Tải bản đầy đủ (.pdf) (165 trang)

Nghiên cứu mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 165 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------

MAI VĂN TÂN

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VÀ TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ Ở THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ

HÀ NỘI, 2014

i


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------

MAI VĂN TÂN

NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU VÀ TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ Ở THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH

CHUN NGÀNH:
Mã số:

KINH TẾ CƠNG NGHIỆP


62310901

LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ái Đoàn

HÀ NỘI, 2014

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan, đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Các kết
quả của luận án chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào. Nếu
có sai sót, tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm trƣớc pháp luật.
NGHIÊN CỨU SINH

Mai Văn Tân

iii


LỜI CẢM ƠN
Luận án là kết quả nghiên cứu nghiêm túc của tác giả trong một thời
gian dài, bằng nỗ lực của bản thân, sự hướng dẫn nhiệt tình chu đáo của
PGS.TS Nguyễn Ái Đồn và đóng góp của q thầy cô và các đồng nghiệp.
Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn sâu sắc đến PGS.
TS. Nguyễn Ái Đoàn đã hướng dẫn, định hướng, ủng hộ và động viên tác giả
trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý thầy cô giáo,

người đã đem lại cho tác giả những kiến thức bổ trợ, tạo nền tảng lý luận cần
thiết để nghiên cứu đề tài này. Đặc biệt là sự đóng góp và giúp đỡ tận tình
của q thầy cơ Viện Kinh tế và Quản lý, viện Đào tạo sau đại học trường
Đại Học Bách Khoa Hà Nội, trường Đại Kinh tế Quốc dân, trường Đại học
Xây dựng Hà Nội,…
Tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Trường Đại Học
Bách Khoa Hà Nội, Trường Cao đẳng Giao thông vận tải III, Kiểm toán Nhà
nước, Kiểm toán Nhà nước khu vực IV, Kiểm toán Nhà nước khu vực XIII đã
tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ để tác giả hồn thiện hồ sơ bảo vệ luận án
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè đã
luôn ủng hộ, động viên và tạo điều kiện để tác giả hồn thành cơng trình này.
Hà Nội, ngày 16 tháng 02 năm 2014
TÁC GIẢ

Mai Văn Tân

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iv
MỤC LỤC .................................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN HỆ GIỮA
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ........... 10
1.1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ........................................... 10
1.1.1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...................... 10
1.1.2. Các tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế........................ 11

1.1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ............. 13
1.2. Tăng trƣởng kinh tế..................................................................................... 15
1.2.1. Khái niệm tăng trƣởng kinh tế ................................................................ 15
1.2.2. Thƣớc đo và tiêu chí đánh giá tăng trƣởng kinh tế................................. 16
1.2.3. Các mơ hình tăng trƣởng kinh tế ............................................................ 20
1.3. Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng trƣởng kinh tế .... 26
1.3.1. Quan hệ chuyển dịch cơ cấu và tăng trƣởng kinh tế là mối quan hệ qua
lại biện chứng ................................................................................................... 26
1.3.2. Chuyển dịch cơ cấu có vai trị quyết định tăng trƣởng kinh tế............... 28
1.3.3. Tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trƣởng kinh tế có độ trễ .. 29
1.4. Những nhân tố ảnh hƣởng tới quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành
và tăng trƣởng kinh tế ........................................................................................ 30
1.4.1. Sự can thiệp của Nhà nƣớc ..................................................................... 31
1.4.2. Vai trị của doanh nghiệp ........................................................................ 33
1.4.3. Trình độ, năng lực của ngƣời lao động................................................... 36
Kết luận chƣơng 1 ................................................................................................... 37
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ........... 38
2.1. Cơ chế tác động qua lại giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng
trƣởng kinh tế ...................................................................................................... 38
2.1.1. Tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng trƣởng kinh tế ......... 38
2.1.2. Tác động trở lại của tăng trƣởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành ........... 42
2.2. Phƣơng pháp đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
đến tăng trƣởng kinh tế ...................................................................................... 45

v


2.2.1. Các tiêu chí phản ánh tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến tăng
trƣởng ................................................................................................................ 45

2.2.2. Sử dụng mơ hình định lƣợng đánh giá tác động của CDCCKT đến tăng
trƣởng kinh tế ................................................................................................... 50
2.3.
......... 53
2.3.1.
53
2.3.2.
... 54
2.3.3.
nội tại của địa phƣơng v
................. 55
2.4. Khung nghiên cứu của luận án ................................................................... 58
Kết luận chƣơng 2 ................................................................................................... 59
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRONG THỜI GIAN QUA ................................................................................... 60
3.1. Một số nét khái quát về điều kiện phát triển của thành phố Hồ Chí Minh.. 60
3.1.1. Về điều kiện tự nhiên.............................................................................. 60
3.1.2. Kinh tế, xã hội ........................................................................................ 62
3.1.3. Môi trƣờng và điều kiện phát triển ......................................................... 64
3.2. Thực trạng tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ............... 65
3.2.1. Thực trạng tăng trƣởng kinh tế ............................................................... 65
3.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ........................................ 68
3.2.2. Các yếu tố cơ bản tác động đến tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ............................................................................................................... 78
Kết luận chƣơng 3 ................................................................................................... 85
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH . 87
4.1. Khái quát chung về thực trạng quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành
với tăng trƣởng kinh tế ....................................................................................... 87

4.2. Phân tích tác động của chuyển dịch cơ cấu đến tăng trƣởng kinh tế ..... 91
4.2.1. So sánh động thái chuyển dịch cơ cấu và động thái tăng trƣởng ........... 91
4.2.2. Tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua chuyển dịch cơ cấu
lao động và gia tăng năng suất lao động .......................................................... 93
4.2.3. Tác động thông qua chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ................ 95
4.2.4. Tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành đến chất lƣợng tăng trƣởng ... 96
4.3. Phân tích định lƣợng tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành đến tăng
trƣởng thông qua hàm sản xuất Cobb – Douglas ............................................ 99
4.3.1. Xây dựng mơ hình .................................................................................. 99
vi


4.3.2. Phân tích kết quả từ mơ hình ................................................................ 101
4.4. Đánh giá tác động của chuyển dịch cơ cấu ngành với tăng trƣởng kinh
tế của Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua ............................................... 103
4.4.1. Thành tựu và hạn chế............................................................................ 103
4.4.2. Nguyên nhân của hạn chế ..................................................................... 106
Kết luận chƣơng 4 ................................................................................................ 108
CHƢƠNG 5: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
NGÀNH KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NHẰM THÚC ĐẨY
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ............................................................................... 110
5.1. Bối cảnh trong nƣớc và quốc tế tác động đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế và tăng trƣởng kinh tế thành phố Hồ Chí Minh ............................ 110
5.1.1. Bối cảnh quốc tế ................................................................................... 110
5.1.2. Bối cảnh trong nƣớc ............................................................................. 113
5.1.3. Bối cảnh phát triển của thành phố Hồ Chí Minh .................................. 118
5.1.4. Đánh giá thuận lợi và khó khăn của Thành phố Hồ Chí Minh............. 119
5.2. Định hƣớng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nhằm thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đến 2025 ..................................... 120
5.3. Giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................. 126

5.3.1. Giải pháp về đào tạo, phát triển nguồn lực ........................................... 126
5.3.2. Giải pháp về thị trƣờng và tiêu dùng .................................................... 127
5.3.3.Giải pháp về ứng dụng khoa học – công nghệ ...................................... 127
5.3.4.Giải pháp về phát triển kinh tế nhiều thành phần .................................. 128
5.3.5. Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nƣớc về vốn đầu tƣ và hỗ trợ chuyển dịch
cơ cấu kinh tế................................................................................................... 129
5.3.6. Tiếp tục cải thiện môi trƣờng đầu tƣ .................................................... 131
5.3.7.Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển tổng thể các ngành và chƣơng
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế..................................................................... 132
5.3.8. Nhóm giải pháp cụ thể .......................................................................... 134
Kết luận chƣơng 5 ................................................................................................ 144
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 145
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 148
MỘT SỐ CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN .... 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 150

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CDCCKT
CDCCNKT
CNH
FDI
GDP
GNP
GO
HĐH
IC
ICOR

KCN
KCX
KHCN
KT-XH
NXB
OLS
TĐĐQG
TFP
TP.HCM
USD
VKTTĐPN
VND
WB
WTO
XNK

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
Cơng nghiệp hóa
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
Tổng sản phẩm quốc nội
Tổng sản phẩm quốc dân
Tổng giá trị sản xuất
Hiện đại hóa
Chi phí trung gian
Tỷ lệ gia tăng vốn trên sản lƣợng (hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ)
Khu công nghiệp
Khu chế xuất
Khoa học cơng nghệ
Kinh tế - xã hội

Nhà xuất bản
Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất
Tập đoàn đa quốc gia
Năng suất nhân tố tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh
Đồng Đơ la Mỹ
Vùng kinh tế trọng điểm phía nam
Đồng Việt Nam
Ngân hàng Thế giới
Tổ chức thƣơng mại thế giới
Xuất nhập khẩu

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ
BẢNG
Bảng 3.1.

So sánh một số chỉ tiêu của TP.HCM và các địa phƣơng trong cả
nƣớc năm 2010 ............................................................................... 67

Bảng 3.2.

Cơ cấu ngành kinh tế TP.Hồ Chí Minh qua các năm..................... 69

Bảng 3.3.

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông-lâm-ngƣ nghiệp của TP.HCM
giai đoạn (1993-2012) .................................................................... 69


Bảng 3.4.

Cơ cấu giá trị sản phẩm ngành công nghiệp-xây dựng TP.HCM
giai đoạn 1993-2012 ....................................................................... 71

Bảng 3.5.

Cơ cấu GDP của ngành dịch vụ TP.HCM (1993-2012) ................ 72

Bảng 3.6.

Số lƣợng và cơ cấu lao động của TP.HCM phân theo khu vực
kinh tế (1993-2012) ........................................................................ 74

Bảng 3.7.

Cơ cấu lao động một số ngành (%) ................................................ 76

Bảng 3.8.

Năng suất lao động ở một số ngành ............................................... 76

Bảng 3.9.

Một số chỉ tiêu đánh giá xuất nhập khẩu TP.HCM giai đoạn
(1993-2012) .................................................................................... 77

Bảng 3.10.


Tổng hợp nguồn vốn đầu tƣ của TP.HCM giai đoạn (1993-2012) 79

Bảng 3.11.

Vốn đầu tƣ và tỷ lệ đầu tƣ so với GDP giai đoạn 1993-2012 ........ 80

Bảng 3.12.

Cơ cấu vốn đầu tƣ trên địa bàn TP.HCM chia theo khu vực giai
đọan 1993-2012 .............................................................................. 81

Bảng 3.14.

Sản phẩm và dịch vụ với vốn đầu tƣ trong KCN và khu chế xuất ...... 83

Bảng 4.1.

Tăng trƣởng GDP của TP.HCM và cả nƣớc .................................. 91

Bảng 4.2.

So sánh tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu và tốc độ tăng trƣởng ................ 92

Bảng 4.3.

Cơ cấu lao động và tỷ lệ chuyển dịch chuyển dịch cơ cấu lao
động ................................................................................................ 93

Bảng 4.4.


Đánh giá tăng trƣởng theo mức độ đóng góp của các yếu tố sản
xuất ................................................................................................. 98

Bảng 4.5.

Tỷ lệ nghèo của TP.HCM so với Hà Nội và cả nƣớc .................... 98

Bảng 4.6

Variables Entered/Removedb......................................................... 99

Bảng 4.7

Model Summaryb ......................................................................... 100

Bảng 4.8

ANOVAb ..................................................................................... 100
ix


Bảng 4.9

Coefficientsa................................................................................. 100

Bảng 4.10

Coefficient Correlationsa ............................................................. 100

Bảng 4.11


Collinearity Diagnosticsa ............................................................. 101

Bảng 4.12

Residuals Statisticsa ..................................................................... 101

Bảng 4.13:

Vị trí quan trọng của các yếu tố (hệ số hồi quy chuẩn hóa) ......... 103

BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1:
Biểu đồ 2.2:

Tác động của ngoại thƣơng tới tăng trƣởng kinh tế ........................ 41
Đƣờng Engel .................................................................................. 43

Biểu đồ 3.1.

Tăng trƣởng kinh tế TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 1993-2012......... 66

Biểu đồ 3.2.

Cơ cấu ngành kinh tế thành phố (giá thực tế) ................................ 68

Biểu đồ 3.3.

Đồ thị tổng hợp vốn đầu tƣ TP.HCM giai đoạn (1993-2012) ........ 79


Biểu đồ 3.4.

Đồ thị mối quan hệ giữa đầu tƣ và GDP của TP.HCM giai đoạn
(1993-2012) .................................................................................... 80

Biểu đồ 3.5.

Đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài giai đoạn (1993-2012). ............. 81

Biểu đồ 4.1.

Động thái tăng trƣởng của các ngành (%)...................................... 88

Biểu đồ 4.2.

Đồ thị tăng trƣởng của TP.HCM và cả nƣớc (1993-2012) ............ 91

Biểu đồ 4.3

Năng suất lao động của 7 phân ngành chủ yếu .............................. 94

Biểu đồ 4.4.

Giá trị xuất khẩu của TP. Hồ Chí Minh (1993 – 2012) ................. 95

Biểu đồ 4.5.

Tăng trƣởng xuất khẩu với tăng trƣởng kinh tế ............................. 96

Biểu đồ 4.6.


PCI của TP HCM và các địa phƣơng ............................................. 97

HÌNH VẼ
Hình: 2.1

Cơ chế tác động giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng trƣởng
kinh tế ............................................................................................. 42

Hình: 2.2

Khung nghiên cứu của Luận án...................................................... 58

x


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển kinh tế là q trình biến đổi, tăng tiến tồn diện về mọi mặt của nền
kinh tế, trong đó bao gồm cả sự lớn lên về quy mô sản lƣợng và tiến bộ, hoàn thiện về
cơ cấu. Sự lớn lên về mặt số lƣợng và sự biến đổi cơ cấu là hai mặt khơng tách rời của
q trình phát triển. Nếu tăng tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) phản ánh động thái
tăng trƣởng thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT) phản ánh chất lƣợng tăng
trƣởng. Về mặt lý thuyết, việc CDCCKT của một quốc gia vừa là chỉ tiêu đánh giá
chất lƣợng tăng trƣởng kinh tế vừa phản ánh bản chất của q trình cơng nghiệp hố.
Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu, CDCCKT phản ánh bản chất q trình cơng
nghiệp hố, khả năng thích nghi và mức độ hội nhập quốc tế của quốc gia về kinh tế.
Sự thay đổi cơ cấu kinh tế nói chung và đặc biệt là cơ cấu ngành kinh tế nói riêng, về
thực chất là điều chỉnh phƣơng thức phân bổ và sử dụng các nguồn lực. Vì thế,
CDCCKT theo ngành là tiêu điểm của quá trình phát triển kinh tế.

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) nằm ở trung tâm Nam Bộ đang và sẽ là hạt
nhân của Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) và là đơ thị lớn nhất trong
chùm đơ thị sẽ hình thành theo trục TP.HCM – Vũng Tàu. TP.HCM khơng những có
vị trí đặc biệt quan trọng đối với kinh tế Việt Nam mà cịn có vị trí quan trọng ở khu
vực Đơng Nam Á.
Qua hơn 20 năm sau Đổi mới, từ số liệu thống kê cho thấy, tăng trƣởng kinh tế
của TP.HCM khá ổn định và đạt mức khá cao, riêng trong giai đoạn 1991- 2010, tốc
độ tăng trƣởng kinh tế bình quân của Thành phố đạt 11,3%/năm, cao gấp 1,7 lần tăng
trƣởng kinh tế của cả nƣớc. Với tốc độ tăng trƣởng cao và khá ổn định, TP.HCM luôn
khẳng định là trung tâm kinh tế, tài chính, thƣơng mại và dịch vụ của cả nƣớc. Tuy
nhiên, qua các nghiên cứu gần đây cho thấy, tăng trƣởng kinh tế của thành phố vẫn
còn nhiều bất cập và hạn chế. Mơ hình tăng trƣởng của TP.HCM vẫn chủ yếu dựa vào
nhân tố theo chiều rộng (Vốn và lao động), nhân tố tăng trƣởng theo chiều sâu (công
nghệ, đổi mới,…) chƣa đƣợc chú trọng. Hiệu quả tăng trƣởng vẫn còn thấp, biểu hiện
ở năng suất lao động và hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ. Thời gian qua, mặc dù năng suất
lao động của Thành phố tăng nhanh hơn tốc độ tăng chung của cả nƣớc, song đến nay
so với các thành phố lớn trong khu vực thì năng suất lao động của TP.HCM chỉ bằng
1/3 so với Băng Cốc, 1/5 so với Kuala Lumpur,…Hiệu quả sử dụng vốn đạt thấp, hệ số
ICOR có xu hƣớng tăng nhanh: Trung bình giai đoạn 1996-2000 hệ số ICOR là 3,25
đã tăng lên 4,5 giai đoạn 2001 – 2005 và 6,7 giai đoạn 2006 – 2010.
Những tồn tại nêu trên đặt ra u cầu đổi mới mơ hình tăng trƣởng kinh tế
TP.HCM đến năm 2025 theo hƣớng nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng, hiệu quả, năng
lực cạnh tranh. Chuyển từ nền kinh tế phát triển theo chiều rộng, tăng quy mô và thâm
1


dụng lao động là chủ yếu sang phát triển theo chiều sâu, lấy chất lƣợng tăng trƣởng là
động lực chủ yếu để phát triển các ngành, lĩnh vực có hàm lƣợng khoa học, công nghệ
và giá trị gia tăng cao, ít gây ô nhiễm môi trƣờng, hƣớng tới phát triển kinh tế tri thức.
Tăng trƣởng kinh tế chủ yếu dựa vào sự gia tăng chất lƣợng các yếu tố đầu vào.

Nhằm đổi mới mơ hình tăng trƣởng và tái cấu trúc nền kinh tế TP.HCM, UBND
TP.HCM đã ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần
thứ IX về Chƣơng trình hỗ trợ CDCCKT, chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế
thành phố giai đoạn 2011 – 2015. Mục tiêu của đổi mới mơ hình tăng trƣởng là tập
trung các nguồn lực đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển nhanh các ngành,
sản phẩm cơng nghiệp, dịch vụ có hàm lƣợng khoa học công nghệ cao, giá trị gia tăng
cao; phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái; đi đầu cả nƣớc trong
chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển
theo chiều sâu, đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả cao, bền vững.
Trên phƣơng diện lý luận, có thể thấy rằng, đổi mới mơ hình tăng trƣởng và tái
cấu trúc nền kinh tế về thực chất là xác định cho đƣợc mơ hình tối ƣu về mối quan hệ
giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trƣởng kinh tế. Vì vậy, để tìm ra định hƣớng và giải
pháp thực hiện thành công chủ trƣơng lớn nói trên, cần giải quyết một cách căn bản
những vấn đề lý luận và thực tiễn về mơ hình quan hệ CDCCKT và tăng trƣởng. Nhận
thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề, NCS đã lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu mối quan
hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh” làm
đề tài luận án tiến sỹ kinh tế. Bằng những phân tích lý luận và luận giải thực tế, đề tài
hy vọng sẽ có những đóng góp hữu ích trên phƣơng diện đề xuất chính sách và giải
pháp nhằm góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HDH)
và phát triển kinh tế theo hƣớng bền vững trên địa bàn TP.HCM.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cho đến nay, trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải
quyết mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (CDCCNKT) và tăng trƣởng
kinh tế.
Trƣớc hết phải kể đến các cơng trình nghiên cứu đi đầu của nhà kinh tế ngƣời
Anh, gốc Jamaica là A.Lewis. Năm 1950, ông đã xuất bản tác phẩm đƣợc cho là có
ảnh hƣởng nhất đối với kinh tế học phát triển dƣới tên gọi “Phát triển kinh tế với cung
lao động không giới hạn”, trong đó ơng phân tích mối quan hệ giữa nơng nghiệp và
cơng nghiệp trong q trình tăng trƣởng bằng “Mơ hình 2 khu vực cổ điển”. Theo

Lewis, khi nơng nghiệp có dƣ thừa lao động thì tăng trƣởng kinh tế đƣợc quyết định
bởi khả năng tích lũy và đầu tƣ của khu vực công nghiệp cũng nhƣ khả năng thu hút
lao động dƣ thừa từ nông nghiệp ở nông thôn vào công nghiệp (thành thị).
2


- Trên cơ sở tƣ tƣởng của Lewis, các nhà kinh tế tân cổ điển đã phát triển mơ
hình 2 khu vực. Mơ hình hai khu vực của trƣờng phái Tân cổ điển lại cho rằng công
nghệ là yếu tố trực tiếp quyết định tăng trƣởng. Trong khu vực nông nghiệp, con
ngƣời có thể cải tạo để nâng cao chất lƣợng ruộng đất, sản phẩm biên của lao động
trong nông nghiệp luôn dƣơng nên lao động dịch chuyển khỏi nông nghiệp làm tăng
sản phẩm biên của lao động còn lại, do đó để thu hút đƣợc lao động nơng nghiệp,
cơng nghiệp phải trả tiền lƣơng cao hơn. Theo các nhà kinh tế Tân cổ điển, để tránh
bất lợi cho tăng trƣởng kinh tế cần phải đầu tƣ làm tăng năng suất ngành nông nghiệp
ngay từ đầu để lao động dịch chuyển khỏi khu vực nông nghiệp mà không làm tăng
giá nơng sản.
- Mơ hình 2 khu vực của H.Oshima (1987) phân tích đối với các nƣớc Châu Á
gió mùa lại có quan điểm khác với Lewis, cho rằng dƣ thừa lao động nông nghiệp
không phải lúc nào cũng xảy ra, việc đầu tƣ từ đầu cho cả nông nghiệp và cơng nghiệp
là khơng khả thi vì thiếu nguồn lực vốn, lao động và kỹ năng quản lý. Từ đó Oshima
đề xuất đầu tƣ phát triển trong nền kinh tế theo 3 giai đoạn: Giai đoạn đầu cần đầu tƣ
tạo việc làm trong nông nghiệp ở thời gian nhàn rỗi; giai đoạn 2 đầu tƣ chiều rộng vào
cả hai khu vực và giai đoạn 3 là đầu tƣ theo chiều sâu. Cứ nhƣ vậy nền kinh tế sẽ đạt
đƣợc tăng trƣởng một cách ổn định.
- Lý thuyết về các giai đoạn phát triển của W.Rostow (1960) cũng đƣợc coi là
cơng trình nghiên cứu điển hình và sớm nhất về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Theo Rostow, quá trình phát triển của một quốc gia đƣợc chia ra 5 giai đoạn ứng với 5
dạng cơ cấu kinh tế ngành. Giai đoạn 1- giai đoạn kinh tế truyền thống với cơ cấu
nông nghiệp là chủ đạo. Giai đoạn 2 – Chuẩn bị cất cánh với cơ cấu nông nghiệp –
công nghiệp chủ đạo, khoa học kỹ thuật bắt đầu đƣợc áp dụng vào nông nghiệp – công

nghiệp, giáo dục đƣợc mở rộng. Giai đoạn 3 – giai đoạn cất cánh với cơ cấu kinh tế là
công nghiệp – nông nghiệp – dịch vụ với công nghiệp chế tạo là đầu tàu và có tốc độ
tăng trƣởng nhanh. Giai đoạn 4 - là giai đoạn trƣởng thành có cơ cấu kinh tế cơng
nghiệp – dịch vụ - nông nghiệp với nhiều ngành công nghiệp mới phát triển, nơng
nghiệp đƣợc cơ giới hóa, năng suất cao, nhu cầu thanh toán quốc tế tăng nhanh, khoa
học công nghệ đƣợc áp dụng phổ biến. Giai đoạn 5 là giai đoạn tiêu dùng cao, trong đó
cơ cấu GDP thay đổi khơng cịn nhanh, cơ cấu lao động thay đổi theo hƣớng tăng tỷ lệ
dân cƣ đô thị, lao động có tay nghề chun mơn cao, thu nhập tăng nhanh, dân cƣ giàu
có dẫn đến sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ cao cấp, các chính sách
kinh tế hƣớng vào phúc lợi xã hội.
Ngồi các cơng trình nghiên cứu lý thuyết, các nhà kinh tế thế giới cũng đã có
nhiều cơng trình nghiên cứu định lƣợng mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu và tăng
trƣởng kinh tế.
3


Về nghiên cứu định lƣợng mối quan hệ tác động của CDCCKT đến tăng trƣởng
kinh tế, T.Gylfason và G.Zoega (2004) đã có những đóng góp đáng kể thơng qua việc
xem xét sự thay đổi tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp và sự dịch chuyển lao động nhập
cƣ từ nông thôn ra thành thị, sử dụng bộ số liệu của ngân hàng thế giới cho 86 nƣớc
trong thời kỳ 1965 -1998. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi tỷ trọng nông nghiệp trên
GDP giảm 1 điểm phần trăm thì tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời tăng
0,032 điểm phần trăm. Kết quả nghiên cứu nói trên cũng tƣơng đối phù hợp với kết
quả nghiên cứu năm 1999 của Temin với bộ số liệu của 15 nƣớc châu Âu trong thời kỳ
1955-1975: khi tỷ trọng lao động nông nghiệp trong tổng lao động giảm đi 20%, trung
bình tốc độ tăng trƣởng kinh tế sẽ tăng thêm 0,8%. Luận án Tiến sỹ của K. Yilmaz
(2005) về “Cơ cấu công nghiệp và thị trƣờng lao động: Nghiên cứu về tăng trƣởng
năng suất” cho thấy ảnh hƣởng của chuyển dịch cơ cấu ngành đối với tăng trƣởng
năng suất nhiều nƣớc trên thế giới trong thời kỳ nghiên cứu (1965 -1999) là rất nhỏ.
Nghiên cứu của A.Fonfria và các cộng sự (2005) về “ Phần thƣởng do chuyển dịch cơ

cấu” đối với ngành công nghiệp chế tạo ở Tây Ban Nha cho kết quả các tác động tĩnh
và động đối với năng suất lao động do chuyển dịch cơ cấu ngành gây ra chủ yếu là âm,
cho thấy sự dịch chuyển lao động từ các ngành có năng suất lao động thấp sang ngành
có năng suất lao động cao hơn là rất hạn chế. Điều này có nghĩa là tỷ trọng của các
ngành cơng nghiệp truyền thống với lao động năng suất thấp vẫn rất cao, trong khi tỷ
trọng của các ngành có hàm lƣợng cơng nghệ cao và năng động hơn cịn thấp. Nghiên
cứu của P.Huber và các cộng sự (2005) cho các nƣớc xã hội chủ nghĩa cũ ở Trung và
Đông Âu (CEEC) cũng đi đến kết luận: Chuyển dịch cơ cấu lao động chỉ đóng vai trị
nhỏ trong việc tăng năng suất lao động của nền kinh tế: Ở hầu hết các nƣớc nghiên
cứu, chuyển dịch cơ cấu ngành đóng góp chƣa đến 10% vào tăng trƣởng năng suất lao
động, và thậm chí ở Cộng hịa Séc, chuyển dịch cơ cấu cịn làm cho năng suất lao động
tồn nền kinh tế giảm khi lao động làm việc trong những ngành có năng suất lao động
thấp tăng nhanh.
- Nghiên cứu của Peneder (2001) nhằm tìm các bằng chứng thực nghiệm về mối
quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và tăng trƣởng cho các nƣớc hợp tác phát triển
(OECD) thời kỳ 1990 - 1998 theo 2 cấp độ (1) Lƣợng hóa đóng góp trực tiếp của
chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trƣởng kinh tế bằng phƣơng pháp hạch toán tăng
trƣởng và (2) Mơ hình hóa ảnh hƣởng của chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trƣởng.
Kết quả phƣơng pháp thứ nhất cho thấy, yếu tố chuyển dịch cơ cấu có đóng góp quan
trọng khơng lớn vào tăng trƣởng năng suất do thứ nhất, chuyển dịch cơ cấu ngành tạo
ra cả tác động tích cực và tiêu cực tới tăng trƣởng; thứ hai, tác động tích cực và tiêu
cực loại trừ nhau nên tác động tổng hợp của chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trƣởng
là nhỏ; thứ ba, có một số ngành nhất định có tốc độ tăng trƣởng năng suất cao hơn
4


những ngành khác, khi đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế hƣớng tới những ngành đó sẽ có
thể thúc đẩy tăng trƣởng. Kết quả lƣợng hóa mơ hình kinh tế lƣợng dạng bảng động
trong thời gian từ 1990 - 1998 cho 28 nƣớc OECD với biến giải thích là GDP bình
quân đầu ngƣời và sai phân bậc 1 của GDP bình qn đầu ngƣời, các biến giải thích là

cơ cấu dân số, tỷ lệ lao động làm việc, vốn đầu tƣ, số năm đi học trung bình, tỷ trọng
ngành dịch vụ trong GDP và tỷ lệ giữa tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của
các ngành thâm dụng công nghệ và kỹ năng cao cho thấy những kết luận là (1) Mặc dù
tỷ trọng ngành dịch vụ có tƣơng quan dƣơng với mức thu nhập, biến trễ của nó có
tƣơng quan âm với GDP bình quan đầu ngƣời; (2) Ở ngành công nghiệp chế tạo, biến
trễ và sai phân bậc 1 của tỷ lệ giữa tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu của các
ngành thâm dụng cơng nghệ và kỹ năng cao có tƣơng quan dƣơng với GDP bình quân
đầu ngƣời và tăng trƣởng GDP/ngƣời. Do vậy, kết luận quan trọng của nghiên cứu là
chuyển dịch cơ cấu ngành có đóng góp đáng kể vào tăng trƣởng kinh tế và bằng chứng
này ủng hộ quan điểm về lý thuyết các giai đoạn phát triển của Rostow.
Nhƣ vậy, những cơng trình nghiên cứu định lƣợng trên thế giới về mối quan hệ
giữa chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế và tăng trƣởng kinh tế có khá nhiều và cho
những kết luận không giống nhau. Nguyên nhân của việc khơng đồng nhất kết quả
nghiên cứu có lẽ do những điều kiện kinh tế xã hội của các nƣớc không giống nhau và
ở những giai đoạn phát triển khác nhau. Mặt khác, đa phần các nghiên cứu định lƣợng
về ảnh hƣởng của chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng trƣởng kinh tế nêu trên mới chỉ
tập trung phân tích cho các nƣớc phát triển, có điều kiện số liệu tốt và nhìn chung đã
hồn thành q trình cơng nghiệp hóa. Vai trị của chuyển dịch cơ cấu ngành tới tăng
trƣởng kinh tế có thể thấy rõ hơn ở những nƣớc đang phát triển mới bắt đầu q trình
cơng nghiệp hóa nhƣ Việt Nam. Đó là một trong những nội dung cần tiếp tục nghiên
cứu trong luận án.
2.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc
Ở Việt Nam, trong giai đoạn từ “Đổi mới” đến nay đã có nhiều nghiên cứu về
CDCCKT nói chung, về cơ cấu ngành và tăng trƣởng kinh tế rất phong phú và đa
dạng. Có thể điểm lại một số cơng trình tiêu biểu sau đây:
- Ngơ Đình Giao (chủ biên), CDCCKT theo hướng CNH nền kinh tế quốc dân,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994. Tác giả đã nêu ra những thành tựu trong tăng
trƣởng kinh tế của nền kinh tế quốc dân, yêu cầu CDCCKT trong thời kỳ CNH nền
kinh tế.
- Trần Văn Nhƣng, Xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trên địa

bàn TP.HCM, Luận án tiến sĩ, năm 2001. Tác giả đã khái qt đƣợc q trình
CDCCKT ngành cơng nghiệp và đƣa ra một số định hƣớng cho phát triển ngành công
nghiệp của thành phố.
5


Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn Full











×