s. Nếu M và N là 2 điểm gần nhau nhất dao động cùng

pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng cách từ O đến M và N là bao nhiêu? Biết rằng N gần mức O
nhất: A. 25 cm và 75 cm B. 37,5 cm và 12,5 cm C. 50 cm và 25 cm D. 25 cm và 50 cm
74.
Phương trình sóng tại nguồn O có dạng: u
O
= 3sin10
π
t (cm,s), vận tốc truyền sóng là v = 1m/s thì phương
trình dao động tại M cách O một đoạn 5cm có dạng
A.
p
p
= +u 3sin(10 t )(cm)
2
B.
p p
= +u 3sin(10 t )(cm)
C.
p
p
= -u 3sin(10 t )(cm)
2
D.
p p
= -u 3sin(10 t )(cm)
75.
Trong một môi trường có giao thoa của hai sóng kết hợp thì hai sóng thành phần tại những điểm dao động với
biên độ tổng hợp cực đại sẽ có độ lệch pha là
A.
k2

j p
=D
B.
(2k 1)
j
= +D
p
C.
(2k 1)
j
= +D
2
p
D.
k
j p
=D
76.
Hai nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
(S
1
S
2
= 12cm) phát 2 sóng kết hợp cùng tần số f = 40Hz, vận tốc truyền sóng
trong môi trường là v = 2m/s. Số vân giao thoa cực đại xuất hiện trong vùng giao thoa là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
77.

Vận tốc của sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi sẽ phụ thuộc vào
A. biên độ sóng. B. năng lượng sóng. C. bước sóng. D. sức căng dây.
78.
Tần số của một sóng cơ học truyền trong một môi trường càng cao thì
A. bước sóng càng nhỏ. B. chu kì càng tăng. C. biên độ càng lớn. D. vận tốc truyền sóng càng giảm.
79.
Sóng nào trong những sóng nêu sau đây là sóng dọc?
A. Sóng âm. B. Sóng điện từ. C. Sóng trên mặt nước. D. Sóng thần.
80.
Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường nào sau đây?
A. Không khí. B. Nước. C. Sắt. D. Khí hiđrô.
81.
Khi sóng âm truyền từ không khí vào trong nước, đại lượng nào sau đây là không đổi?
A. Vận tốc. B. Biên độ. C. Tần số. D. Bước sóng.
82.
Trong cùng một môi trường truyền sóng, sóng có tần số 200Hz sẽ có ……. gấp đôi sóng có tần số 400 Hz.
Trang 6
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
Hãy tìm từ thích hợp nhất trong các từ sau để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa.
A. chu kì B. biên độ C. năng lượng D. tần số góc
83.
Sóng ngang là sóng có phương dao động
A. nằm ngang. C. vuông góc với phương truyền sóng.
B. thẳng đứng. D. trùng với phương truyền sóng.
84.
Đại lượng nào sau đây của sóng cơ học không phụ thuộc môi trường truyền sóng?
A. Tần số dao động của sóng. B. Vận tốc sóng. C. Bước sóng.
D. Tần số sóng, vận tốc sóng và bước sóng.
85.
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau.

A. Bước sóng là đoạn đường sóng truyền được trong khoảng thời gian một chu kì của sóng.
B. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số nguyên lần nửa bước sóng thì dao động ngược
pha nhau.
C. Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên một đường truyền sóng và dao động cùng pha.
D. Trên một đường truyền sóng, hai điểm cách nhau bội số chẵn lần nửa bước sóng thì dao động đồng pha.
86.
Quan sát sóng dừng trên dây AB dài  = 2,4m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm ở hai đầu A và B.
Biết tần số sóng là 25Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 20m/s B. 10m/s C. ≈ 8,6m/s D. ≈ 17,1m/s
87.
Sóng âm có tần số 400Hz truyền trong không khí với vận tốc 340m/s. Hai điểm trong không khí gần nhau
nhất, trên cùng một phương truyền và dao động vuông pha sẽ cách nhau một đoạn
A. 0,85m B. 0,425m C. 0,2125m D. ≈ 0,294m
88.
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai gợn sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m. Chu kì dao động của một vật nổi
trên mặt nước là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:
A. 2m/s B. 3,3m/s C. 1,7m/s D. 3,125m/s
89.
Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại
A (I
A
) với cường độ âm tại B (I
B
).
A. I
A
= 9I
B
/7 B. I
A

= 30 I
B
C. I
A
= 3 I
B
D. I
A
= 100 I
B
90.
Độ to hay nhỏ của một âm mà tai cảm nhận được sẽ phụ thuộc vào
A. cường độ và biên độ của âm. B. cường độ của âm và vận tốc âm.
C. cường độ và tần số của âm. D. tần số của âm và vận tốc âm.
91.
Thực hiện sóng dừng trên dây AB có chiều dài  với đầu B cố định, đầu A thì dao động theo phương trình u =
asin2
π
ft. Gọi M là điểm cách B đoạn d, bước sóng là
λ
, k là các số nguyên. Câu trả lời nào sau đây là sai?
A. Vị trí các nút sóng được xác định bởi biểu thức d = k
2
λ

B. Vị trí các bụng sóng được xác định bởi biểu thức d = (k +
2
1
)
4

λ

C. Khoảng cách giữa một bụng và nút liên tiếp là
4
λ
D. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là
2
λ
92.
Một sóng cơ học có phương trình sóng: u = Acos(5
π
t +
π
/6) (cm). Biết khoảng cách gần nhất giữa hai điểm
có độ lệch pha
π
/4 đối với nhau là 1 m. Vận tốc truyền sóng sẽ là
A. 2,5 m/s B. 5 m/s C. 10 m/s D. 20 m/s
93.
O
1
, O
2
là hai nguồn kết hợp phát sóng cơ học. Cho rằng biên độ sóng bằng nhau ở mọi điểm. Xét điểm M nằm
trong vùng giao thoa; cách O
1
một khoảng d
1
; cách O
2

một khoảng d
2
. Gọi λ là bước sóng của sóng, k∈Z.
A. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d
1
− d
2
= k
λ
/2 khi 2 nguồn cùng pha
B. Vị trí cực tiểu giao thoa thỏa d
1
− d
2
= (k +
2
1
)
λ
khi 2 nguồn ngược pha
C. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d
1
− d
2
= k
λ
/2 khi hai nguồn cùng pha
D. Vị trí cực đại giao thoa thỏa d
1
− d

2
= (k +
2
1
)
λ
khi hai nguồn ngược pha
94.
Hãy chọn câu phát biểu sai khi sóng cơ học truyền đi từ một nguồn điểm.
A. Khi truyền trên mặt thoáng của một chất lỏng thì biên độ sóng giảm tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của quãng
đường truyền.
Trang 7
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
B. Khi truyền trong không gian thì năng lượng sóng giảm tỉ lệ nghịch với bình phương của quãng đường
truyền.
C. Khi truyền trên một đường thẳng thì biên độ sóng tại mọi điểm như nhau.
D. Khi truyền trên mặt phẳng thì năng lượng sóng giảm tỉ lệ nghịch với bình phương quãng đường truyền.
95.
Tai ta cảm nhận được âm thanh khác biệt của các nốt nhạc Đô, Rê. Mi, Fa, Sol, La, Si khi chúng phát ra từ
một nhạc cụ nhất định là do các âm thanh này có
A. cường độ âm khác nhau. B. biên độ âm khác nhau. C. tần số âm khác nhau.. âm sắc khác nhau.
96.
Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B cùng tần số, ngược pha nhau thì
các điểm trên đường trung trực của AB sẽ
A. có biên độ dao động tổng hợp cực đại vì hai sóng tới cùng pha nhau.
B. có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu vì hai sóng tới ngược pha nhau.
C. có biên độ dao động tổng hợp cực đại vì hai sóng tới ngược pha nhau.
D. có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu vì hai sóng tới cùng pha nhau.
97.
Trên phương x’Ox có sóng dừng được hình thành, phần tử vật chất tại hai điểm bụng gần nhau nhất sẽ dao

động A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90
0
. D. lệch pha 45
0
.
98.
Hãy chọn phát biểu đúng về sóng cơ học sau đây.
A. Sóng có biên độ càng lớn thì vận tốc truyền sóng càng lớn.
B. Sóng truyền đi sẽ mang theo các phần tử vật chất của môi trường truyền sóng.
C. Sóng dừng không truyền năng lượng.
D. Pha dao động không truyền đi theo sóng.
99.
Trong các môi trường truyền âm, vận tốc âm tăng dần theo thứ tự sau
A. v
khí
< v
lỏng
< v
rắn
B. v
rắn
< v
lỏng
< v
khí
C. v
lỏng
< v
rắn
< v

khí
D. v
khí
< v
rắn
< v
lỏng
100.
Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 5 cm, phương trình dao động tại A
và B có dạng: u = asin60
π
t (cm). Vận tốc truyền sóng trên mặt thoáng là v = 60 cm/s. Pha ban đầu của sóng
tổng hợp tại trung điểm O của AB có giá trị nào sau đây?
A. 0. B.
p
-
5
(rad)
2
. C.
p
+
5
(rad)
2
. D.
(π rad)
.
101.
Thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp A và B cùng pha, cùng tần số f. Vận tốc truyền

sóng trên mặt nước là v=30 cm/s. Tại điểm M trên mặt nước có AM=20 cm và BM=15,5 cm, biên độ sóng
tổng hợp đạt cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB tồn tại 2 đường cong cực đại khác. Tần số dao
động f của hai nguồn A và B có giá trị là: A. 20 Hz B. 13,33 Hz C. 26, 66 Hz D. 40 Hz
102.
Trên mặt nước có một nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f =450 Hz. Khoảng cách
giữa 6 gợn sóng tròn liên tiếp đo được là 1 cm. Vận tốc truyền sóng v trên mặt nước có giá trị nào sau đây?
A. 45 cm/s B. 90 cm/s C. 180 cm/s D. 22,5 cm/s
103.
Một nguồn âm O xem như nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm. Ngưỡng
nghe của âm đó là I
o
= 10
-12
W/m
2
. Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70 dB. Cường độ âm I
tại A có giá trị là: A. 10
-7
W/m
2
B. 10
7
W/m
2
C. 10
-5
W/m
2
D. 70 W/m
2

104.
Một sóng ngang truyền theo phương nằm ngang x’x. Phương dao động
A. phải trùng với phương x’x. B. phải trùng với phương thẳng đứng.
C. phải trùng với phương truyền sóng. D. có thể ở trong mặt phẳng nằm ngang hay thẳng đứng.
105.
Điều nào sau đây là sai khi nói về nhạc âm?
A. Âm sắc phụ thuộc tần số và biên độ. B. Ngưỡng nghe không phụ thuộc tần số.
C. Âm trầm có tần số nhỏ. D. Ngưỡng đau không phụ thuộc tần số âm.
106.
Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, ta đếm được có tất cả 5 nút trên dây (kể cả
2 đầu). Bước sóng của dao động là: A. 24cm B. 30cm C. 48cm D. 60cm
107.
Trong các cụm từ sau, cụm từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu: Sóng cơ học là quá trình
…………………………
(I) truyền pha . (II) truyền năng lượng.
(III) truyền vật chất. (IV) truyền pha dao động.
A. (I), (II) và (IV) B. (I), (II) và (III) C. (I), (III) và (IV) D. (II), (III) và(IV)
108.
Muốn có giao thoa sóng cơ học, hai sóng gặp nhau phải cùng phương dao động và là hai sóng kết hợp nghĩa là
hai sóng có
A. cùng biên độ và chu kì. C. cùng tần số và độ lệch pha không đổi.
B. cùng biên độ và cùng pha. D. cùng biên độ và độ lệch pha không đổi.
109.
Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng: A. 20dB B. 100dB C. 50dB D. 10dB
Trang 8
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
110.
Sóng dọc có phương dao động
A. thẳng đứng. B. vuông góc với phương nằm ngang.
C. vuông góc với phương truyền sóng. D. trùng với phương truyền sóng.

111.
Tại hai điểm O
1
và O
2
trên mặt chất lỏng cách nhau 11cm có hai nguồn phát sóng kết hợp với phương trình
dao động tại nguồn: u
1
= u
2
= 2sin10
π
t (cm). Hai sóng truyền với vận tốc không đổi và bằng nhau v =
20cm/s. Có bao nhiêu vị trí cực tiểu giao thoa (biên độ của sóng tổng hợp bằng không) trên đoạn O
1
O
2
? A. 5
B. 6 C. 7 D. 8
112.
Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H có
biểu thức: u = 200sin(100 πt + ) (V). Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 2sin (100 πt + ) (A) B. i = 2sin (100 πt + ) (A)
C. i = 2sin (100 πt - ) (A) D. i = 2 sin (100 πt - ) (A)
113.
Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = H, C = F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện
thế có biểu thức: u = 120sin 100 πt (V). Thay đổi R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
Khi đó, câu nào sau đây là sai?
A. cường độ hiệu dụng trong mạch là I
max

= 2 A. B. công suất mạch là P = 240 W.
C. điện trở R = 0. D. công suất mạch là P = 0.
114.
Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều là:
u = 100sin(100 πt - ) (V), cường độ dòng điện qua mạch là:
i = 4 sin(100 πt - ) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là
A. 200 W B. 400 W C. 800 W D. một giá trị khác.
115.
Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là một nam châm điện gồm 10 cặp cực. Để phát ra dòng điện
xoay chiều có tần số 50 Hz thì vận tốc quay của rôto phải bằng
A. 300 vòng/phút B. 500 vòng/phút C. 3000 vòng/phút D. 1500 vòng/phút.
116.
Một động cơ không đồng bộ ba pha có hiệu điện thế định mức mỗi pha là 220 V. Biết công suất của động cơ
là 10,56 kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mỗi cuộn dây của động cơ là: A.
2 A B. 6 A C. 20 A D. 60 A
117.
Nguyên nhân gây ra sự hao phí năng lượng trong máy biến thế là do
A. hao phí năng lượng dưới dạng nhiệt năng tỏa ra ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy biến thế.
B. lõi sắt có từ trở và gây dòng Fucô.
C. có sự thất thoát năng lượng dưới dạng bức xạ sóng điện từ.
D. tất cả các nguyên nhân nêu trong A, B, C.
118.
Một dòng điện xoay chiều hình sin có cường độ hiệu dụng là 2
2
A thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại
bằng: A. 2A B.
1
2
A C. 4A D. 0,25A
119.

Hiệu điện thế hiệu dụng của mạng điện dân dụng bằng 220V. Giá trị biên độ của hiệu điện thế đó bằng bao
nhiêu? A. 156V B. 380V C. 311V D. 440V
120.
Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2
2
sin(100πt +
2
π
) (A). Chọn câu phát biểu sai khi nói về i.
A. Cường độ hiệu dụng bằng 2A. B. Tần số dòng điện là 50Hz.
C. Tại thời điểm t = 0,015s cường độ dòng điện cực đại. D. Pha ban đầu là
2
π
.
121.
Một dòng điện xoay chiều có cường độ i = 5
2
sin100πt (A) thì trong 1s dòng điện đổi chiều
A. 100 lần. B. 50 lần. C. 25 lần. D. 2 lần
122.
Đối với dòng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng
A. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng ít bị cản trở.
C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện.
D. cản trở dòng điện, dòng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
123.
Cho dòng điện xoay chiều hình sin qua mạch điện chỉ có điện trở thuần thì hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu
điện trở
A. chậm pha đối với dòng điện. B. nhanh pha đối với dòng điện.
C. cùng pha với dòng điện. D. lệch pha đối với dòng điện

2
π
.
Trang 9
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
124.
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp được diễn tả theo biểu
thức nào sau đây?
A. ω =
1
LC
B. f =
1
2 LCπ
C. ω
2
=
1
LC
D. f
2
=
1
2 LCπ
125.
Khi cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = I
0
sinωt (A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế tức
thời giữa hai cực tụ điện
A. nhanh pha đối với i. B. có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C.

C. nhanh pha
2
π
đối với i. D. chậm pha
2
π
đối với i.
126.
Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết U
OL
=
1
2
U
OC.
So với hiệu điện thế u ở hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng
điện i qua mạch sẽ
A. cùng pha B. sớm pha C. trễ pha D. vuông pha
127.
Khi đặt vào hai đầu một ống dây có điện trở thuần không đáng kể một hiệu điện thế xoay chiều hình sin thì
cường độ dòng điện tức thời i qua ống dây
A. nhanh pha
2
π
đối với u. B. chậm pha
2
π
đối với u.
C. cùng pha với u. D. nhanh hay chậm pha đối với u tùy theo giá trị của độ tự cảm L của ống dây.
128.

Dòng điện xoay chiều có dạng: i =
2
sin100πt (A) chạy qua một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng là 100W
thì hiệu điện thế hai đầu cuộn dây có dạng
A. u = 100
2
sin(100πt -
2
π
) (V) B. u = 100
2
sin(100πt +
2
π
) (V)
C. u = 100
2
sin100πt (V) D. u = 100 sin(100πt +
2
π
) (V)
129.
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp, dòng điện và hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch cùng pha khi...
A. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
B. trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
C. đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong mạch xảy ra cộng hưởng.
D. trong đoạn mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng.
130.
Trong một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: Tần số dòng điện là f = 50Hz, L = 0,318 H. Muốn có cộng hưởng
điện trong mạch thì trị số của C phải bằng: A. 10

-3
F B. 32µF C. 16µF D. 10
-4
F
131.
Một đoạn mạch điện gồm R = 10Ω, L =
120
π
mH, C =
p
1
200
F mắc nối tiếp. Cho dòng điện xoay chiều hình
sin tần số f = 50Hz qua mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng
A. 10
2
Ω B. 10Ω C. 100Ω D. 200Ω
132.
Cho dòng điện xoay chiều i = 4
2
cos100πt (A) qua một ống dây thuần cảm có độ tự cảm L =
p
1
H
20
thì hiệu
điện thế giữa hai đầu ống dây có dạng
A. u = 20
2
sin(100πt + π) (V) B. u = 20

2
sin100πt (V)
C. u = 20
2
sin(100πt +
2
π
) (V) D. u = 20
2
sin(100πt -
2
π
) (V)
133.
Một đoạn mạch AB mắc nối tiếp có dòng điện xoay chiều 50Hz chạy qua gồm: điện trở R = 6Ω; cuộn dây
thuần cảm kháng Z
L
= 12Ω; tụ điện có dung kháng Z
C
= 20Ω. Tổng trở Z của đoạn mạch AB bằng
A. 38Ω không đổi theo tần số. B. 38Ω và đổi theo tần số.
C. 10Ω không đổi theo tần số. D. 10Ω và thay đổi theo tần số dòng điện.
134.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng?
A. Giá trị được ghi trên các thiết bị sử dụng điện là giá trị hiệu dụng.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được đo với vôn kế DC.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng có giá trị bằng giá trị cực đại chia
2
.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có giá trị bằng hiệu điện thế không đổi khi lần lượt

đặt vào hai đầu R trong cùng một thời gian t thì tỏa ra cùng một nhiệt lượng.
Trang 10
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
135.
Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng điện. Tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các
thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm. B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
136.
Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Công thức cosϕ =
R
Z
có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
B. Nếu chỉ biết hệ số công suất của một đoạn mạch, ta không thể xác định được hiệu điện thế sớm pha hay
trễ pha hơn dòng điện trên đoạn mạch đó một góc bằng bao nhiêu?
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất của một đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của dòng điện chạy trong đoạn mạch đó.
137.
Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên hiện tượng
A. từ trễ. B. cảm ứng điện từ. C. tự cảm. D. cộng hưởng điện từ.
138.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cuộn sơ cấp của máy biến thế có số vòng dây ít hơn cuộn thứ cấp.
B. Cuộn sơ cấp và thứ cấp có độ tự cảm lớn để công suất hao phí nhỏ.
C. Hiệu điện thế hai đầu cuộn dây luôn tỉ lệ thuận với số vòng dây.
D. Hiệu suất của máy biến thế rất cao từ 98% - 99,5%.
139.
Trong hệ thống truyền tải dòng điện ba pha mắc theo hình sao đi xa thì
A. dòng điện trên mỗi dây đều lệch pha 2π/3 đối với hiệu điện thế giữa mỗi dây và dây trung hòa.

B. cường độ hiệu dụng của dòng điện trên dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng
điện trên ba dây pha cộng lại.
C. điện năng hao phí không phụ thuộc vào các thiết bị điện ở nơi tiêu thụ.
D. điện năng hao phí phụ thuộc vào các thiết bị điện ở nơi tiêu thụ.
140.
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Máy hạ thế có số vòng dây ở cuộn thứ cấp ít hơn số vòng dây ở cuộn sơ cấp.
B. Lõi thép của máy biến thế làm bằng những lá thép kỹ thuật (thép silic) ghép cách điện để làm giảm dòng
Fucô và hiện tượng từ trễ.
C. Tần số ở cuộn sơ cấp và ở cuộn thứ cấp là bằng nhau.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn dây tỉ lệ nghịch với số vòng dây.
141.
Một máy phát điện xoay chiều có một cặp cực phát ra dòng điện xoay chiều tần số 50Hz. Nếu máy có 3 cặp
cực thì trong mỗi phút rôto quay được bao nhiêu vòng?
A. 500 vòng/phút B. 1000 vòng/phút C. 150 vòng/phút D. 300 vòng/phút
142.
Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ điện xoay chiều ba pha?
A. Có cấu tạo đơn giản, dễ dàng đổi chiều quay.
B. Động cơ điện xoay chiều ba pha có công suất lớn.
C. Động cơ điện xoay chiều ba pha chỉ hoạt động được với dòng điện xoay chiều ba pha.
D. Động cơ điện xoay chiều ba pha có stato quay còn rôto đứng yên.
143.
Dung kháng của tụ điện
A. tỉ lệ thuận với chu kì của dòng điện xoay chiều qua nó.
B. tỉ lệ thuận với điện dung của tụ.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó.
D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó.
144.
Cảm kháng của cuộn dây
A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó.

B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế xoay chiều áp vào nó.
C. tỉ lệ thuận với chu kì của dòng điện qua nó.
D. tỉ lệ thuận với tần số của dòng điện qua nó.
145.
Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L, tụ có điện dung C
ghép nối tiếp nhau. Tổng trở của đoạn mạch được tính theo biểu thức
A. Z =
+ -
2 2
L C
R (Z Z )
. B. Z =
+ -
2 2 2
L C
R (Z Z )
.
C. Z =
+ + -
2 2
L C
(R r) (Z Z )
. D. Z =
+ + -
2 2 2
L C
(R r ) (Z Z )
.
146.
Trong máy biến thế

A. cuộn sơ cấp là phần cảm, cuộn thứ cấp là phần ứng.
Trang 11
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
B. cuộn sơ cấp là phần ứng, cuộn thứ cấp là phần cảm.
C. cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là phần ứng, lõi thép là phần cảm.
D. cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là phần cảm, lõi thép là phần ứng.
147.
Để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện đi xa, biện pháp chủ yếu là
A. tăng tiết diện dây dẫn. B. tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải.
C. tăng góc lệch pha giữa hiệu điện thế và dòng điện. D. giảm công suất truyền tải.
148.
Phát biểu nào sau đây về máy phát điện một chiều kiểu cảm ứng là phát biểu đúng?
A. Rôto phải là phần cảm, stato phải là phần ứng.
B. Rôto phải là phần ứng, stato phải là phần cảm.
C. Một trong hai phần cảm hoặc ứng quay quanh trục là rôto, phần kia đứng yên là stato.
D. Cổ góp (phần lấy điện) gồm hai vành khuyên và hai chổi quét.
149.
Tụ có điện dung C =
π
3
10.2

F , được nối vào 1 hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 8V, tần số
50Hz. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ là: A. 1,6A B. 0,16A C. 40A D. 0,08A
150.
Cho mạch điện xoay chiều R, L, C nối tiếp. Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở U
R
= 120V, hiệu
điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn thuần cảm U
L

= 100V, hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện U
C
= 150V, thì
hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch sẽ là
A. U = 370V B. U = 70V C. U = 130V D. ≈ 164V
151.
Hiệu điện thế xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch được cho bởi biểu thức sau: u = 120sin(100πt +
p
6
) V,
dòng điện qua mạch khi đó có biểu thức i = sin(100πt −
p
6
) A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 30 W
B. 60 W C. 120 W D. 30
3
W
152.
Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 100
3
Ω, tụ có điện dung C =
π
4
10

F mắc nối tiếp. Hiệu
điện thế giữa hai đầu mạch là u = 150sin(100πt +
6
π
)V. Biểu thức dòng điện qua mạch khi đó là

A. i = 0,75sin(100πt +
6
π
) A B. i = 0,75sin(100πt +
3
π
) A
C. i = 0,75sin(100πt) A D. i = 1,5
3
sin(100πt +
6
π
) A
153.
Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R = 50 Ω và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Dòng điện xoay
chiều trong mạch có giá trị hiệu dụng 0,5A, tần số 50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch là 25
2
V. Độ tự cảm L của cuộn thuần cảm là
A.
π
2
2
H B.
π
2
1
H C.
2
1
π

H D.
π
2
H
154.
Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm
L =
π
2
H và tụ có điện dung C =
π
4
10

F mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u =
250sin100πt V. Dòng điện qua mạch có biểu thức nào sau đây?
A. i = 1,25sin(100πt −
2
π
) A B. i = 2,5sin(100πt +
2
π
) A
C. i = 2,5sin(100πt −
2
π
) A D. i = 1,25sin(100πt +
2
π
) A

155.
Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L =
π
16,0
H, tụ có điện dung C
=
π
5
10.5,2

F mắc nối tiếp. Tần số dòng điện qua mạch là bao nhiêu thì có cộng hưởng điện xảy ra? A. 50Hz
B. 60Hz C. 25Hz D. 250Hz
156.
Giữa hai điểm A và B của một đoạn mạch xoay chiều chỉ có hoặc điện trở thuần R, hoặc cuộn thuần cảm L,
hoặc tụ có điện dung C. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là u = 200sin100πt V, dòng điện qua mạch là i =
Trang 12
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
2sin(100πt −
2
π
)A. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Mạch có R = 100 Ω. B. Mạch có cuộn thuần cảm L =
π
1
H.
C. Mạch có tụ có điện dung C =
π
4
10


F. D. Mạch có tụ có điện dung C =
π
1
F.
157.
Một máy biến thế lý tưởng gồm cuộn thứ cấp có 120 vòng dây mắc vào điện trở thuần R = 110Ω, cuộn sơ cấp
có 2400 vòng dây mắc vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220V. Cường độ dòng điện hiệu
dụng qua điện trở là: A. 0,1 A B. 2 A C. 0,2 A D. 1 A
158.
Bản chất của dòng điện xoay chiều là
A. sự tổng hợp của hai dòng điện một chiều.
B. dòng chuyển động ổn định của các electron trong dây dẫn.
C. sự dao động cưỡng bức của các electron trong vật dẫn.
D. dòng dịch chuyển của các electron, ion dương và âm trong dây dẫn.
159.
Khi quay đều một khung dây kín (có N vòng; diện tích là S) với tốc độ 25 vòng mỗi giây trong một từ trường
đều có vector cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung thì
A. trong khung xuất hiện một suất điện động cảm ứng.
B. trong khung xuất hiện một dòng điện xoay chiều.
C. từ thông qua khung biến thiên điều hòa.
D. cả ba nhận xét A, B, C trên đều đúng.
160.
Khi một khung dây kín có N vòng, diện tích S, quay đều với tốc độ 25 vòng mỗi giây trong một từ trường đều
B vuông góc với trục quay của khung thì tần số dòng điện xuất hiện trong khung là
A. f = 25 Hz B. f = 50 Hz C. f = 50 rad/s D. f = 12,5 Hz
161.
Một bếp điện 200V-1000W được sử dụng ở hiệu điện thế xoay chiều U=200 V. Điện năng bếp tiêu thụ sau 2
giờ là: A. 2 kW.h B. 2106 J C. 1 kW.h D. 2000 J
162.
Nếu dòng điện xoay chiều chạy qua một cuộn dây chậm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu của nó một góc p/4

thì chứng tỏ cuộn dây
A. chỉ có cảm kháng. B. có cảm kháng lớn hơn điện trở hoạt động.
C. có cảm kháng bằng với điện trở hoạt động. D. có cảm kháng nhỏ hơn điện trở hoạt động.
163.
Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ C và cuộn cảm L thì
A. dòng điện i và hiệu điện thế u hai đầu mạch luôn vuông pha đối với nhau.
B. i và u luôn ngược pha. C. i luôn sớm pha hơn u góc p/2 D. u và i luôn lệch pha góc p/4
164.
Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L và C nối tiếp, cho biết R=100 W và cường độ chậm pha hơn hiệu điện
thế góc p/4. Có thể kết luận là
A. Z
L
< Z
C
B. Z
L
- Z
C
= 100 W C. Z
L
= Z
C
= 100 W D. tất cả kết luận A, B, C đều sai.
165.
Khi mắc nối tiếp một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm R,L và C vào một hiệu điện thế
xoay chiều U, nếu Z
L
= Z
C
thì khi đó: A. U

R
= U
L
B. U
R
= U C. U
R
= U
C
D. tất cả kết quả trên đều sai.
166.
Mắc nối tiếp đoạn mạch RLC không phân nhánh vào một hiệu điện thế xoay chiều. Người ta đưa từ từ một lõi
sắt vào lòng cuộn cảm L và nhận thấy cường độ qua mạch tăng dần tới giá trị cực đại rồi sau đó lại giảm dần.
Cường độ sẽ đạt giá trị cực đại khi
A. có hiện tượng cộng hưởng. B. điện trở trong mạch giảm.
C. Z
L
= Z
C
D. điều kiện trong câu A hoặc C thỏa mãn.
167.
Kết luận nào dưới đây là sai khi nói về hệ số công suất cosϕ của một mạch điện xoay chiều?
A. Mạch R, L nối tiếp: cosϕ > 0 B. Mạch R, C nối tiếp: cosϕ < 0
C. Mạch L, C nối tiếp: cosϕ = 0 D. Mạch chỉ có R: cosϕ = 1
168.
Hệ số công suất của các thiết bị điện dùng điện xoay chiều
A. cần có trị số nhỏ để tiêu thụ ít điện năng. C. cần có trị số lớn để ít hao phí điện năng do tỏa nhiệt.
B. cần có trị số lớn để tiêu thụ ít điện năng. D. không có ảnh hưởng gì đến sự tiêu hao điện năng.
169.
Một máy phát điện xoay chiều có công suất 10 MW. Dòng điện phát ra sau khi tăng thế lên đến 500 KV được

truyền đi xa bằng đường dây tải có điện trở 50 Ω. Tìm công suất hao phí trên đường dây.
A. ∆P = 20 W B. ∆P = 80 W C. ∆P = 20 kW D. ∆P = 40 kW
170.
Khi chỉnh lưu 1/2 chu kì thì dòng điện sau khi chỉnh lưu sẽ là dòng điện một chiều
A. có cường độ ổn định không đổi. B. không đổi nhưng chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì.
C. có cường độ thay đổi và chỉ tồn tại trong mỗi 1/2 chu kì. D. có cường độ thay đổi.
Trang 13
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
171.
Đặc điểm nào sau đây là đúng đối với mạch RLC khi có hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở R có giá trị bằng hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn
mạch RLC.
C. Hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu mạch RLC lệch pha nhau một góc là
2
π
.
D. Cả A, B, C đều đúng.
172.
Để tạo ra dòng điện một chiều bằng phương pháp chỉnh lưu dòng điện xoay chiều, ta dùng thiết bị nào sau
đây? A. Ắc-quy, pin. B. Đi-ốt. C. Máy phát điện một chiều. D. Cả A, B, C.
173.
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha phần ứng quay và máy phát điện một chiều có
sự khác biệt về cấu tạo của: A. rôto. B. stato. C. bộ góp. D. cả rôto, stato và bộ góp.
174.
Chọn phát biểu đúng về máy biến thế.
A. Có thể dùng máy biến thế để biến đổi hiệu điện thế của ắc-quy.
B. Máy biến thế hoạt động dựa trên nguyên tắc sử dụng từ trường quay.
C. Hiệu suất của máy biến thế thường là rất cao.
D. Hoàn toàn không có sự hao phí năng lượng do bức xạ sóng điện từ.

175.
Để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện n lần, trước khi truyền tải, hiệu điện thế phải được
A. giảm đi n lần. B. tăng lên n
2
lần.C. giảm đi n
2
lần. D. tăng lên
n
lần.
176.
Hãy chọn câu phát biểu sai về máy phát điện xoay chiều một pha kiểu cảm ứng.
A. Phần cảm là phần tạo ra từ trường. B. Phần ứng luôn là stato.
C. Phần ứng là phần tạo ra dòng điện. D. Bộ góp gồm hệ thống vành khuyên và chổi quét.
177.
Một máy phát điện xoay chiều một pha mà nam châm phần cảm gồm 4 cặp cực. Máy phát ra dòng điện có tần
số là f = 50Hz. Khi này, phần cảm phải có tần số quay là
A. 12,5 vòng/phút B. 200 vòng/phút C. 750 vòng/phút D. 12000 vòng/phút
178.
Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha là 220V. Ba tải tiêu thụ giống nhau
mắc hình tam giác, mỗi tải là một cuộn dây có điện trở thuần R = 60

và cảm kháng Z
L
= 80W. Cường độ
hiệu dụng qua mỗi tải là bao nhiêu? A. 2,2A B. 2,2
3
A C.
2,2
3
A D.

2,2
6
A
179.
Dòng điện xoay chiều có tần số góc ω qua đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và một tụ
điện có điện dung C nối tiếp. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện. Vậy ta có
thể kết luận rằng: A. LCω > 1 B. LCω
2
> 1 C. LCω < 1 D. LCω
2
< 1
180.
Một nhà máy công nghiệp dùng điện năng để chạy các động cơ. Hệ số công suất của nhà máy do nhà nước
quy định phải lớn hơn 0,85 nhằm mục đích chính là để
A. nhà máy sản xuất nhiều dụng cụ.B. nhà máy sử dụng nhiều điện năng.
C. đường dây dẫn điện đến nhà máy bớt hao phí điện năng. D. động cơ chạy bền hơn.
181.
Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ (Bà Rịa - Vũng Tàu) sử dụng các rôto nam châm chỉ có 2 cực Nam Bắc để tạo ra
dòng điện xoay chiều tần số 50Hz. Rôto này quay với tốc độ
A. 1500 vòng/phút B. 3000 vòng/phút C. 6 vòng/s D. 10 vòng/s
182.
Một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào giữa hai điểm có hiệu điện thế xoay chiều tần số f.
Hệ số công suất cuả mạch bằng
A.
p
R
2 fL
B.
p
+

2 2 2 2
R
R 2 f L
C.
p
+
2 2 2 2
R
R 4 f L
D.
p
+
R
R 2 fL
183.
Mạch điện gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện mắc nối tiếp đặt dưới hiệu điện
thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Nếu tần số của dòng điện tăng từ 0 đến vô cùng thì công suất
mạch sẽ: A. tăng. B. giảm. C. đầu tiên giảm rồi sau đó tăng. D. đầu tiên tăng rồi sau đó giảm.
184.
Đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng Z
L
, một tụ điện có dung kháng Z
C

với điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U ổn định.
Thay đổi C thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây có giá trị cực đại và bằng
A. U B.
L
U.Z
R

. C.
+
2 2
L
U R Z
R
D.
+
2 2
L
L
U R Z
Z
185.
Mạch điện gồm một điện trở thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Nếu tần số của dòng điện xoay chiều qua
mạch tăng thì hệ số công suất mạch sẽ : A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. đầu tiên giảm rồi sau đó tăng.
Trang 14
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
186.
Máy dao điện một pha loại lớn có hai bộ phận cơ bản là
A. hai cuộn dây đồng và một lõi thép. B. rôto là phần cảm và stato là phần ứng.
C. rôto là phần ứng và stato là phần cảm. D. hai bán khuyên và hai chổi quét.
187.
Trong máy phát điện một chiều, để dòng điện hầu như không nhấp nháy thì
A. phần cảm gồm nhiều khung dây đặt lệch nhau. C. phần cảm chỉ có một khung dây.
B. phần ứng gồm nhiều khung dây đặt lệch nhau. D. phần ứng chỉ có một khung dây.
188.
Đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và cảm kháng Z
L
, một tụ điện có dung kháng Z

C

với điện dung C thay đổi được. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch ổn định có giá trị hiệu dụng U. Thay đổi C
thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị cực đại là
A. U B.
L
U.Z
R
. C.
+
2 2
L
U R Z
R
D.
+
2 2
L
L
U R Z
Z
189.
Một động cơ điện xoay chiều tạo ra một công suất cơ học 630W và có hiệu suất 70%. Hiệu điện thế hiệu dụng
ở hai đầu động cơ là U
M
= 200V và hệ số công suất của động cơ là 0,9. Tính cường độ hiệu dụng của dòng
điện qua động cơ. A. 5A B. 3,5A C. 2,45A D. 3,15A
190.
Mạch điện gồm một điện trở thuần và một cuộn thuần cảm mắc nối tiếp và được nối với một hiệu điện thế
xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Nếu tần số của dòng điện tăng thì công suất mạch

A. tăng. B. giảm. C. không đổi. D. đầu tiên tăng rồi sau đó giảm.
191.
Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi dòng điện qua một cuộn dây 1 cực đại và cảm ứng từ do cuộn dây
này tạo ra có độ lớn là B
1
thì cảm ứng từ do hai cuộn dây còn lại tạo ra có độ lớn
A. bằng nhau và bằng B
1
. B. khác nhau.
C. bằng nhau và bằng
3
2
B
1
. D. bằng nhau và bằng
1
2
B
1
.
192.
Công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp là
A. P = U.I B. P = U.I.cos2ϕ. C. P =
2
U
R
cos
2
ϕ. D. P =
2

U
R
cosϕ.
193.
Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện biến đổi có điện
dung C thay đổi được. Hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch là u = U
2
sin(100πt) (V).
Khi C = C
1
thì công suất mạch là P = 240W và cường độ dòng điện qua mạch là i = I
2
sin(100πt +
3
π
)
(A). Khi C = C
2
thì công suất mạch cực đại. Tính công suất mạch khi C = C
2
.
A. 360W B. 480W C. 720W D. 960W
194.
Đoạn mạch gồm một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L nối tiếp với một tụ điện có điện dung C đặt
dưới hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng ổn định. Cường độ dòng điện qua mạch là: i
1
=
3sin(100πt) (A) Nếu tụ C bị nối tắt thì cường độ dòng điện qua mạch là:
i
2

= 3sin(100πt -
3
π
) (A) Tính hệ số công suất mạch trong hai trường hợp nêu trên.
A. cos ϕ
1
= 1 và cos ϕ
2
= 0,5 B. cos ϕ
1
= cos ϕ
2
= 0,5
C. cos ϕ
1
= cos ϕ
2
=
2
3
D. cos ϕ
1
= cos ϕ
2
=
4
3
195.
Hệ số công suất của mạch RLC nối tiếp khi có cộng hưởng điện sẽ
A. bằng 0. B. bằng 1. C. phụ thuộc R. D. phụ thuộc L và C.

196.
Mạch RLC nối tiếp có hiệu điện thế xoay chiều hiệu dụng ở hai đầu mạch là U
AB
= 111V. Hiệu điện thế hiệu
dụng giữa hai đầu điện trở là U
R
= 105V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm và tụ liện hệ với
nhau theo biểu thức U
L
= 2U
C.
Tìm U
L
. A. 4V B. 72V C. 36V D. 2V
197.
Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra
A. điện trường và từ trường biến thiên.B. một dòng điện.C. điện trường xoáy D. từ trường xoáy.
198.
Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi hệ thức nào sau đây?
A. T = 2π
L
C
B. T = 2π
C
L
C. T =
2
LC
π
D. T = 2π

LC
199.
Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa
A. điện tích và dòng điện. C. hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
Trang 15
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
B. điện trường và từ trường. D. năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
200.
Tìm phát biểu sai về điện từ trường.
A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy biến thiên ở các điểm lân cận.
B. Một điện trường biến thiến theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận.
C. Điện trường và từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến
thiên.
D. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện
trong dây dẫn thẳng.
201.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong sóng điện từ, dao động của điện trường cùng pha với dao động của từ trường.
B. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha
2
π
so với dao động của điện trường.
C. Trong sóng điện từ, dao động của từ trường trễ pha π so với dao động của điện trường.
D. Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng điện từ, thì dao động của cường độ điện trường E cùng pha
với dao động của cảm ứng từ B.
202.
Điều nào sau đây là không đúng với sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ gồm các thành phần điện trường và từ trường dao động.
B. Có vận tốc khác nhau khi truyền trong không khí do có tần số khác nhau.
C. Sóng điện từ mang năng lượng.

D. Sóng điện từ cũng cho hiện tượng phản xạ và khúc xạ như ánh sáng.
203.
Tìm kết luận đúng về điện từ trường.
A. Điện trường trong tụ biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U.
B. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện
trong dây dẫn thẳng.
C. Dòng điện dịch ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong lòng tụ.
D. Vì trong lòng tụ không có dòng điện nên dòng điện dịch và dòng điện dẫn bằng nhau về độ lớn nhưng
ngược chiều.
204.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Tại mọi điểm bất kì trên phương truyền, vectơ cường độ điện trường
uu
E
và vectơ cảm ứng từ
u
B
luôn
luôn vuông góc với nhau và cả hai đều vuông góc với phương truyền.
B. Vectơ
uu
E
có thể hướng theo phương truyền sóng và vectơ
u
B
vuông góc với
uu
E
.
C. Vectơ

u
B
hướng theo phương truyền sóng và vectơ
uu
E
vuông góc với
u
B
.
D. Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, cả hai vectơ
u
B

uu
E
đều có hướng cố định.
205.
Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm
A. nguồn điện một chiều và tụ C. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm.
C. nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm. D. tụ C và cuộn cảm L.
206.
Sóng điện từ được các đài truyền hình phát có công suất lớn có thể truyền đến mọi nơi trên mặt đất nhờ tiếp
vận là sóng A. dài và cực dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.
207.
Nhận xét nào dưới đây là đúng?
A. Sóng điện từ là sóng dọc giống như sóng âm.
B. Sóng điện từ là sóng dọc nhưng có thể lan truyền trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không.
D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.
208.

Những dao động điện nào sau đây có thể gây ra sóng điện từ?
A. Mạch dao động hở chỉ có L và C. B. Dòng điện xoay chiều có cường độ lớn.
C. Dòng điện xoay chiều có chu kì lớn D. Dòng điện xoay chiều có tần số nhỏ.
209.
Phát biểu nào sau đây về dao động điện từ trong mạch dao động là sai?
A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ và năng lượng từ trường tập
trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo tần số chung là tần số của
dao động điện từ.
C. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi.
D. Dao động điện từ trong mạch dao động là dao động tự do.
210.
Sóng điện từ được áp dụng trong tiếp vận sóng qua vệ tinh thuộc loại
Trang 16
Trường THPT Long Xuyên Năm học 2008 - 2009
A. sóng dài. B. sóng trung. C. sóng ngắn. D. sóng cực ngắn.
211.
Khi nói về tính chất sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ thuộc loại sóng ngang.
B. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C. Tại mỗi điểm có sóng điện từ, ba vectơ
B
,
E
,
v
làm thành tam diện vuông thuận.
D. Sóng điện từ truyền đi mang theo năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số.
212.
Năng lượng điện từ trong mạch dao động được tính theo công thức

A. W =
2
CU
2
B. W =
2
LI
2
C. W =
2
Q
2C
D. W =
+
2 2
Cu Li
2 2
213.
Một sóng điện từ có bước sóng 25m thì tần số của sóng này là
A. f = 12 (MHz) B. f = 7,5.10
9
(Hz) C. f ≈ 8,3.10

8
(Hz) D. f = 25 (Hz)
214.
Một mạch dao động điện từ gồm tụ có điện dung C = 2.10

6
(F) và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 4,5.10


6

(H). Chu kì dao động điện từ trong mạch là
A. ≈ 1,885.10

5
(s) B. ≈ 5,3.10
4
(s) C. ≈ 2,09.10
6
(s) D. ≈ 9,425 (s)
215.
Một mạch dao động điện từ gồm cuộn thuần cảm L = 5.10

6
(H) và tụ C. Khi hoạt động, dòng điện trong
mạch có biểu thức i = 2sinωt (mA). Năng lượng của mạch dao động này là
A. 10

5
(J). B. 2.10

5
(J). C. 2.10

11
(J). D. 10

11

(J).
216.
Phát biểu nào sau đây về dao động điện từ trong mạch dao động LC là sai?
A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên với cùng tần số.
B. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây, năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện.
C. Dao động điện từ có tần số góc ω =
D. Năng lượng điện trường biến thiên cùng tần số với dao động điện từ trong mạch.
217.
Năng lượng điện trường trong tụ điện của mạch dao động được tính bằng công thức nào dưới đây?
A. W
đ
=
2
1
Cu
2
B. W
đ
=
2
1
.
C
Q
2
0
C. W
đ
=
2

1
Q
o
U
o

D. Cả 3 công thức trên đều đúng
218.
Nguồn phát ra sóng điện từ có thể là
A. điện tích tự do dao động. C. ăng-ten của các đài phát thanh, đài truyền hình.
B. sét, tia lửa điện. D. các đối tượng đề cập trong A, B và C.
219.
Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 20µH, điện trở thuần R = 2Ω và tụ có điện dung C = 2000 pF.
Cần cung cấp cho mạch công suất là bao nhiêu để duy trì dao động điện từ trong mạch biết rằng hiệu điện thế
cực đại giữa hai đầu tụ là 5 V. A. P = 0,05 W B. P = 2,5 mWC. P = 0,05 W D. P = 0,5 mW
220.
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng vô tuyến?
A. Sóng dài thường dùng trong thông tin dưới nước.
B. Sóng ngắn có thể dùng trong thông tin vũ trụ vì truyền đi rất xa.
C. Sóng trung có thể truyền xa trên mặt đất vào ban đêm.
D. Sóng cực ngắn phải cần các trạm trung chuyển trên mặt đất hay vệ tinh để có thể truyền đi xa trên mặt
đất.
221.
Để mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có thể thu được dải tần rộng thì
A. công suất mạch phải lớn. B. điện trở mạch phải nhỏ.
C. phạm vi biến thiên của điện dung C phải rộng. D. cả 3 điều kiện trên đều phải thỏa mãn.
222.
Dao động điện từ trong mạch dao động LC có tần số f = 5000 Hz. Khi đó điện trường trong tụ điện C biến
thiên điều hòa với
A. chu kì 2.10

-4
s B. tần số 10
4
Hz C. chu kì 4.10
-4
s
D. chu kì hoặc tần số khác các giá trị nêu trong câu A, B, C.
223.
Nguyên tắc chọn sóng của mạch chọn sóng trong máy thu vô tuyến dựa trên
A. hiện tượng cảm ứng điện từ. B. hiện tượng lan truyền sóng điện từ.
C. hiện tượng cộng hưởng. D. cả 3 hiện tượng trên.
224.
Trong quá trình lan truyền của sóng điện từ, các vectơ
E


B

có đặc điểm nào sau đây?
A.
E

,
B

vuông góc với nhau và
B

cùng phương truyền sóng.
B.

E

,
B

vuông góc với nhau và
E

cùng phương truyền sóng.
C.
E

,
B

có phương bất kì vuông góc với phương truyền sóng.
D.
E

,
B

luôn vuông góc với nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng.
Trang 17

×