Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bài tập môn hiến pháp so sánh nhiệm vụ quyền hạn của TAND qua các bản hiến pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.88 KB, 5 trang )

Nhiệm vụ quyền hạn của tòa án nhân dân qua các bản hiến pháp:


Giống nhau:
 Về nhiệm vụ:

Tòa án nhân dân qua các bản hiến pháp có nhiệm vụ.
-

-

-

Nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN, trật tự xã hội, tài sản công cộng và
quyền lợi ích hợp pháp của nhân dân.
Nhiệm vụ giáo dục công dân
Bằng hoạt động xét xử của mình, tòa án nhân dân góp phần bảo đảm cho
pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, thống nhất và pháp chế xã hội
chủ nghĩa được tôn trọng. Mọi hành vi xâm phạm đến quyền làm chủ của
nhân dân, xâm phạm đến quyền làm chủ của Nhà nước, của tập thể,
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều phải được xử lý nghiêm
minh, kịp thời, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lột tội
phạm và làm oan người vô tội. Thông qua việc xét xử nghiêm minh các
hành vi vi phạm pháp luật, tòa án không những giáo dục người phạm tội
mà còn ren đe, giáo dục công dân tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh
các quy định của pháp luật.
 Về quyền hạn:
Có quyền xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động, hành chính và giải quyết các việc khác theo
quy định của pháp luật.
Các bản án và quyết định của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật


phải được các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân tôn
trọng, phải nghiêm chỉnh chấp hành.




Khác nhau:

Hiến pháp 1946

Nhiệm
vụ
Quyền
hạn

Hiến
1959

pháp Hiến
1980

pháp Hiên
1992

Bảo vệ chế độ dân Bảo vệ chế độ Bảo vệ chế
chủ nhân dân
dân chủ nhân độ pháp chế
dân
xã hội chủ
nghĩa

-Khi xét xử, Toà án nhân
*Tòa án sơ cấp:
Tòa án nhân dân

dân có quyền quyền kiến
-Về hình sự, toà án sơ độc lập và chỉ nghị với các
cấp có quyền xử:
tuân theo pháp cơ
quan
luật.
Nhà nước,
A- Chung thẩm:
-Những bản án xí nghiệp,
và quyết định hợp tác xã,
1- Những án phạt bạc
đã có hiệu lực đơn vị vũ
từ 0 đ 50 đến 9 đ 00,
pháp luật, nếu trang nhân
khắc
2- Những án xử bồi pháp hiện có dân
thường từ 150 đ trở sai lầm thì phục những
thiếu
sót
xuống do nguyên cáo được xét lại.
với trong công
bị thiệt hại trong một +Đối
vụ vi cảnh thỉnh cầu những bản án tác quản lý

trong đơn khiếu, hay và quyết định đã
chậm nhất lúc việc vi của các Toà án nguyên

cảnh đem ra phiên toà nhân dân địa nhân hoặc
phương đã có điều
kiện
xử.
hiệu lực pháp phát sinh tội
luật nhưng phát phạm hoặc
B- Sơ thẩm:
hiện có sai lầm việc làm vi
1- Những án phạt thì Toà án nhân phạm pháp
giam từ 1 đến 5 ngày, dân tối cao có luật. Các tổ
quyền xét lại chức
nói
2- Những án xử bồi hoặc giao cho trên phải trả

pháp Hiến pháp 2013

Bảo vệ chế
độ pháp chế
xã hội chủ
nghĩa
-Trong
trường hợp
cần
thiết,
cùng
với
việc ra bản
án,
quyết
định, Toà án

ra kiến nghị
yêu cầu cơ
quan,
tổ
chức
hữu
quan
áp
dụng
biện
pháp khắc
phục nguyên
nhân, điều
kiện
phát
sinh
tội
phạm hoặc
vi
phạm
pháp luật tại
cơ quan, tổ
chức đó. Cơ
quan,
tổ
chức nhận
được
kiến

Bảo vệ chế độ

pháp chế xã hội
chủ nghĩa
Quy định rõ
rang hơn:
-Xem xét, kết
luận về tính hợp
pháp của các
hành vi, quyết
định tố tụng của
Điều tra viên,
Kiểm sát viên,
Luật sư trong
quá trình điều
tra, truy tố, xét
xử; xem xét
việc áp dụng,
thay đổi hoặc
hủy bỏ biện
pháp ngăn chặn;
đình chỉ, tạm
đình chỉ vụ án;
Xem xét, kết
luận về tính hợp
pháp của các
chứng cứ, tài
liệu do Cơ quan


thường quá 150 đ
hoặc những việc xin

bồi thường quá số
tiền ấy, mà nguyên
đơn thỉnh cầu trong
đơn khiếu hay chậm
nhất, lúc việc vi cảnh
đem ra phiên toà xử.
- Về dân sự và
thương sự, toà án sơ
cấp có quyền xử:
A- Chung thẩm:
1- Những việc kiện
dân sự, thương sự về
động sản mà giá
ngạch do nguyên đơn
định không quá 150
đ.
2- Những việc kiện
về các khoản lệ phí
đã phát sinh ra trước
toà án ấy không cứ
giá ngạch nào.
B- Sơ thẩm:
Những việc dân sự
hay thương sự về
động sản mà giá
ngạch do nguyên đơn
định
trên
150đ,
nhưng dưới 450 đ.

*Tòa đệ nhị cấp
- Về hình sự, toà án
đệ nhị cấp có quyền
xử:

Toà án nhân
dân cấp dưới
xét lại.
+Đối
với
những bản án
và quyết định
của Toà án
nhân dân tối
cao đã có hiệu
lực pháp luật,
nếu phát hiện
có sai lầm thì
Chánh án Toà
án nhân dân tối
cao đưa ra Uỷ
ban thẩm phán
Toà án nhân
dân tối cao xét
định.
+Đối
với
những bản án
và quyết định
đã có hiệu lực

pháp luật của
toà án mình
hoặc của toà án
cấp dưới, nếu
phát hiện có sai
lầm thì Toà án
nhân dân địa
phương

quyền nêu lên
để Toà án nhân
dân tối cao xét
định.
(luật
TCTA
1960)

lời Toà án
nhân dân về
kiến nghị
đó.
(Luật TCTA
năm 1981)

nghị,

trách nhiệm
nghiên cứu
thực hiện và
trong

thời
hạn ba mươi
ngày, kể từ
ngày nhận
được
kiến
nghị
phải
thông
báo
cho Toà án
về việc đó.
(Luật TCTA
năm 1992)

điều tra, Điều
tra viên, Viện
kiểm sát, Kiểm
sát viên thu
thập; do Luật
sư, bị can, bị
cáo và những
người tham gia
tố tụng khác
cung cấp;
Ra quyết định
để thực hiện các
quyền hạn khác
theo quy định
của Bộ luật tố

tụng hình sự.
-Tòa án xác
minh, thu thập
tài liệu, chứng
cứ để giải quyết
các vụ việc dân
sự, hôn nhân và
gia đình, kinh
doanh, thương
mại, lao động,
hành chính và
thực hiện các
quyền hạn khác
theo quy định
của luật tố tụng.
-Xử lý vi phạm
hành
chính;
xem xét đề nghị
của cơ quan
quản lý nhà
nước và quyết
định áp dụng
các biện pháp
xử lý hành


A- Chung thẩm:
Những án vi cảnh của
toà án sơ cấp bị

kháng cáo.
B- Sơ thẩm:
Những việc tiểu hình
và đại hình. Những
việc tiểu hình là
những việc có thể bị
phạt tù từ 6 ngày đến
5 năm, hay phạt bạc
trên 9 đ 00.
-Về dân sự và thương
sự, toà án đệ nhị cấp
có quyền xử:
A- Chung thẩm:
1- Những án của toà
sơ cấp bị kháng cáo,
2- Những việc kiện
về bất động sản mà
giá ngạch theo thời
giá, hôm khởi tố hay
theo văn tự không
quá 150 đ,
3- Những việc kiện
về động sản mà giá
ngạch trên 450 đ
nhưng dưới 750 đ.
B- Sơ thẩm:
1- Những việc kiện
về bất động sản mà
giá ngạch theo thời
giá, hôm khởi tố, hay


chính liên quan
đến quyền con
người, quyền cơ
bản của công
dân theo quy
định của pháp
luật.
- Bảo đảm áp
dụng thống nhất
pháp luật trong
xét xử.
-Thực
hiện
quyền hạn khác
theo quy định
của luật.
(luật TCTA năm
2014)


theo văn tự trên 150
đ,
2- Những việc kiện
về động sản mà giá
ngạch trên 750 đ,
3- Những việc kiện
không thể định trước
được giá ngạch,
4- Những việc kiện

không cứ giá ngạch là
bao nhiêu, mà phải có
án nghị về thẩm
quyền,
5- Những việc kiện
có quan hệ đến thân
phận hay căn cước
của người, hoặc về
vấn đề tế tự.
*Tòa thượng thẩm
- Toà Thượng thẩm
có quyền xét xử:
những việc kháng cáo
án sơ thẩm của các
toà đệ nhị cấp.
Phòng luận tội toà
Thượng thẩm họp ít
nhất mỗi tuần lễ một
lần, để xét xử việc
kháng cáo những
mệnh lệnh của các
ông dự thẩm.
(sắc lệnh số 13)



×