Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giáo án xóa mù chữ Lớp 5 (tuần 1 đến hết tuần 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.36 KB, 52 trang )

Tuần 1
Ngày soạn: 27/04/2018
Ngày giảng

Thứ hai ngày 30 tháng 4 năm 2018

Luyện đọc:
HÒA GIẢI TRONG GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: Xã hội, làng xã, đối xử, xét xử, trụ sở, xoay xở, tranh giành, ….
- Hiểu một số từ ngữ: hòa giải, cộng đồng, hiện hành, thích hợp, …
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người sống trong gia đình, cộng đồng đôi khi
xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp, … Để giữ gìn tình đoàn kết đó có tổ chức hòa giải
giúp mọi người xây dựng nếp sống theo pháp luật.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc thông, đọc hiểu văn bản cho học viên.
3. Thái độ:
- Thể hiện sự cảm thông. Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản thân.
II- ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (30’)
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
a) HD phát âm.

b) HD đọc trơn.


3) Tìm hiểu bài

HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:

HĐ HV
- Khởi động

- Giới thiệu chủ điểm: Đời sống gia đình
- Giới thiệu bài đọc.

- Nghe
- Nghe

- GV đọc mẫu toàn bài
- Ghi bảng: Xã hội, làng xã, đối xử, xét xử,
trụ sở, xoay xở, tranh giành, ….
- YC 1 HV phát âm, NX, sửa sai
- Cho Hv luyện phát âm.
- HD cách ngắt câu đúng.
- Cho HV luyện đọc theo đoạn kết hợp giải
nghĩa từ phần chú giải:
- Cho Hv luyện đọc cả bài.

- Theo dõi

- HD hv đọc thầm và trả lời câu hỏi trong
SGK.
- Mời hv trả lời, chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
- GVKL và chốt lại, ghi bảng ý chính.

a: Tổ hòa giải của thôn, hoặc tổ dân phố…..

- Đọc, trả lời,
chia sẻ, nhận
xét, bổ sung.
- Nghe, theo
dõi

1

- 1 hv đọc.
- luyện đọc
- Theo dõi
- Đọc đoạn,
giải nghĩa từ.
- Đọc cả bài.


C) Củng cố,
dặn dò (5’)

b: Các việc: Vô ý làm hư hỏng những đồ
dùng hằng ngày của người khác, trồng cây - Theo dõi
lấn sang đất nhà khác, để vật nuôi của
mình….; Trẻ con hàng xóm,….
- hv nêu
c, ý 1, 2, 5 bị coi là trái pháp luật.
- Nghe, theo
- Cho hv nêu nội dung của bài (GV ghi dõi
bảng): - - HD HV áp dụng:

+ Về luyện đọc.
- Nghe
- Nhận xét giờ học

Toán:
ÔN TẬP: PHÂN SỐ VÀ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho hv về phân số, các tính chất cơ bản của phân số
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh Số tự nhiên. Làm tốt các bài tập theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- Tự giác, cẩn thận khi tính toán, giải toán
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Ôn tập (8’)

3. Luyện tập
Bài 1: (5’)

HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét


HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe

- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- GV củng cố lại các kiến thức về phân số, tính
chất của phân số cho hv
+ Tử số: phần phía trên dấu gạch ngang.
+ MS: phần phía dưới dấu gạch ngang.
+ Mọi STN đều có thể viết thành ps có MS là 1.
+ Số 1 có thể viết thành ps bất kì có TS = MS ...
+ Số 0 có thể viết thành PS có TS là 0, MS khác
0
+ Nhân cả TS và MS với cùng 1 STN khác 0 ....
+ Chia cả TS và MS cho cùng 1 STN khác 0 ...
- YC HV nhắc lại kiến thức vừa ôn

- nghe
- HV theo
dõi
Trả lời, NX

- Gọi hv đọc yêu cầu bài tập: Đọc các PS.
- YC HV làm việc theo cặp
- YC HV nêu miệng, NX, BS
- Giáo viên NX

- HV nêu
- HV t/hiện
- HV nêu

- theo dõi

2

- HV nêu lại


Bài 2: (5’)
- Gọi hv đọc yêu cầu: Viết các STN dưới dạng - Hv nêu
PS:
- HV làm bài
- Cho hv làm vào vở
- HV nêu
- Gọi hv nêu kết quả miệng
- Theo dõi
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: (5’)

Bài 4: (5’)

Bài 5: (5’)

8=

8
;
1

45 =


45
;
1

128 =

128
;
1

19 =

19
;
1

- Gọi hv đọc yêu cầu: Rút gọn phân số
- Cho hv làm vào vở
- Gọi hv nêu kết quả miệng
- Nhận xét, chữa bài
- Gọi HV nêu YC bài tập Quy đồng MS các PS:
- Cho hv làm vào vở, bảng phụ
- YC hv trình bày, báo cáo kết quả
- Nhận xét, chữa bài
- Gọi HV nêu yc bài tập: So sánh <; >; =;
- Gọi HV lên bảng làm, chữa bài, lớp làm nháp
- Chữa, nhận xét, ĐG

C. Củng cố,
dặn dò (3)


KQ:

12 7
> ;
15 15

2 4
< ;
3 5

6 2
= ;
21 7

- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

8
8
=
;
23 23

- HV nêu
- Tự làm bài
- HS nêu
- Nghe
- HV nêu

- Tự làm bài
- HS nêu
- Nghe
- Hv nêu
- Nghe
- Theo dõi
- nghe
- nghe
- Nghe

Khoa học:
BÀI 1: SỰ SINH SẢN
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố,
mẹ của mình. ý nghĩa của sự sinh sản
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học giữa nam và nữ .
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm của XH về vai trò của nam
và nữ.
2. Kỹ năng :
- Rèn cho HV kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
3. Thái độ:
- GD cho HV ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Có ý thức GD tuyên
truyền về gới tính trong gia đình và xã hội.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Tranh ảnh.
III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
3



ND & TG
A. KĐ: (5’)

HĐGV
HĐ HV
- Cho hv KĐ: kể tên các thành viên trong gia - HV tham gia
đình mình

B. Bài mới :
1. GTB: (2’) - giới thiệu nêu mục tiêu
2. HĐ 1: Sự Bước 1: Gv nêu cách chơi: Mỗi HV được phát
sinh sản (13') 1 phiếu nếu ai nhận được phiếu có hình em bé
sẽ đi tìm bố hoặc mẹ. Ngược lại nếu ai nhận
phiếu có hình bố , mẹ ….
- Ai tìm được đúng thời gian là thắng cuộc
B 2: GV tổ chức cách chơi cho HV như HD
Bước 3 :
- Tuyên dương các cặp thắng cuộc
- Tại sao ta tìm được bố,mẹ các em bé?
- Qua trò chơi chúng ta rút ra điều gì?
- GVKL: Mọi trẻ em đếu do bố, mẹ sinh ra và
có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.
- GV hướng dẫn: qs hình 1, 2, 3 SGK, đọc lời
đối thoại giữa các nhân vật trong tranh.
- Cho hv làm việc theo cặp, trình bày kết quả.
- Yêu cầu Hv thảo luận câu hỏi sau:
+ Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với
mỗi gia đình, dòng họ?
+ Điều gì có thể xảy ra nếu con người ta không
có khả năng sinh sản?

- Cho hv trình bày.
- GVKL:
HĐ2: Nam và Bước 1 : Làm việc theo nhóm
nữ (15')
- HD hv thảo luận, làm việc theo nhóm.
- cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- KL: Ngoài những đặc điểm chung giữa nam
và nữ có sự khác biệt trong đó có sự khác nhau
cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan
sinh dục, khi còn nhỏ, bé trai và bé gái chưa có
sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình cấu tạo của
các cơ quan sinh dục.
- Nam thường có râu, cơ quan sinh dục nam
thường tạo ra tinh trùng.
- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục tạo ra
trứng.
- Nêu 1 số điểm khác biệt giữa nam và nữ về
mặt sinh học?
4

- nghe
- HV chú ý
nghe

- HV chơi
- Theo dõi
- Trả lời
- 2 hv trả lời

- nghe
- Hv nghe
- Hv làm việc,
trình bày kq.
- Hv thảo luận

- HV nêu
- Nghe
- HV thảo luận
- Đại diện
nhóm trình bày
kết quả.
- nghe

- 1 số Hv nêu
- Hv khác


- GV giải thích thêm trên hình vẽ
C. Củng cốdặn dò: (3’) - KL: Chốt lại nội dung
- Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà

nghe
- Quan sát
hình 2,3 SGK
- nghe
- Nghe

Toán:
PHÂN SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết và năm được khái niệm, đặc điểm, cách đọc, viết phân số thập phân.
2. Kỹ năng:
- Luyện KN thực hiện tạo phân số thập phân, kĩ năng đọc, viết phân số thập
phân.
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Lý thuyết (8’)

HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét

HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe

- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- nghe
- GV đưa ra ví dụ và giới thiệu về phân số - Nghe, theo
3 15 21

dõi
;
;.....
thập phân. ;
10 100 1000

- YC HV NX, đưa ra đặc điểm của PSTP.
- GVKL: ..... có MS là 10; 100; 1000; .....
- HD cách chuyển 1 PS về PSTP:
VD:
3. Luyện tập
Bài 1: (5’)

Bài 2: (5’)

2 2 x2 4
=
= ;
5 5 x 2 10

3 3 x 25 75
=
=
4 4 x 25 100

- HV nêu NX
- Nghe
- Theo dõi, trả
lời theo y/cầu


- Gọi hv đọc yêu cầu: Đọc và viết PSTP
- YC HV làm vào vở
- YC HV báo cáo, NX, BS
- Giáo viên chữa bài

- HV nêu
- HV đọc
- HV t/hiện
- theo dõi

- Gọi hv đọc yêu cầu: Xác đinh PSTP ...
- YC lớp HĐ nhóm đôi.
- Gọi vài HV báo cáo lại kết quả.

- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe

- Nhận xét, chữa bài: KQ:
5

4 18 21
;
;
10 100 1000


Bài 3: (5’)


- Gọi HV nêu YC bài tập: Viết thành PSTP
- Cho hv làm vào vở, 2 hv chữa bảng lớp
- Nhận xét, chữa bài

- HV nêu
- Thực hiện
- Nghe

3 375
4
16
6
3
24
192
=
=
=
=
;
;
;
;
8 1000 25 100 200 100 125 1000

Bài 4: (5’)

C. Củng cố,
dặn dò (3)


- Gọi HV nêu yc bài tập, nêu tóm tắt.
- HD hv giải bài toán
- YC hv làm vào vở, bảng phụ.
- YC hv trình bày, báo cáo kq:
- Chữa, nhận xét, ĐG
Đáp số: 1 152 kg
- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

- Hv nêu
- Nghe
- hv t/hiện
- Chia sẻ, NX
- Theo dõi
- nghe
- nghe
- Nghe

Ngày soạn: 28/04/2018
Ngày giảng

Thứ ba ngày 01 tháng 5 năm 2018
Toán:
ÔN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố , ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số, giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng:
- Luyện KN cộng trừ phân số, kĩ năng giải toán.

3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Ôn tập
(10’)

3. Luyện tập
Bài 1: (5’)

HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét

HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe

- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- HD củng cố lại kiến thức về cộng, trừ PS:
Đưa ra VD cùng hv thực hiện tính toán.
+ Cộng hoặc trừ 2 PS cùng MS ta làm thế nào?
+ Cộng hoặc trừ 2 PS khác MS ta làm thế nào?
- GV KL, chốt lại nội dung ôn tập

- YC HV nhắc lại cách thực hiện cộng, trừ PS

- nghe
- HV thực
hiện

- Gọi hv đọc yêu cầu: Tính
- YC HV làm vào vở
6

- Trả lời,
nghe
- Theo dõi
- 2 hv nêu


- YC HV báo cáo, NX, BS
- Giáo viên chữa bài
KQ: a)

Bài 2: (5’)

b)

4
59
; c) ;
13
56


45
;
8

b)

40
82
; c) ;
9
13

33
;
20

d)

1
;
2

- Gọi hv đọc bài toán, tóm tắt bài toán:
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày lại bài giải
- Nhận xét, chữa bài
51
Đáp số:
bể.
72


C. Củng cố,
dặn dò (3)

d)

- Gọi hv đọc yêu cầu: Tính
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày lại bài giải
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a)

Bài 3: (5’)

5
;
7

- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

- HV nêu
- HV đọc
- HV t/hiện
- theo dõi

- Hv nêu
- HV thực
hiện

- HV báo cáo
- Nghe

- HV nêu
- Tự làm bài
- HV báo cáo
- Nghe

- nghe
- nghe
- Nghe
Tìm hiểu Tiếng Việt:
MRVT VỀ GIA ĐÌNH; TỪ NHIỀU NGHĨA; CÁCH DÙNG TỪ VÀ; CÂU
CHỨA LỜI DẪN TRỰC TIẾP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các từ ngữ nói về gia đình, từ nhiều nghĩa, cách dùng từ “và” biết
câu chứa lời dẫn trực tiếp, luyện nghe nói;
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng quan sát, tư duy, nhận biết và kĩ năng vận dụng vào làm
đúng các bài tập.
3. Thái độ :
- GD cho HV yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)

HĐGV

- Yêu cầu hv khởi động:
7

HĐ HV
- Khởi động


B. B. mới (25’)
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
a) MRVT:

b) Từ nhiều
nghĩa:.

c) Dùng từ
“và”:

d) Câu chứa lời
dẫn trực tiếp::

e) Luyện nghe
nói:

- Giới thiệu, nêu mục tiêu.

- Nghe

- YC HV nêu yêu cầu bài tập.
- HD hv làm bài, trình bày kết quả, NX, BS

a) Nhóm việc nên làm: ý 1, 3, 6, 9, 12, 13;
b) Nhóm việc không nên làm: ý 2, 4, 5, 6, 8,
10, 11, 14, 15;
- YC hv giải nghĩa một số từ ngữ ở 2 nhóm
trên.
- KL, BS

- 1 hv nêu.
- Thực hiện
- Giải nghĩa
- Theo dõi
- 1 hv nêu.
- Thực hiện

- Đưa ra VD như sgk: yêu cầu HV giải nghĩa
từ “bảo đảm” ở 2 VD
- GV, NX, BS
- HV nêu
- YC hv rút ra ghi nhớ
- Theo dõi
- GVKL: Từ nhiều nghĩa là từ có từ 2 nghĩa
trở lên.
- 2 HV đọc
- YC HV đọc ghi nhớ
- Theo dõi
- HD HV luyện tập về từ nhiều nghĩa:
- Thực hiện
- YC HV làm bài , chữa bài, NX, BS.
- Nghe
- GVKL:

- Theo dõi
- GV đưa ra VD như sgk:
- HV trả lời
- Yêu cầu hv nêu tác dụng của từ “và”
- Nghe
- KL: … dùng để nối các từ, các vế câu, các
câu…
- 1 hv nêu.
- YC HV nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hiện
- HD hv làm bài, trình bày kết quả, NX, BS
- Theo dõi
b) VD: Bữa ăn cần có chất đạm như thịt,
trứng, cá, tôm, cua và ốc.
- HV đọc
- YC hv đọc đoạn văn và đọc lời nhận xét.
- HV nêu
- YC hv rút ra ghi nhớ
- Theo dõi
- GVKL: Câu chứa lời dẫn trực tiếp ….
- HV t/hiện
- YC HV làm bài tập: chuyển câu kể thành
câu chứa lời dẫn trực tiếp:
- Chia sẻ,
- Cho hv trình bày, chia sẻ
NX
- GVKL:
- Theo dõi
- GV nêu yêu cầu, HD HV luyện nói theo cặp - Nghe
Nghe 1 người đọc đoạn 3 của bài đọc, hv

khác nêu ý chính của đoạn văn ấy.
+ YC hv thực hiện theo cặp.
- Thực hiện
+ YC 1 hv thực hiện nói trước lớp về ý chính - 1 hv nêu.
8


C) Củng cố,
dặn dò (5’)

- Chốt lại nội dung
- Nghe.
+ HV nhắc lại ghi nhớ về Từ nhiều nghĩa và - Thực hiện
Câu có chứa lời dẫn trực tiếp
- Nhận xét giờ học .
- Theo dõi

Lịch sử:
TRƯƠNG ĐỊNH LÀ VỊ THỦ LĨNH NỔI TIẾNG CỦA PHONG TRÀO
CHỐNG PHÁP Ở NAM KỲ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hs biết Trương Định là 1 trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu
tranh chống thực đân Pháp xâm lược ở Nam Kì. Với lòng yêu nước, Trương
Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân
Pháp xâm lược.
+ Trương định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp
ngay từ khi chúng tấn công Gia Định (năm 1958)
+ Triều đình kí hoà ước nhường 3 tỉnh Miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh
cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến.

+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quết cùng nhân dân chống Pháp.
- Biết các đường phố, trường học, … ở địa phương mang tên Trương Định.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, trao đổi, thảo luận và trình bày lại đúng sự kiện lịch sử.
3. Thái độ:
- Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử VN
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình SGK , bản đồ hành chính VN , phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND & TG
A. KĐ (3p)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2')
2. Nội dung.
HĐ1.
Tình
hình đất nước
ta sau khi thực
dân Pháp mở
cuộc xâm lược
( 10’)

HĐGV
- GV cho hs KĐ:

HĐHV
- HV tham gia
- Nghe

- Gv nêu y/c: Tranh vẽ cảnh gì? Em có cảm

nghĩ gì về buổi lễ được vẽ trong tranh?
- nghe
- GV giới thiệu bài :
- 2 hv đọc,
- Yêu cầu đọc SGK, thảo luận nhóm đôi nội thảo luận
dung câu hỏi sau:
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi TD Pháp
xâm lược nước ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ ntn
trước cuộc XL của TD Pháp?
- HV trả lời
- Gọi hv báo cáo kết quả, trả lời câu hỏi .
- Nghe
- GVKL: + ND Nam kì đã dũng cảm đứng
9


lên chống Thực dân Pháp xâm lược …
+ …….nhượng bộ, không kiên quyết chiến
đấu bảo vệ đất nước
HĐ2. Trương
Định
kiên
quyết
cùng
nhân
dân
chống
Pháp
xâm lược .(10')


HĐ3.
Lòng
biết ơn lòng tự
hào của ND
đối
với
BTĐNS (9')
C. C2D2 (3')

- Thảo luận
HD hv thảo luận theo nhóm
nhóm trả lời
+ Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định câu hỏi :
làm gì? Theo em lệnh của nhà vua đúng hay
sai? vì sao?
+ Nhận được lệng vua, Trương Định có thái
độ và suy nghĩ ntn?
+ Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước
băn khoăn đó của Trương Định? Việc làm
đó có tác dụng gì ?
+ Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin
yêu của nhân dân?
- Hv trình bày
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả, nhận kết quả.
xét và bổ sung.
- nghe
- GV nhận xét, KL:
+ Năm 1862 giữa lúc nghĩa quân Trương
Định đang thu được thắng lợi làm cho TD

Pháp hoang mang …….
+ ….băn khoăn suy nghĩ làm quan thì phải
tuân lệnh vua …
+ Nghĩa quân và dân chúng suy tôn Trương
Định…
+ Trương Định đã dứt khoát phản đối mệnh
lệnh của triều đình …
- HV suy nghĩ
- GV nêu câu hỏi hv trả lời
trả lời
+ Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây Đại
Nguyên Soái ?
+ Hãy kể thêm vài mẩu chuyện về ông mà
em biết
+ Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn
và tự hào về ông?
- 2-3 em nêu
- HV liên hệ
- Gọi hv nêu bài học
- Chia sẻ.
- Liên hệ
- Nghe
+ Bạn có cảm nghĩ gì về Trương Định?
- Chốt lại nội dung bài

Chính tả:
HÒA GIẢI TRONG GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG
I- MỤC TIÊU:
10



1) Kiến thức:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn viết: (Việc hòa giải .... biện
pháp hình sự).
- Viết đúng: Xã hội, làng xã, đối xử, xét xử, trụ sở, xoay xở, tranh giành, ….
2) Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nghe - viết bài, trình bày sạch sẽ, khoa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục cho HV tính cẩn thận, luôn giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (25’)
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
a, Hd học sinh
nghe - viết

HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:

HĐ HV
- Khởi động

- Giới thiệu, nêu mục tiêu.

- Nghe


- Cho 1 hv đọc đoạn cần viết.
- GV đọc lại đoạn viết 1 lần.
? Đoạn viết có nội dung gì?
- Cho hv luyện viết từ khó
- Nhận xét, sửa sai cho hv.
- Mời hv nêu cách trình bày bài thơ.
- Nhắc nhở hv trước khi viết bài.
- GV đọc cho hv nghe viết bài vào vở.
- GV đọc cho hv soát lỗi, sửa sai.

- 1 hv đọc
- Nghe
- 1-2 hv trả lời.
- Luyện viết

- Chấm một số bài, nêu nhận xét.
b, Tự sửa lỗi

C) Củng cố,
dặn dò (5’)

- Cho hv đọc lại bài viết
- Hướng dẫn hv tìm lỗi sai và viết lại lỗi sai
đó
- Yêu cầu hv làm vào vở
- Mời hv lên trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ
- NX tiết học, về CB bài sau.


11

- 1-2 hv nêu.
- Nghe
- Nghe – viết
- Nghe, soát,
sửa lỗi.
- Nộp vở.
- 1 hv đọc.
- Nghe.
- Thực hiện.
- 2 hv trình bày
kết quả.
- Nghe
- Liên hệ
- Nghe


Ngày soạn: 29/04/2018
Ngày giảng

Thứ tư ngày 02 tháng 5 năm 2018
Luyện đọc:
BẠO HÀNH GIA ĐÌNH LÀ MỘT TỆ NẠN

I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: xuất giá, sức mạnh, say sưa, quang cảnh, quan sát, lắm lời, nỗi niềm


- Hiểu một số từ ngữ: bạo hành, tệ nạn, uy thế, lạm dụng, …
- Hiểu nội dung: Nạn bạo hành gia đình là một vấn đề nhạy cảm thường xảy ra
trong gia đình.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc thông, đọc hiểu: Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng các từ
dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu và trả lời được nội dung câu hỏi theo yêu
cầu.
3. Thái độ:
- Thể hiện thái độ trước các vấn đề về bạo hành trong gia đình.
II- ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới
(30’)
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
a) HD phát
âm.

b) HD đọc
trơn.

3) Tìm hiểu
bài

HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:


HĐ HV
- Khởi động

- Giới thiệu bài đọc.

- Nghe

- GV đọc mẫu toàn bài
- Theo dõi
- Ghi bảng: xuất giá, sức mạnh, say sưa, quang
cảnh, quan sát, lắm lời, nỗi niềm …
- YC 1 HV phát âm, NX, sửa sai
- 1 hv đọc.
- Cho Hv luyện phát âm.
- luyện đọc
- HD cách ngắt câu đúng.
- Theo dõi
- Cho HV luyện đọc theo đoạn kết hợp giải - Đọc đoạn,
nghĩa từ phần chú giải:
giải nghĩa từ.
- Cho Hv luyện đọc cả bài.
- Đọc cả bài.
- HD hv đọc thầm và trả lời câu hỏi trong
SGK.
- Mời hv trả lời, chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
- GVKL và chốt lại, ghi bảng ý chính.
a, HV kể một số việc trên thực tế ….
b, Bố, mẹ hãy phân tích, giải thích cho con cái
hiểu tránh bạo lực gia đình.
c, Vợ chồng nên ngồi lại với nhau để bàn bạc,

12

- Đọc, trả lời,
chia sẻ, nhận
xét, bổ sung.
- Nghe, theo
dõi


thống nhất, chia sẻ ….
d, Việc bạo hành gia đình là ý 1, 2, 5;

C) Củng cố,
dặn dò (5’)

- Theo dõi

- Cho hv nêu nội dung của bài (GV ghi bảng):
- HD HV áp dụng:
+ Về luyện đọc.
- Nhận xét giờ học

- hv nêu
- Nghe, theo
dõi
- Nghe

Toán:
ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Củng cố , ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số, giải toán có lời văn.
2. Kỹ năng:
- Luyện KN nhân, chia phân số, kĩ năng giải toán.
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Ôn tập (10’)

3. Luyện tập
Bài 1: (5’)

HĐGV
- Cho HV khởi động
- Giáo viên nhận xét

HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe

- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- HD củng cố lại kiến thức về nhân, chia PS:
Đưa ra VD cùng HV thực hiện tính.

+ Nhân 2 PS ta làm thế nào?
+ Chia 2 PS ta làm thế nào?
- GV KL, chốt lại nội dung ôn tập
- YC HV nhắc lại cách thực hiện nhân, chia
PS

- nghe
- HV t/hiện

Bài 2: (5’)

12
;
35

b)

12
21
; c) ;
55
10

- Gọi hv đọc yêu cầu: Tính
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
13

- Theo dõi
- 2 hv nêu
- HV nêu

- HV đọc
- HV t/hiện
- theo dõi

- Gọi hv đọc yêu cầu: Tính
- YC HV làm vào vở
- YC HV báo cáo, NX, BS
- Giáo viên chữa bài
KQ: a)

- Trả lời, nghe

d)

65
;
8

- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo


- Gọi HV báo cáo, trình bày lại bài giải
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a)
Bài 3: (5’)

15
;

8

b)

132
112
; c)
;
195
195

204
;
231

- Gọi hv đọc bài toán, tóm tắt bài toán:
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày lại bài giải
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số:

C. Củng cố,
dặn dò (3)

d)

- Nghe

- HV nêu
- Tự làm bài

- HV báo cáo
- Nghe

3
m2.
10

- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

- nghe
- nghe
- Nghe

Khoa học:
CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CUỘC ĐỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm và nêu các giai đoạn phát triển của con người:
+ Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì: một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng
giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
+ Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già: biết 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành
niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, kĩ năng trình bày, báo cáo kết quả thảo luận,
học tập
3. Thái độ:
- Ham hiểu biết khoa học, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ
- ảnh chụp bản thân ở các lứa tuổi
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. Q/s ảnh chụp
(8')

HĐGV
- Cho HV KĐ:

HĐHV
- HV tham gia

- Giới thiệu, nêu mục tiêu
- Nghe
- Cho h/v giới thiệu ảnh chụp đã sưu tầm: - T. hiện
tuổi, đặc điểm; đã biết làm gì…
- Nhận xét chung
- Nghe

3/ Từ lúc sinh - HD h/v chơi trò chơi: Đọc thông tin trong - Nghe, chuẩn
14


đến tuổi dậy thì SGK xem ứng với lứa tuổi nào? thi viết
(10')

nhanh đáp án vào bảng và trả lời nhanh
- Cho các nhóm chơi, nhận xét các nhóm
chơi
- đưa ra đáp án đúng: 1- b; 2- a; 3- c .
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
- KL: Trẻ em trong mỗi giai đoạn đều có
một số đặc điểm trung..
- Cho h/v đọc thông tin trang 15 + trả lời.
+ Tai sao nói tuổi dậy thì có tầm quan
trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi
người?
- KL: + Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều
4, Từ tuổi vị cao cân nặng ……
thành niên đến
tuổi già (12')
Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn:
Đọc và nêu 1 số đặc điểm chung của tuổi
vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
+ Tuổi vị thành niên: Chuyển tiếp từ trẻ
con thành người lớn, ở tuổi này, Sự phát
triển mạnh về thể chất
+Tuổi trưởng thành: Tuổi trưởng thành
được đánh dấu bằng sự phát triển …
+Tuổi già: ở tuổi nàỳ cơ thể suy yếu dần ..
Bước 2: Làm việc theo nhóm:
Bước 3: Làm việc cả lớp

C, C2- D2 (3')

bị

- Chơi
- Theo dõi
- Nghe
- Nghe
- T.hiện
- Nghe
- HV đọc các
thông tin trang
16,17

- HV thảo luận,
báo cáo kết quả.
- Nghe
- Theo dõi

- GV cùng HV nhận xét, chốt ý .
- GVKL:
+ Giai đoạn đầu 10-13 tuổi: Bắt đầu dậy
thì. Cơ thể phát triển nhanh, bận tâm lo
lắng về sự thay đổi của cơ thể. …
Tuổi già : Tổ chức y tế thế giới chia lứa
tuổi già như sau :
- Người cao tuổi : 60 – 74 tuổi
- 2 h/v đọc
- Người già : 75 – 90 tuổi
- Nêu
- Người già sống lâu : Trên 90 tuổi .
- Nghe
- Cho h/v đọc mục bạn cần biết
- Cho h/s nêu nội dung chính của cả bài

- Chốt lại nội dung bài, NX tiết học

15


Tìm hiểu Tiếng Việt:
MRVT VỀ GIA ĐÌNH; TỪ NHIỀU NGHĨA;
CÂU CHỨA LỜI DẪN GIÁN TIẾP, LUYỆN NGHE, NÓI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các từ ngữ nói về gia đình, từ nhiều nghĩa, luyện tập về câu chứa lời
dẫn gián tiếp, luyện nghe nói;
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng quan sát, tư duy, nhận biết và kĩ năng vận dụng vào làm
đúng các bài tập.
3. Thái độ :
- GD cho HV yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (25’)
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
a) MRVT:

b) Từ nhiều
nghĩa: Nghĩa
gốc và nghĩa

chuyển.

d) Câu chứa lời
dẫn gián tiếp:

HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:

HĐ HV
- Khởi động

- Giới thiệu, nêu mục tiêu.

- Nghe

- YC HV nêu yêu cầu: từ có chứ tiếng
“lạm”.
- HD hv làm bài, trình bày kết quả, NX, BS
+ lạm: vượt quá giới hạn cho phép.
+ Giết hại …. : lạm sát; Sử dụng quyền … :
lạm quyền; Thu thuế … : lạm thu; Phát
hành số lượng tiền … : lạm phát;
- YC hv điền từ cho sẵn và định nghĩa.
- Cho hv làm bài, trình bày kết quả
- KL, BS:
KQ: (1) – hạn định; (2) – hạn chế; (3) –
hạn hẹp

- 1 hv nêu.
- Thực hiện

- Giải nghĩa
- Theo dõi

- Đưa ra VD như sgk: yêu cầu HV đọc và
xác định nghĩa của 3 câu trên
- Cho hv trình bày, NX, BS
- GV, NX, BS; KL: ba nghĩa trên, nghĩa đầu
được gọi là nghĩa gốc, ….
- YC hv rút ra ghi nhớ, đọc
- GVKL: Trong một từ nhiều nghĩa có
nghĩa …
- HD HV luyện tập: Xác định nghĩa gốc …
- YC HV làm bài , chữa bài, NX, BS.
- GVKL: ý 2 và ý 4;

- HV nêu
- Theo dõi

16

- Theo dõi
- Thực hiện
- Nghe
- Nghe

- 2 HV đọc
- Theo dõi
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe

- HV đọc
- HV nêu


e) Luyện nghe
nói:

C) Củng cố,
dặn dò (5’)

- Theo dõi
- YC hv đọc đoạn văn và đọc lời nhận xét.
- HV t/hiện
- YC hv rút ra nhận xét
- HV đọc
- GVKL: Câu viết lại .. có thêm từ rằng và - Nghe
không dùng dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép … - HV làm bài
- Cho hv rút ra ghi nhớ và đọc
- GVKL:
- Chia sẻ, NX
- YC HV làm bài tập: chuyển câu chứa lời - Theo dõi
dẫn trực tiếp thành cấu … gián tiếp.
- Cho hv trình bày, chia sẻ
- Nghe
- GVKL:
(1) Sách viết: Bạo hành gia đình … xã hội. - Nghe.
=> Sách viết rằng bạo hành gia đình … xã
hội.
- Thực hiện
- Thực hiện

- GV nêu yêu cầu, HD HV luyện nói theo
cặp Dựa vào hình vẽ trong bài kể lại theo - Theo dõi
gợi ý..
- HV nêu
+ YC hv thực hiện theo cặp.
+ YC 1 hv thực hiện nói trước lớp về ý
chính
- Chốt lại nội dung
+ HV nhắc lại ghi nhớ về Từ nhiều nghĩa và
Câu có chứa lời dẫn gián tiếp
- Nhận xét giờ học .

Ngày soạn: 30/04/2018
Ngày giảng

Thứ năm ngày 03 tháng 5 năm 2018
Chính tả:
BẠO HÀNH GIA ĐÌNH LÀ MỘT TỆ NẠN

I. MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn viết: (Người phụ ngày ....
trước câu hỏi này.)
- Viết đúng: xuất giá, sức mạnh, say sưa, quang cảnh, quan sát, lắm lời, nỗi niềm

2) Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng nghe - viết bài, trình bày sạch sẽ, khoa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục cho HV tính cẩn thận, luôn giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
17


ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (25’)
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
a, Hd học sinh
nghe - viết

HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:

HĐ HV
- Khởi động

- Giới thiệu, nêu mục tiêu.

- Nghe

- Cho 1 hv đọc đoạn cần viết.
- GV đọc lại đoạn viết 1 lần.
? Đoạn viết có nội dung gì?
- Cho hv luyện viết từ khó
- Nhận xét, sửa sai cho hv.
- Mời hv nêu cách trình bày bài thơ.
- Nhắc nhở hv trước khi viết bài.

- GV đọc cho hv nghe viết bài vào vở.
- GV đọc cho hv soát lỗi, sửa sai.

- 1 hv đọc
- Nghe
- 1-2 hv trả lời.
- Luyện viết

- Chấm một số bài, nêu nhận xét.
b, Tự sửa lỗi

C) Củng cố,
dặn dò (5’)

- Cho hv đọc lại bài viết
- Hướng dẫn hv tìm lỗi sai và viết lại lỗi sai
đó
- Yêu cầu hv làm vào vở
- Mời hv lên trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại.
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ
- NX tiết học, về CB bài sau.

- 1-2 hv nêu.
- Nghe
- Nghe – viết
- Nghe, soát,
sửa lỗi.
- Nộp vở.

- 1 hv đọc.
- Nghe.
- Thực hiện.
- 2 hv trình bày
kết quả.
- Nghe
- Liên hệ
- Nghe

Toán:
HỖN SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm và biết được về cấu tạo của hỗn số, cách chuyển hỗn số ra phân số và
ngược lại từ phân số thành hỗn số.
2. Kỹ năng:
- Luyện KN nhận biết, kĩ năng chuyển đổi hỗn số.
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động

HĐGV
- Cho HV khởi động
18

HĐ HV

- HV t/hiện


(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Lý thuyết
(10’)

- Giáo viên nhận xét

- Nghe

- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- nghe
- HD hình thành Hỗn số: Đưa ra VD cùng - HV t/hiện
HV thực hiện tính.
5 4 1
1
1
= + = 2 + (hoặc 2 ); đọc: hai và một - Đọc hỗn số,
2 2 2
2
2
Trả lời, nghe
phần hai: 2 là phần nguyên,
-

HD


cách

3 2 x 4 + 3 11
2 =
= ;
4
4
3

3. Luyện tập
Bài 1: (5’)

Bài 3: (5’)

C. Củng cố,
dặn dò (3)

hỗn

số

ra

PS: - Theo dõi

- 2 hv nêu
- YC HV NX và nêu cách làm
- Nghe
- GV KL, chốt lại nội dung.
- HV nêu

- YC HV nhắc lại cách thực hiện chuyển
hỗn số thành phân số.
- HV đọc
- Gọi hv đọc yêu cầu: Viết hỗn số thành PS - HV t/hiện
- YC HV làm vào vở
- Chia sẻ
- YC HV báo cáo, NX, BS
- theo dõi
- Giáo viên chữa bài
KQ: a)

Bài 2: (5’)

viết

1
là phần PS.
2

29
;
6

b)

101
;
11

- Hv nêu

- Gọi hv nêu y/c: Viết hỗn số thành PS rồi - HV thực hiện
tính
- HV báo cáo
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Nghe
- Gọi HV báo cáo, trình bày lại bài giải
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) 6;

b)

20
79
; c)
;
7
45

d)

152
;
115

- Gọi hv đọc và nêu yêu cầu: Ghi Đ, S
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày lại bài giải
- Nhận xét, chữa bài
KQ: a) Đ;
b) Đ

- Nhắc lại Nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

19

- HV nêu
- Tự làm bài
- HV báo cáo
- Nghe
- nghe
- nghe
- Nghe


Địa lý:
VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, PHẠM VI LÃNH THỔ VIỆT NAM
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Mô tả sơ lược vị trí địa lý và giới hạn của đất nước Việt Nam: Ghi nhớ diện
tích phần đất liền VN khoảng 330 000 km2. Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản
đồ, lược đồ.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, làm việc với bản đồ, lược đồ, quả địa cầu, kĩ năng trình bày, báo cáo
kết quả.
3. Giáo dục:
- Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam
III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC

ND & HT
HĐGV
A. KĐ (5') - Yc hv KĐ: Hát 1 bài yêu thích
(CL)
+ Tác giả bài hát là ai ?
+ Nội dung, ý nghiã bài hát ?
B. Bài mới
1. G. thiệu - Giới thiệu bài TT.
(1')
2. Nội dung
- Yc hv đọc SGK trả lời CH cá nhân.
HĐ1: Vị trí,
+ Đất nước VN gồm có những bộ phận nào ?
giới hạn (10') + Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên
(CN)
bản đồ?
+ Phần đất liền của nước ta giáp với những
nước nào ?
+ Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước
ta? tên biển là gì ?
+ Kể tên một số đảo và quần đảo của nước
ta?
- GVKL: Đất liền, biển, đảo và quần đảo,
… Trung Quốc, Lào, Cam Pu Chia… Đông,
Nam và Tây Nam, Biển Đông
- Đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú
Quốc…
- Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa.
HĐ 2: Hình
dạng và diện

- Cho CN hv đọc, quan sát, trả lời, thảo luận
tích (10')
trong nhóm.
(Nhóm)
+ Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì ?
+ Từ Bắc vào Nam phần đất liền Nước ta dài
bao nhiêu ki-lô-mét?
20

HĐHS
- HV KĐ hát và
chia sẻ, nx.
- Nghe
- Hv đọc và TL.
- 2-3 em lên
chỉ, nêu

- Nghe

- CN thực hiện,
chia sẻ trong
nhóm, NT điều
hành.


+ Nơi hẹp ngắn nhất là bao nhiêu ?
+ Diện tích lãnh thổ nước ta là bao nhiêu?
- Các nhóm bc,
+ So sánh nước ta với 1 số nước khác có nx.
trong bảng số liệu ?

- Nghe
- Cho các nhóm trình bày, báo cáo kết quả.

C. C2D2 (2')

- GVKL: Hẹp ngang, chạy dài và có đường
bờ biển cong như hình chữ S. Dài 1650 km, - 1-2 em nêu.
nơi hẹp nhất chưa đầy: 50 km, diện tích - Chia sẻ
330000 km2
- Nghe
- Cho hv nêu nội dung ghi nhớ.
+ Nêu vị trí tiếp giáp của nước ta?
- Củng cố nd bài học. Nhận xét tiết học, dặn
dò hv.
Tập làm văn:
VIẾT BÀI VỀ BẠO HÀNH GIA ĐÌNH

I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HV biết dựa vào gợi ý đã cho để viết một bài về bạo lực gia đình.
2. Kỹ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng viết bài theo gợi ý đã cho.
3. Giáo dục:
- Có ý thức tự giác, tích cực trong giờ học.
II/ ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ chép sẵn gợi ý.
III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới

(25’)
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
a, Đọc và trả
lời cho câu gợi
ý

b, Viết bài

HĐ GV
- Yêu cầu hv khởi động:

HĐ HV
- Khởi động

- Giới thiệu, nêu mục tiêu.

- Nghe

- Cho hv đọc bài đọc.
- GV HD Hv đọc các câu hỏi, trả lời.
- Cho hv đọc lại các câu trả lời
- Nhận xét, sửa sai cho hv.

- hv đọc
- HV thực hiện
- HV đọc
- Theo dõi

- Mời hv nêu lại yêu cầu bài tập

- HD hv : Sắp xếp các ý đã trả lời, sử dụng
các từ nối, cách trình bày câu và viết thành
bài, chú ý cách diễn đạt và dấu câu.
- YC hv làm vào SGK.
- YC HV chia sẻ trước lớp, NX, BS

- 1-2 hv trả lời.
- Nghe

21

- Luyện viết
- HV chia sẻ


C) Củng cố,
dặn dò (5’)

- GV NX, BS

- Nghe

- Hệ thống lại nội dung của bài
- Giáo dục liên hệ
- NX tiết học, về CB bài sau

- Nghe
- Liên hệ
- Nghe


Ngày soạn: 01/05/2018
Ngày giảng

Thứ sáu ngày 04 tháng 5 năm 2018
Toán:
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố , ôn tập về giải toán Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
2. Kỹ năng:
- Luyện KN giải toán Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
3. Thái độ:
- HV tự giác, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND – TG
A. Khởi động
(5)
B. Bài mới
1. G/thiệu (2’)
2. Ôn tập
(10’)

3. Luyện tập
Bài 1: (5’)

HĐGV
- Cho HV khởi động

- Giáo viên nhận xét

HĐ HV
- HV t/hiện
- Nghe

- Giới thiệu, nêu mục tiêu, ghi bảng
- HD củng cố lại kiến thức về giải toán Tìm
2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó.
Đưa ra bài toán cùng HV thực hiện giải bài
toán như sgk
+ Nêu các bước giải bài toán Tìm 2 số khi
biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó?
- GV KL, chốt lại nội dung ôn tập
- YC HV nhắc lại cách thực hiện giải toán
Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2
số đó.

- nghe
- HV t/hiện

- Gọi hv đọc bài toán, tóm tắt bài toán:
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày lại bài giải
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số: Su hào: 28 kg.
Bắp cải: 63 kg.

- Trả lời, nghe
- Theo dõi

- 2 hv nêu
- Hv nêu
- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe

- Hv nêu
22


Bài 2: (5’)

Bài 3: (5’)

C. Củng cố,
dặn dò (3)

- Gọi hv đọc bài toán, tóm tắt bài toán:
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày lại bài giải
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số: Vải hoa: 200 m.
Bắp cải: 125 m.
- Gọi hv đọc bài toán, tóm tắt bài toán:
- YC hv làm vào vở và bảng phụ
- Gọi HV báo cáo, trình bày lại bài giải
- Nhận xét, chữa bài
Đáp số: anh Ba: 90 m2.
Chị Liên: 150 m2.
- Nhắc lại Nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.

- HV thực hiện
- HV báo cáo
- Nghe

- HV nêu
- Tự làm bài
- HV báo cáo
- Nghe

- nghe
- nghe
- Nghe

Luyện đọc:
CHỦ ĐỘNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIA ĐÌNH
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: Tuổi trẻ, tủi nhục, trách nhiệm, phát triển, trẻ trung, sinh sản, …
- Hiểu một số từ ngữ: kinh tế thị trường, liên quan, tham khảo, ỷ lại, …
- Hiểu nội dung: Chủ động trong việc xây dựng và phát triển kinh tế gia đình là
một bước tiến trong xã hội giúp kinh tế gia đình phát triển và hạnh phúc.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc thông, đọc hiểu: Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng các từ
dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu và trả lời được nội dung câu hỏi theo yêu
cầu.
3. Thái độ:
- Học tập và vận dụng vào cuộc sống.

II- ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới
(30’)
1. Giới thiệu
2. Luyện đọc
a) HD phát
âm.

HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:

HĐ HV
- Khởi động

- Giới thiệu bài đọc.

- Nghe

- GV đọc mẫu toàn bài
- Ghi bảng: Tuổi trẻ, tủi nhục, trách nhiệm,
phát triển, trẻ trung, sinh sản, …

- Theo dõi

23



- YC 1 HV phát âm, NX, sửa sai
- Cho Hv luyện phát âm.

b) HD đọc
trơn.

3) Tìm hiểu
bài

C) Củng cố,
dặn dò (5’)

- 1 hv đọc.
- luyện đọc

- HD cách ngắt câu đúng.
- Theo dõi
- Cho HV luyện đọc theo đoạn kết hợp giải - Đọc đoạn,
nghĩa từ phần chú giải:
giải nghĩa từ.
- Cho Hv luyện đọc cả bài.
- Đọc cả bài.
- HD hv đọc thầm và trả lời câu hỏi trong
SGK.
- Mời hv trả lời, chia sẻ, nhận xét, bổ sung.
- GVKL và chốt lại, ghi bảng ý chính.
a, … có cs vững chắc nhờ việc làm ăn ổn
định ..
b, Ý kiến đúng để có được một gia đình hạnh

phúc trong tương lai là ý 2, 4, 6;
- Cho hv nêu nội dung của bài (GV ghi bảng):
- HD HV áp dụng:
+ Về luyện đọc.
- Nhận xét giờ học

Đọc, trả lời,
chia sẻ, nhận
xét, bổ sung.
- Nghe, theo
dõi
- hv nêu
- Nghe, theo
dõi
- Nghe

Tìm hiểu Tiếng Việt:
MRVT VỀ GIA ĐÌNH; LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA;
CÁCH DÙNG TỪ “NHƯNG” TRONG CÂU; LUYỆN NÓI.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được các từ ngữ nói về gia đình, từ nhiều nghĩa, luyện tập về câu chứa lời
dẫn gián tiếp, luyện nghe nói;
2. Kĩ năng:
- Rèn cho HV kĩ năng quan sát, tư duy, nhận biết và kĩ năng vận dụng vào làm
đúng các bài tập.
3. Thái độ :
- GD cho HV yêu thích môn Tiếng Việt và thích sử dụng Tiếng Việt.
II- ĐỒ DÙNG:
- Bảng phụ, phiếu học tập.

III- CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC
ND – HT
A. KĐ (2’)
B. B. mới (25’)
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
a) MRVT:

HĐGV
- Yêu cầu hv khởi động:

HĐ HV
- Khởi động

- Giới thiệu, nêu mục tiêu.

- Nghe

- YC HV nêu yêu cầu: nối từ với nghĩa …

- 1 hv nêu.

24


- HD hv làm bài, trình bày kết quả, NX, BS
- YC HV dựa vào nghĩa để giải nghĩa
- GV KL, chốt lại các nghĩa của từ đã cho.
- YC hv đặt câu với 2 từ: tham quan, tham
gia.

- Cho hv làm bài, trình bày kết quả
- KL, BS:
VD: Học viên lớp 5 tham quan mô hình
trồng na ở thôn Lũng Pục.

- Thực hiện
- Giải nghĩa
- Theo dõi
- Nghe, Đặt
câu và báo
cáo
- Theo dõi

- Đưa ra VD như sgk: yêu cầu HV đọc và
xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ
“tương lai”
- Cho hv trình bày, NX, BS
- GV, NX, BS; KL:
+ Nghĩa gốc: câu 2: Trước kia nó … thế
d) Cách dùng từ nào.
“nhưng”.
+ Nghĩa chuyển: câu 1, câu 3, câu 4.

- Thực hiện

b) Luyện tập về
Từ nhiều nghĩa:

e) Luyện nói:


C) Củng cố,
dặn dò (5’)

- YC HV đọc 2 câu trong sgk
- Cho hv nhận xét về từ “nhưng” ở 2 câu
- YC hv rút ra NX
- GVKL: + Nhưng: để nối vế câu …
+ Nhưng: có nghĩa trái lại …
- HD HV luyện tập sử dụng từ “nhưng” …
- YC HV làm bài , chữa bài, NX, BS.
- GVKL:
VD: Sinh con ra thì dễ, nhưng làm cha thì
khó.
Làm việc có thể thất bại, nhưng không
được nản chí.

- HV đánh
dấu
- Nghe

- 2 HV đọc
- Thực hiện
- HV NX
- Theo dõi
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe

- Nghe
- Thực hiện

- YC hv đặt câu hỏi miệng cho từ in đậm đã - Thực hiện
cho
- Nghe
+ YC hv thực hiện theo cặp.
+ YC 1 hv thực hiện nói trước lớp về ý
chính
- GVNX:
- Theo dõi
VD: Ai đã tỏ thái độ để hạn chế nạn bạo - HV nêu
hành gia đình.
- Nghe
- Chốt lại nội dung
+ HV nhắc lại các sử dụng từ nhưng
- Nhận xét giờ học .
25


×