Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

CÂU HỎI LƯỢNG GÍA Môn học: HÓA DƯỢC I THI HẾT MÔN ĐẠIHỌC THÀNH ĐÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.61 KB, 38 trang )

CÂU HỎI LƯỢNG GÍA
Môn học: HÓA DƯỢC I
Chương 1. THUỐC GÂY MÊ, THUỐC GÂY TÊ
* Trả lời ngắn các câu từ 1.1 đến 1.22:
1.1. Ưu điểm của gây tê so với gây mê phẫu thuật:
A.. Không gây ô nhiễm do hơi thuốc mê.
B… Bệnh nhân vẫn còn ý thức nhận biết.
C. Nguy cơ tử vong do qúa liều thấp hơn gây mê.
1.2. Lidocain hydroclorid ở dạng bột kết tinh màu…A…, vị đắng. Dễ tan trong …..B….;
tan trong ethanol, cloroform.
A = trắng
B = nước
1.3. Hoàn thiện công thức tetracain hydroclorid bằng nhóm thế R và X:
X = -NHR = -N(Me)2

H9C4 X

C OCH2CH2 R
O

. HCl

1.4. Các kiểu đưa thuốc mê vào cơ thể khi gây mê:
A… Người bệnh hít hơi 1 thuốc mê lỏng cùng với không khí.
B..Tiêm (IV hoặc IM) thuốc mê.
C… Người bệnh hít hỗn hợp hơi thuốc mê với khí N2O và oxy.
1.5. Thiopental natri ở dạng bột màu…...A….., hút ẩm, mùi khó chịu. Dễ tan trong nước;
dung dịch nước dễ bị…..B…...dạng acid.
A = trắng
B = kết tủa lại
1.6. Hoàn thiện công thức ketamin hydroclorid bằng nhóm thế R và X:


X=O
Cl
X
R = -NHMe

R

. HCl

1.7. Giải pháp đảm bảo cho gây mê hiệu qủa và an toàn:
A... Phối hợp nhiều loại thuốc mê để giảm độc tính..
B… Hỗ trợ bằng thuốc tiền mê: an thần, giãn cơ, giảm đau…
C. Sẵn sàng dụng cụ; oxy; thuốc trợ tuần hoàn, hô hấp để cấp cứu khi
xảy ra qúa liều thuốc mê.
1.8. Hoàn thiện công thức thiopental natri bằng nhóm thế R:
R1 = -SNa
O
R2 = -Et

HN

R1
N

R2
CH C3H7
O Me


1.9. Tetracain hydroclorid ở dạng bột kết tinh màu trắng; nếm có vị đắng nhẹ và cảm giác

…A….. Dễ tan trong…B…; tan trong ether, cloroform.
A = tê lưỡi
B = nước
1.10. H = isofluran, methoxyfluran, ethylether
J = halothan
1.11. Hoàn thiện công thức lidocain hydroclorid bằng nhóm thế R:
R1
R1 = -Me
R2 = -N(Et)2

NHCO CH2 R2
. HCl . H2O

Me

1.12. Các phản ứng hóa học định tính procain hydroclorid:
A. Dung dịch procain .HCl, thêm AgNO3 5%: kết tủa trắng xám (Cl-)
B… Phản ứng đặc trưng của nhóm amin thơm I
C…. Tính khử: Dung dịch procain .HCl làm mất màu thuốc tím.
1.13. Trong phòng nhiệt độ trên 30o C, propofol ở dạng.......A....... Dễ tan trong ethanol
và……..B........; khó tan trong nước.
A = chất lỏng dầu
B = dầu thực vật
1.14. Xếp các thuốc mê: Halothan, enfluran, N2O, thiamylal natri, ketamin hydroclorid,
propofol, cloroform, methohexital natri đúng loại:
- Thuốc mê tiêm: Thiopental natri, …..X……..
- Thuốc mê đường hô hấp: Ether, ……Y….
X = thiamylal natri, methohexital natri, ketamin .HCl, propofol
Y = = halothan, enfluran, cloroform, N2O
1.15. Hoàn thiện công thức procain hydroclorid bằng các nhóm thế R:

R1 = -NH2
R2 = -CH2CH2-N(Et)2
R1
C O R2

O
1.16. Y = NaNO2

. HCl

Z = NaCl

1.17. Procain hydroclorid ở dạng bột kết tinh, màu…A….; tiếp xúc với không khí, ánh
sáng chuyển dần sang màu….B…..Dễ tan trong nước; tan trong ethanol.
A = trắng
B = nâu
1.18. Hoàn thiện công thức bupivacain hydroclorid bằng nhóm R:
Me
R=

H9C4

N

R CONH
. HCl

Me

1.19. Đặc tính các loại thuốc dùng gây tê bề mặt gồm::

A.. Thuốc có độc tính cao, không được dùng gây tê tiêm..
B.... Thuốc gây tê tiêm có hiệu qủa gây tê bề mặt.


C. Thuốc bay hơi nhanh, thu nhiệt làm lạnh tê vùng da phun thuốc.
1.20. Halothan ở dạng. chất.…...A…....., không màu; mùi giống cloroform. Hơi
halothan….....B…....cháy. Tỷ trọng cao hơn nước.(1,872-1,877).
A = lỏng nặng, linh động
B = không
1.21. Hoàn thiện công thức của propofol bằng nhóm thế R:
R1 = -CH(Me)2
R2 = -OH

R1
R2
CH(Me)2

1.22. Xắp xếp các thuốc tê dưới đây đúng cấu trúc ester và amid:
Bupivacain, tetracain, cloroprocain.
- Thuốc tê ester: Procain, ……X……
- Thuốc tê amid: Lidocain, ……Z……
X = Tetracain, cloroprocain
Z = Bupivacain, dibucain, mepivacain
* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 1.23 đến 1.50:
1.23. Gây tê tủy sống dung dịch thuốc tê không cần đẳng trương. (Đ)
1.24. Gây tê tiêm chỉ tiêm tĩnh mạch, không tiêm bắp. . (S)
1.25. Gây mê bằng Halothan không cần tiêm thêm thuốc giãn cơ. (S)
1.26. Dung dịch tetracain hydroclorid cho kết tủa màu nâu với iod. (Đ)
1.27. Tạp độc đi kèm trong nitrogen monoxyd gồm NO và NO2. (Đ)
1.28. Bảo quản thiopental natri phải tránh ẩm và ánh sáng. (Đ)

1.29. Ethyl clorid gây tê vùng da phun do bay hơi nhanh, thu nhiệt. (Đ)
1.30. Enfluran độc với thận do F- giải phóng tỷ lệ rất cao. (S)
1.31. Bôi da kem procain hydroclorid 1% gây tê hiệu qủa.. ..(S)
1.32. Bupivacain tác dụng kéo dài nên được dùng gây tê tủy sống. . (Đ)
1.33. Ngửi hơi nitrogen monoxyd rất nhanh bị mê. (S)
1.34. Hơi ethylclorid khó bắt lửa nên an toàn khi xịt gây tê. . (S)
1.35. Không dùng bình kim loại đựng halothan do bị ăn mòn. (Đ)
1.36. Tỷ lệ N2O trong hỗn hợp gây mê cao vẫn an toàn cho bệnh nhân. (S)
1.37. Tiêm thuốc gây tê nhịp tim thường bị chậm lại. (Đ)
1.38. Bảo quản tetracain base không cần tránh ánh sáng. . (S)
1.39. Không tiêm adrenalin cùng procain hydroclorid khi gây tê đầu chi. (Đ)
1.40. Enfluran có tỷ trọng thấp hơn nước (nhẹ hơn nước). (S)
1.41. Qúa liều thuốc tê bupivacain hydroclorid dễ bị ngừng tim. (Đ)
1.42. Bảo quản methohexital natri phải tránh không khí và hơi ẩm. (Đ)
1.43. Lidocain nhanh bị hỏng do không khí hơn procain. . (S)
1.44. Thuốc tiêm novocain .HCl dùng được cho gây tê tủy sống. . (Đ)
1.45. Khí N2O làm đầu than củi hồng phát thành ngọn lửa. (Đ)
1.46. Bupivacain hydroclorid là thuốc tê an toàn với người mang thai. (S)
1.47. Tiêm IM hoặc IV ketamin .HCl đều cho hiệu qủa gây mê. (Đ)
1.48. Trong nhiệt độ 25oC, ethyl clorid ở thể lỏng bay hơi. (S)
1.49. Thuốc tiêm propofol là dung dịch propofol trong nước. (S)
1.50.Chỉ dùng dung dịch tetracain hydroclorid cho gây tê mắt. (Đ)


* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 1.51 đến 1.60:
1.51. Trường hợp chỉ định tiêm lidocain hydroclorid là hợp lý:
A. Gây tê tủy sống
B. Gây tê nhổ răng
C. Loạn nhịp tim
D. Chỉ B và C ( ĐÚNG )

1.52. Phương pháp lựa chọn định lượng procain hydroclorid:
A. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo thế.
B. Acid-base trong ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế.
C. Đo nitrit ( ĐÚNG )
D. HPLC
1.53. Tiêu chí cần để chọn 1 thuốc tê phù hợp cho gây tê tủy sống:
A. Hiệu lực gây tê cao
B. Độc tính thấp
C. Thời hạn tác dụng kéo dài
D. Cả A, B và C ( ĐÚNG )
1.54. Cách dùng halothan gây mê an toàn cho bệnh nhân:
A. Hít trực tiếp hơi halothan cùng với không khí.
B. Hít hỗn hợp gồm 2% halothan, 55% khí N2O và oxy.
C. Phối hợp cách B với tiêm bổ sung IV thiopental natri..
D. Chỉ B hoặc C ( ĐÚNG )
1.55. Chọn dung dịch thích hợp cho gây tê nhãn khoa:
A. Lidocain hydroclorid 0,5%
B. Procain hydroclorid 1%
C. Tetracain hydroclorid 0,5% ( ĐÚNG )
D. Cả A, B và C
1.56. Lựa chọn phương pháp định lượng lidocain hydroclorid thích hợp:
A. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo thế.
B. Acid-base trong ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế.
C. HPLC
D. Chỉ A và B ( ĐÚNG )
1.57. Các chỉ định thuốc tê có hiệu qủa:
A. Phẫu thuật nhỏ
B. Phẫu thuật chi dưới
C. Đau chấn thương
D. Cả A, B và C ( ĐÚNG )

1.58. Phương pháp lựa chọn định lượng tetracain base:
A. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo thế. ( ĐÚNG )
B. Acid-base trong ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo thế
C. HPLC
D. Chỉ A hoặc C.
1.59. Chọn thuốc mê áp dụng được phương pháp gây mê hở:
A. Ether mê ( ĐÚNG )
B. Halothan
C. Enfluran
D. Cả A, B và C
1.60. D. Chỉ A và B


Chương 2. THUỐC GÂY NGỦ VÀ AN THẦN
* Trả lời ngắn các câu từ 2.1 đến 2.18:
2.1. Các loại thuốc an thần, gây ngủ hiện dùng gồm có:
A. Dẫn chất acid barbituric: phenobarbital, pentobarbital….
B… Dẫn chất benzodiazepin: Nitrazepam, diazepam,…
C… Thuốc an thần, gây ngủ thuộc nhiều loại cấu trúc.
2.2. Hoàn thiện phản ứng chế tạo acid barbituric:

O C

HO

NH2

O

HO


HN

2 H2O

CH2

+

NH2

C

O
H
H

Z= O

C O

HN

O

2.3. Pentobarbital ở dạng bột kết tinh màu……A……., vị đắng nhẹ; bền trong không khí,
ánh sáng. Tan trong ethanol và….....B..….; khó tan trong nước.
A = trắng
B = NaOH loãng
2.4. Hoàn thiện công thức diazepam bằng nhóm thế R và X:

Me
R = -Cl
O
N
X= N
X

R

2.5. G = Mephobarbital, metharbital
H = Butabarbital, pentobarbital, talbutal

Ph

2.6. Nitrazepam ở dạng bột kết tinh màu….A……Khó tan trong nước; tan nhẹ trong
…...B..….; tan trong một số dung môi hữu cơ.
A = vàng nhạt
B = etanol
2.7. R3 = -Me

R5 = -Ph

2.8. Bột bromazepam màu.........A........Khó tan trong nước. Dùng uống phối hợp điều trị
tâm thần với tác dụng.........B........., hạn chế tác dụng phụ căng cơ..
A = trắng vàng nhạt
B = giãn cơ vận động
2.9. Hoàn thiện phản ứng barbital hòa tan vào dung dịch NaOH 10%:
O
O
Na

N
HN
Et
Et + 2 NaOH → NaO
+ 2 H2 O
O
Et
Et
N
HN
O

O

2.10. A = trắng

B = ethanol


2.11. Hoàn thiện công thức bromazepam bằng nhóm thế R:
R1 = -H
R
1

O

N

R2 =
N


Br
R2

2.12. Ba phản ứng chung của dẫn chất acid barbituric dạng acid gồm:
A. Do có 2 H linh động (acid): Dễ tan trong dung dịch NaOH.
B… Tạo muối với các ion kim loại Men+: Ag+, Co++ v.v…
C… Đun sôi trong NaOH 15% giải phóng NH3.
2.13. Diazepam ở dạng bột kết tinh màu trắng; ..…..A...….khi tiếp xúc ánh sáng, không
khí. Khó tan trong……..B…….; tan trong ethanol và dung môi hữu cơ.
A = bền
B = nước
2.14. Hoàn thiện công thức zolpidem tartrat bằng nhóm thế R và nguyên tố X:
X

R = -Me
X= N

Me

R
. C4H6O6

N
CH2 CON(Me)2

2

2.15. Bột phenobarbital màu………..A…..…..., không mùi, vị hơi đắng. Dễ tan trong
…….B…….; khó tan trong nước. Bền khi để lâu trong không khí..

A = trắng
B = NaOH loãng

2.16.
Y=

2

+ NO3

NH

2.17. Tác dụng phụ của thuốc ngủ dẫn chất benzodiazepin:
A.... Suy giảm tuần hoàn, hô hấp.
B. Qúa liều có thể chuyển sang trầm cảm.
C...... . Bị lệ thuộc thuốc khi dùng kéo dài.
2.18. Các phương pháp có thể áp dụng định lượng diazepm gồm:
A. HPLC
B… Acid-base trong CH3COOH khan.
C… Quang phổ hấp thụ UV
* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 2.19 đến 2.44:
2.19. Zolpidem tartrat là thuốc ngủ dẫn chất benzodiazepin. (S)
2.20. Nitrazepam trong methanol, thêm NaOH: màu vàng đậm xuất hiện. (Đ)
2.21. Uống pentobarbital kéo dài 1 tháng cũng không bị lệ thuộc. . (S)
2.22. (S)
2.23. Bromazepam là thuốc ngủ mạnh, thường dùng làm thuốc tiền mê. . (S)
2.24. (Đ)
2.25. Uống phenobarbital chống co giật sốt cao sẽ bị lệ thuộc thuốc. (S)



2.26. Quản lý thuốc ngủ benzodiazepin theo chế độ thuốc hướng thần. . (Đ)
2.27. (Đ)
2.28. Uống bromazepam cùng haloperidol để tăng tác dụng liệt thần. . (S)
2.29. Uống nitrazepam thời gian dài cần phải giảm liều phù hợp. . (Đ)
2.30. Người lớn cần ngủ uống 50 mg phenobarbital là đủ. . (S)
2.31. Thuốc dẫn chất acid thiobarbituric đủ hiệu lực làm thuốc mê. (Đ)
2.32. Hoà tan diazepam vào acid sulfuric đậm đặc, cho màu xanh lục. (S)
2.33. Đun hỗn hợp pentobarbital, vanilin trong H2SO4 đặc, cho màu đỏ. (Đ)
2.34. Nitrazepam bền, bảo quản không cần tránh ánh sáng. . (S)
2.35. Mất ngủ uống 1 viên Stilnox, ngủ được 2 h lại thức. (Đ)
2.36. Cần giảm liều diazepam khi phải uống thuốc nhiều ngày. (Đ)
2.37. Có thể định lượng zolpidem tartrat bằng phương pháp acid-base trong acid
acetic khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế. (Đ)
2.38. Tất cả thuốc dẫn chất benzodizepin đều hấp thụ UV. (Đ)
2.39.Uống zolpidem tartrat liên tục cả tháng cũng vẫn an toàn. (S)
2.40. (Đ)
2.41. Không cần quản lý viên bromazepam theo chế độ hướng thần. (S)
2.42. Sau uống zolpidem tartrat người bệnh thấy giấc ngủ đến nhanh. (Đ)
2.43. (Đ)
2.44. (Đ)
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 2.45 đến 2.54:
2.45. Chọn phương pháp tin cậy định lượng diazepam trong viên 5 mg:
A. Acid-base trong acid acetic khan.
B. Quang phổ hấp thụ UV.
C. HPLC
D. Chỉ B hoặc C (ĐÚNG )
2.46. C. Chỉ A hoặc B
2.47. Chọn kỹ thuật tin cậy định lượng acid-base đối với phenobarbital:
A. Hòa tan vào ethanol, chuẩn độ bằng NaOH 0,1M.
B. Hòa tan vào DMF, chuẩn độ bằng NaOH 0,1M.

C. Hòa tan vào pyridin, thêm dư AgNO3; chuẩn bằng NaOH 0,1M.
D. Chỉ B hoặc C (ĐÚNG )
2.48. Trường hợp chỉ định thuốc ngủ dẫn chất benzodiazepin là hợp lý:
A. Lo lắng, căng thẳng
B. Mất ngủ
C. Căng cơ vận động
D. Cả A, B và C (ĐÚNG )
2.49. Phương pháp lựa chọn định lượng nitrazepam trong viên nén 5 mg:
A. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1M; đo thế.
B. Quang phổ UV, đo ở 280 nm (ethanol).
C. HPLC
D. Chỉ B và C (ĐÚNG )
2.50. Tác dụng phụ có thể xảy ra khi uống thuốc barbiturat:
A. Hạ huyết áp
B. Chậm nhịp tim
C. Suy hô hấp
D. Cả A, B và (ĐÚNG )
2.51. D. Chỉ A và C
2.52. D. Cả A, B và C
2.53. D. Chỉ B và C


2.54. D. Chỉ A và C
Chương 6. THUỐC GIẢM ĐAU
A. Thuốc giảm đau trung ương
* Trả lời ngắn các câu từ 6.1 đến 6.14:
6.1. Tác dụng của morphin, alcaloid từ thuốc phiện:
A. Giảm đau bằng nâng cao ngưỡng đau ở thần kinh trung ương.
B… Co thắt cơ tròn gây táo bón
C… Ức chế trung tâm ho, tuần hoàn, hô hấp

6.2. A = Hydromorphon, oxymorphon, butorphanol, nalbuphin
B = Hydrocordon, dextromethorphan
C = Nalorphin, naltrexon, nalmefen
6.3. R = -H
X=O
6.4. Bột pethidin hydroclorid màu trắng;…..….A…….trong không khí, ánh sáng. Dễ tan
trong nước, …….B…….; không tan trong ether.
A = biến màu
B = ethanol
6.5. Y = Hydromorphon, oxymorphon, levorphanol, butorphanol, nalbuphin
Z = Fentanyl, buprenorphin, alfentanyl
6.6. Hoàn thiện công thức fentanyl base bằng các nhóm thế R:
R1 = -OH
R1 CH2 CH2 N
N R2
R2 = -CO-Et
Ph

6.7. Bột naloxon hydroclorid màu trắng;…….A…….. trong không khí, ánh sáng. Tan trong
nước,…..…B…….; tan nhẹ trong ethanol.
A = biến màu
B = dung dịch acid và kiềm
6.8. Hoàn thiện công thức morphin hydroclorid bằng nhóm thế R:
HO
R1 = -OH
2
1
R2 = -Me
4
. HCl . 3 H2O


O
5
6

N R2
17

R1

6.9. Các phản ứng hóa học định tính morphin hydroclorid:
A. Với kali iodat, giải phóng I2 cho màu xanh với hồ tinh bột.
B… Tạo màu xanh tím với FeCl3 – Do có OH phenol
C… Cho phản ứng của ion Cl-.
6.10. Hoàn thiện công thức pethidin hydroclorid với các nhóm thế R:
R1 = -Me
COOEt
R1 N
R2 = -Ph
R 2 . HCl


6.11. Bột fentanyl citrat màu…….A…..…., không mùi; bền trong không khí, ánh sáng. Tan
trong nước; tan vừa trong……..B…….; khó tan trong ether.
A = trắng
B = ethanol
6.12. Hoàn thiện công thức naloxon hydroclorid bằng các nhóm thế R:
HO
R1 = -OH
R2 = -CH2-CH= CH2

O

R1

. HCl
N R2

O

6.13. A = bột kết tinh

B = biến màu

6.14. Chống chỉ định dùng morphin trong các trường hợp:
A. Tổn thương não hoặc phẫu thuật sọ não.
B. … Suy hô hấp, thiểu năng gan, suy thận.
C… Phụ nữ mang thai và kỳ cho con bú; trẻ em dưới 5 tuổi
* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 6.15 đến 6.40:
6.15. Tiêm methadone tiếp sau morphin sẽ giảm hiệu qủa giảm đau. . (Đ)
6.16. Tiêm morphin giảm đau cho trẻ em 3-4 tuổi vẫn an toàn. (S)
6.17. (S)
6.18. Tiêm pethidin hydroclorid gi ảm đau ít khi bị táo bón.. (Đ)
6.19. Nalorphin không giải độc được pethidin. (S)
6.20. Sau tiêm các thuốc giảm đau trung ương thường ít bị nôn. (S)
6.21. (Đ)
6.22. Thường uống morphin hydroclorid để giảm cơn ho. (S)
6.23. Tiêm fentanyl citrat giảm đau người bệnh dễ suy hô hấp nặng. (Đ)
6.24. (Đ)
6.25. Ngộ độc thuốc giảm đau opioid thường suy hô hấp, tuần hoàn. (Đ)
6.26. Pethidin hydroclorid cho phản ứng tạo màu xanh với FeCl3. (S)

6.27. Người viêm gan vẫn tiêm morphin.nhiều lần an toàn. (S)
6.28. Có thể tiêm pethidin hydroclorid nhắc lại nhiều lần. . (S)
6.29. Fentanyl citrat ít gây nghiện hơn các thuốc giảm đau khác. . (S)
6.30. Người có bệnh lý tụy và mật vẫn dùng được pethidin hydroclorid. (Đ)
6.31. Methadone không cho phản ứng kết tủa với dung dịch iod. (S)
6.32. Có thể tiêm pethidin hydroclorid nhắc lại nhiều lần. (S)
6.33. Trong không khí khô morphin hydroclorid sẽ mất nước kết tinh. . (Đ)
6.34. Hiệu lực giảm đau của pethidin kém morphin 6-8 lần. (Đ)
6.35. Uống và tiêm morphin hydroclorid đều cho hiệu qủa như nhau. (S)
6.36. Định lượng thuốc tiêm morphin .HCl bằng quang phổ UV. (Đ)
6.37. Dùng pethidin hydroclorid phải đề phòng bị lệ thuộc thuốc. .(Đ)
6.38. Trong ống tiêm morphin hydroclorid luôn phải nạp khí trơ. (Đ)
6.39. (S)
6.40. (Đ)
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 6.41 đến 6.50:
6.41. Lựa chọn phương pháp định lượng pethidin hydroclorid hợp lý:
A. Acid-base / CH3COOH khan; HClO4 0,1M; đo điện thế


B. Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1M; đo điện thế
C. HPLC
D.Chỉ A hoặc B ( ĐÚNG )
6.42. B. Đau ung thư
6.43. D. Chỉ A và C
6.44. C. Droperidol
6.45. Trường hợp chỉ định tiêm naloxon hydroclorid hiệu qủa:
D. Hút thuốc phiện qúa liều
B. Tiền mê có tiêm pethidin.
C. Nghiện heroin
D. Chỉ A và B ( ĐÚNG )

6.46. Đường dùng fentanyl citrat hiệu qủa nhất:
A. Tiêm IM hoặc IV ( ĐÚNG )
B. Uống
C. Đặt trực tràng
D. Cả A, B và C
6.47. Tác dụng phụ đáng quan tâm nhất khi tiêm morphin hydroclorid:
A. Nhanh bị nghiện ( ĐÚNG ) B. Táo bón
C. Nôn
D. Cả A, B và C
6.48. D. Cả A, B và C
6.49. D. Cả A, B và C
6.50. Lý do chủ yếu không được tiêm nhắc lại pethidin hydroclorid:
A. Nhanh gây nghiện
B. Tích lũy thuốc dễ qúa liều ( ĐÚNG )
C. Gây nôn sau tiêm
D. Chỉ A và B
B. Thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid (NSAID)
* Trả lời ngắn các câu từ 6.51 đến 6.62:
6.51. Aspirin ở dạng bột hoặc....….A…...., màu trắng, không mùi hoặc mùi chua nhẹ. Bị....
….B..…. do không khí ẩm. Khó tan trong nước; tan trong ethanol.
A = bột kết tinh hình kim
B = thủy phân
6.52. Hoàn thiện công thức aspirin bằng nhóm thế R:
R1
R1 = -COOH
O R2
R2 = -COMe
6.53. P = paracetamol, methylsalicylat, phenacetin
Q = celecoxib, ibuprofen, nimesulid, piroxicam,
6.54. Hoàn thiện phản ứng thủy phân paracetamol:

Paracetamol + H2O

HO

NH2 . HCl

+

Z=
6.55. Các phép thử định tính paracetamol:
A. Thủy phân, giải phóng amin thơm I, cho phản ứng màu đặc trưng.
B… Dung dịch bão hòa trong nước cho màu xanh-tím với FeCl3.
C…... Hấp thụ UV: λMAX 250nm-ethanol.
D. Sắc ký hoặc phổ IR, so với paracetamol chuẩn.
6.56. Hoàn thiện công thức nimesulid bằng nhóm thế R:

CH3COOH


R1 = -SO2Me
R2 = -NO2

NH R 1
O

R2

6.57. Các trường hợp chỉ định dùng aspirin sẽ hiệu qủa:
A. Sốt, đau đầu buồn nôn, đau mình mẩy.
B… Huyết khối

C…. Nấm da - Da bị lang ben
6.58. Methyl salicylat tồn tại thể.…....A…….ở nhiệt độ thường, không màu, mùi đặc
trưng;……….B…….. trong ánh sáng, không khí. Không tan trong nước.
A = lỏng
B = biến màu
6.59. Hoàn thiện công thức paracetamol bằng các nhóm thế R:
R1 = -OH
R1
NH R 2
R2 = -COMe
6.60. Các phép thử có thể áp dụng nhận biết methylsalicylat::
A. Cảm quan: Mùi đặc trưng methylsalicylat.
B… Thủy phân phát hiện acid salicylic
C… Lắc với nước, thêm FeCl3 5%: Màu xanh tím
6.61. Hoàn thiện công thức ibuprofen bằng nhóm thế R:
R2
R1 = -CH(Me)2
R2 = -COOH
R1 CH2
CH Me
6.62. Các dẫn chất aspirin ít kích ứng đường tiêu hóa:
A. Calci acetylsalicylat
B….. Phức nhôm acetylsalicylat.
C….... Lysin acetylsalicylat.
* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 6.63 đến 6.86:
6.63. Chống chỉ định nimesulid với người có tiền sử loét dạ dày. (S)
6.64. (Đ)
6.65. Uống đúng liều điều trị, paracetamol vẫn có thể gây ngộ độc. . (S)
6.66. Chống chỉ định viên Decolgen với người bệnh tim-mạch. (Đ)
6.67. Thuốc giải độc paracetamol là acetylcystein và methionin. (Đ)

6.68. Uống diclofenac natri trị đau khớp chỉ là chữa triệu chứng. (Đ)
6.69. Ibuprofen cho hiệu qủa chữa khỏi hoàn toàn bệnh thấp khớp. ..(S)
6.70. Uống paracetamol nhiều ngày thời gian đông máu sẽ kéo dài. (Đ)
6.71. Thêm FeCl3 vào dung dịch aspirin trong nước cho màu tím đỏ. (S)
6.72. Ngửi dầu xoa chứa methylsalicylat nguy cơ bị mờ mắt. (Đ)
6.73. Chống chỉ định paracetamol với người loét dạ dày-tá tràng. (S)
6.74. Bảo quản diclofenac natri không cần tránh ánh sáng. (S)
6.75. Uống nhiều thuốc NSAID có nguy cơ suy tuyến thượng thận. (S)
6.76. Lạm dụng chế phẩm methylsalicylat nguy cơ giảm thị lực. (Đ)
6.77. Người suy gan uống paracetamol dài ngày vẫn an toàn. (S)
6.78. Phenacetin độc tính với gan cao hơn paracetamol. (Đ)


6.79. Hạn chế dùng aspirin cho trẻ em vì thần kinh chưa ổn định. (Đ)
6.80. Uống paracetamol chống huyết khối cũng hiệu qủa như aspirin. . (S)
6.81. Chống chỉ định paracetamol với người mắc bệnh tim-mạch. (S)
6.82. Uống diclofenac natri cũng hiệu qủa giảm đau bụng kinh. . (Đ)
6.83. Chống chỉ định nimesulid với người mang thai và trẻ sơ sinh. . (Đ)
6.84. Để paracetamol tiếp xúc lâu với không khí sẽ không bị biến màu. (S)
6.85. Chống chỉ định aspirin với người bị chứng chảy máu khó cầm. (Đ)
6.86. Dán Salonpas, methylsalicylat ngấm qua da phát huy tác dụng. (Đ)
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 6.87 đến 6.96:
6.87. Phương pháp định lượng aspirin tin cậy và thuận tiện nhất:
A. Acid-base trong ethanol-nước; NaOH 0,1M; chỉ thị phenolphtalein
B. Thủy phân aspirin trong NaOH 0,1M; chuẩn độ NaOH 0,1M dư bằng
dung dịch H2SO4 0,1M; chỉ thị phenolphtalein. ( ĐÚNG )
C. HPLC
D. Chỉ B và C.
6.88. Chỉ định lựa chọn của paracetamol:
A. Đau cơ bắp

B. Sốt, đau đầu ( ĐÚNG )
C. Đau viêm dây thần kinh
D. Cả A, B và C
6.89. Dạng bào chế methylsalicylat khi dùng cho hiệu qủa giảm đau:
A. Dung dịch trong dầu thực vật
B. Kem 15%
C. Băng dán 15%
D. Cả A, B và C ( ĐÚNG )
6.90. Phương pháp lựa chọn đầu định lượng paracetamol:
A. Quang phổ UV ( ĐÚNG )
B. HPLC
C. Đo nitrit sau thủy phân
D. Chỉ A và C
6.91. Yếu tố môi trường gây hỏng aspirin cần quan tâm nhất để tránh :
A. Nhiệt độ cao
B. Độ ẩm cao
C. Ánh sáng, không khí
D. Chỉ A và B ( ĐÚNG )
6.92. Liều dùng 24 h của paracetamol nguy cơ cao bị ngộ độc gan:
A. Uống 4 g/ngày
B. Uống 8 g/ ngày
C. Uống 10 g/ ngày
D. Chỉ B và C ( ĐÚNG )
6.93. Trường hợp chỉ định uống ibuprofen có hiệu qủa:
A. Đau bụng kinh
B. Cảm sốt
C. Đau thấp khớp
D. Chỉ A và C ( ĐÚNG )
6.94. Chế độ uống aspirin phòng huyết khối hợp lý với người nguy cơ:
A. Uống 85-100 mg hàng ngày..

B. Cứ 5 ngày uống 1 viên 500 mg
C. Chỉ uống khi kiểm tra thấy thời gian đông máu qúa ngắn.
D. Chỉ A hoặc B ( ĐÚNG )
6.95 Đường dùng chống chỉ định với methylsalicylat:
A. Uống
B. Tiêm IM hoặc dưới da
C. Tiêm IV
D. Cả A, B và C ( ĐÚNG )
6.96. Tác dụng phụ cần quan tâm nhất khi dùng thuốc NSAID kéo dài:
A. Viêm loét dạ dày-tá tràng ( ĐÚNG )
B. Rối loạn hoạt động thần kinh.
C. Phân bố mỡ bất thường
D. Cả A, B và C


Chương 8. THUỐC CHỮA HO, THUỐC LONG ĐỜM
* Trả lời ngắn các câu từ 8.1. đến 8.10:
8.1. Codein phosphat ở dạng bột kết tinh màu….A…., vị đắng. Dễ tan trong nước và dung
dịch ….…B…….; tan ít trong ethanol; khó tan trong ether.
A = trắng
B = acid loãng
8.2. Hoàn thiện công thức codein phosphat bằng nhóm thế R và X:
R1 = -Me
R2 = -Ome
X=O

R2

X
N R1

HO

8.3. Các phép thử định tính bromhexin hydroclorid:
A. Cho phản ứng đặc trưng nhóm amin thơm I.
B… Dung dịch cho phản ứng của ion Cl-.
C… Sắc ký lớp mỏng hoặc phổ IR, so với chất chuẩn
8.4. Hoàn thiện công thức acetylcystein bằng các nhóm thế R:
R1 = -SH
NH R 2
R1 CH2 CH
R2 = -COMe
COOH

8.5. Các phép thử hóa học định tính codein phosphat:
A.... Cho phản ứng kết tủa với thuốc thử chung alcaloid
B. Trộn codein phosphat với H2SO4, thêm FeCl3, đun cách thủy:
Màu xanh lam, chuyển sang đỏ khi thêm HNO3.
C… Cho phản ứng của ion phosphat.
8.6. Acetylcystein ở dạng bột màu trắng, mùi….A….Dễ tan trong....B…, ethanol; không
tan trong ether, cloroform.
A = chua dấm nhẹ
B = nước
8.7. Hoàn thiện công thức dextromethorphan hydrobromid bằng nhóm thế R:
R2
R1 = -Me
R2 = -OMe
. HBr . H2O
N R1

8.8. A = nước


B = acid đặc

8.9. Hoàn thiện công thức bromhexin hydroclorid bằng nhóm thế R:
R1 = -Br
CH2 N
Br

R2

Me
NH2
R1

. HCl


R2 =
8.10. Trường hợp chỉ định dùng acetylcistein sẽ hiệu qủa:
A. Ho khó bong đờm quánh:Uống đơn độc acetylcistein.
B… Ngộ độc paracetamol: Truyền dung dịch trong glucose 5%
C…… Khô mắt: Tra mắt dung dịch acetylcistein 5%.
* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 8.11. đến 8.30:
8.11. Bảo quản bromhexin hydroclorid không cần tránh ánh sáng. . (S)
8.12. Chống khô mắt có thể tra dung dịch bromhexin hydroclorid . . (Đ)
8.13. Uống dextromethorphan cùng gaifenesin sẽ tăng hiệu qủa trị ho. (Đ)
8.14. Nhỏ FeCl3 5%:vào dung dịch codein phosphat cho màu xanh. (S)
8.15. Ngộ độc paracetamol có thể uống acetylcystein giải độc. (S)
8.16. Dextromethorphan là thuốc ho có nguồn gốc từ thuốc phiện. (S)
8.17. Uống codein phosphat liên tục sẽ bị táo bón, khô miệng. . (Đ)

8.18. Dextromethorphan trị ho do ức chế trung tâm ho (như codein). (Đ)
8.19. (S)
8.20. Thận trọng với người loét dạ dày khi uống bromhexin .HCl. (Đ)
8.21. Bảo quản dextromethorphan hydrobromid không cần bọc giấy đen. (S)
8.22. Người hen phế quản uống acetylcystein vẫn an toàn. (S)
8.23. Sau uống, bromohexin chuyển thành ambroxol gây long đờm. (Đ)
8.24. Hiệu lực giảm ho của dextromethorphan cao hơn codein. (S)
8.25. Dextromethorphan không có tác dụng giảm đau, an thần. (Đ)
8.26. Uống codein kéo dài cũng không bị lệ thuộc thuốc. (S)
8.27.Uống paracetamol cùng acetylcistein sẽ giảm hiệu lực hạ sốt. (Đ)
8.28. Uống đơn độc terpin hydrat cũng tạo hiệu qủa giảm ho. . (S)
8.29. (Đ)
8.30. (Đ)
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 8.31 đến 8.36:
8.31. D. Cả A, B và C (ĐÚNG )
8.32. Ưu điểm của dextromethorphan so với codein:
A. Uống không bị buồn ngủ.
B. Chậm gây lệ thuộc thuốc nếu uống đúng liều thời gian dài
C. Uống ít bị táo bón.
D. Cả A, B và C (ĐÚNG )
8.33. Đường dùng bromhexin hydroclorid long đờm hiệu qủa:
A. Uống 4 mg/lần
B. Đặt trực tràng
C. Tiêm IM hoặc IV
D. Chỉ A và C (ĐÚNG )
8.34. Phương pháp lựa chọn định lượng dextromethorphan hydrobromid:
A. Acid-base / acid acetic khan; HClO4 0,1M; đo điện thế.
B. Acid-base / ethanol 96%; NaOH 0,1M; đo điện thế.
C. HPLC
D. Chỉ A và B (ĐÚNG )

8.35. Đường dùng acetylcystein hiệu qủa để giải độc paracetamol:
A. Uống viên 200 mg
B. Hít khí dung 20%


C. Tiêm IM
D. Truyền dung dịch pha trong glucose 5% (ĐÚNG )
8.36. Phương pháp định lượng codein phosphat nên chọn :
A. Acid-base / acid acetic khan; HClO4 0,1M; đo điện thế. (ĐÚNG )
B. Quang phổ hấp thụ UV.
C. HPLC
D. Kết tủa codein base, cân.
Chương 9. THUỐC KÍCH THÍCH THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
* Trả lời ngắn các câu từ 9.1 đến 9.8:
9.1. Cafein dạng bột kết tinh hình kim, màu trắng, vị đắng nhẹ. ……A…....khi bị đốt nóng.
Hòa vào nước lạnh khó tan, thêm.........B….......sẽ tan nhanh..
A = thăng hoa
B = natri benzoat
9.2. Hoàn thiện công thức cafein bằng nhóm thế R:
O
R1 = -Me
R
1
N R7
R2 = -Me
N1
7
6

2


O

5

3

N

Me

N

. H2O

9.3. Methylphenidat hydroclorid ở dạng bột kết tinh màu…...A…...Dễ tan trong nước,
….B…..; tan trong ethanol; khó tan trong ether.
A = trắng
B = methanol
9.4. Hoàn thiện công thức niketamid bằng nhóm thế R và X:
O
R = -Et
C
R
X=N
N
Et

X


9.5. Các phép thử đơn giản nhận biết cafein:
A… Phản ứng màu murexit
B… Đun chén sứ đựng bột cafein: Cafein thăng hoa hết.
C. Cafein bão hòa trong nước, thêm vài giọt tanin 1%: Tủa màu trắng; tủa
tan khi thêm qúa dư tanin..
9.6. R1 = -Ph
R2 = -NH2
9.7. Các phép thử định tính niketamid:
A. Tạo phức màu xanh lơ với CuSO4;
B… Xác định tỷ trọng, chỉ số khúc xạ ở 25oC.
C… Kết tủa muối nitrat với HNO3, rồi đo nhiệt độ nóng chảy
9.8. Niketamid ở nhiệt độ phòng tồn tại dạng ….......A…......., mùi thơm. Hòa
vào…......B.....…sẽ tan lẫn mọi tỷ lệ; hòa lẫn với ethanol, cloroform..
A = chất lỏng trong suốt
B = nước
* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 9.9 đến 9.26:
9.9. Định lượng dung dịch niketamid 25% bằng đo chỉ số khúc xạ (Đ)
9.10. Cafein là một glycosid chiết từ lá chè và hạt cà phê. (S)
9.11. Uống methylphenidat làm trẻ em tập trung tư tưởng hơn. . (Đ).
9.12. Dùng strychnin làm chất chuẩn thử tác dụng thuốc giãn cơ. . (Đ)
9.13. Phản ứng murexid là đặc hiệu cho riêng cafein. (S)
9.14. (Đ)


9.15. Định lượng niketamid bằng phương pháp acid-base / acid acetic khan;
HClO4 0,1 M; đo điện thế.. (Đ)
9.16. Uống niketamid liều cao cũng không xảy ra ngộ độc. (S)
9.17. Uống cà phê đặc bị mất ngủ là do tác dụng của cafein. . (Đ)
9.18. Niketamid bền nên bảo quản không cần tránh ánh sáng. (S)
9.19. (Đ)

9.20. (Đ)
9.21. Cafein dập viên cùng paracetamol để tăng hiệu lực hạ sốt. (S)
9.23.Doxapram hydroclorid kích thích TKTW kiểu niketamid.
9.24. Tiêm strrychnin sulfat chống nhược cơ vận động hiệu qủa.
9.22. (S)
9.23. (Đ)
9.24. (Đ)
9.25. (Đ)
9.26. Tiêm IV doxapram hydroclorid khắc phục trụy tim hiệu qủa. (S)
* Chọn ý đúng nhất trong các câu từ 9.27 đến 9.31:
9.27. Chọn phương pháp định lượng methylphenidat hydroclorid thuận tiện:
A. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1M; đo điện thế.
B. Acid-base trong ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
C. HPLC
D. Chỉ A hoặc B ( ĐÚNG )
9.28. Trường hợp chỉ định dùng niketamid cho hiệu qủa nhất::
A. Trẻ em lơ đãng, học kém.
B. Căng thẳng, mệt mỏi buồn ngủ
C. Choáng ngất do tim đập yếu gây thiếu máu não.. ( ĐÚNG )
D. Cả A, B và C
9.29 Chỉ định methylphenidat là đúng trong trường hợp:
A. Trẻ kém tập trung, học k ém B. Người gìa ngủ không sâu
C. Mệt mỏi suy hô hấp.
D. Chỉ A và B. ( ĐÚNG )
9.30. Đường đưa niketamid vào cơ thể cho hiệu qủa điều trị cao:
A. Uống dung dịch 25%
B. Tiêm IM dung dịch 25%
C. Ngậm viên niketamid-glucose
D. Cả A, B và C ( ĐÚNG )
9.31. Trường hợp chỉ định dùng cafein cho hiệu qủa:

A. Làm việc bị buồn ngủ
B. Qúa liều thuốc ngủ.
C. Phối hợp với paracetamol
D. Cả A, B và C ( ĐÚNG )


Chương 10. THUỐC TÁC DỤNG TRÊN THẦN KINH THỰC VẬT
A. Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh giao cảm (adrenegic)
* Trả lời ngắn các câu từ 10.1 đến 10.24:
10.1. Chỉ định các thuốc hoạt tính kích thích thụ thể α1:
A. Huyết áp hạ, giảm nhịp tim, sung huyết mắt, nghẹt mũi.
B… Phối hợp với thuốc giãn phế quản trị hen
C….. Tiêm cùng thuốc tê gây co mạch, tăng thời hạn tê.
10.2. Hoàn thiện công thức adrenalin bằng các nhóm thế R:
OH
R1 = -OH
R1
C CH2 R2
R2 = -NHMe
HO

H

10.3. Xếp các thuốc sau đây vào đúng vị trí hoạt tính thụ thể:
Phenylephrin, naphazolin, ritodrin, terbutalin, oxymetazolin, metaproterenol.
- Hoạt tính β2: Salbutamol,.........X.......
- Hoạt tính α: Noradrenalin,........Z.......
X = Ritodrin, terbutalin, metaproterenol.
Z = Phenylephrin, naphazolin, oxymetazolin
10.4. Hoàn thiện công thức salbutamol sulfat bằng nhóm thế R:

R1 = -CH2OH
HO
CH CH NH 1
R2 = -C(Me)3
. H SO
R1

OH H

R2

2

2

4

10.5. Tác dụng phụ xảy ra khi dùng xylometazolin không hợp lý:
1. Thuốc thâm nhập vào cơ thể gây………A………, hạ thân nhiệt..
2. Nhỏ mũi liên tục gây………..B……….
3. Trẻ dưới 5 tuổi dùng thuốc có thể bị ngất, hôn mê.
A = tăng nhịp tim
B = cảm giác khô mũi
10.6. Hoàn thiện công thức phenylephrin hydroclorid bằng nhóm thế R:
R1 = -H
R1
CH CH2 NH R2
R2 = -Me
HO


OH

. HCl

10.7. Các phương pháp có thể áp dụng định lượng atenolol:
A. Acid-base trong ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
B…. Quang phổ UV- áp dụng cho dạng bào chế.
C…. HPLC
10.8. Hoàn thiện phản ứng adrenalin chuyển màu đỏ khi bị oxy hóa:
[O]
H2O


Adrenalin

….Z….

OH

O
Z=

N

O

Me

10.9. Tác dụng của thuốc đối kháng thụ thể α1:
A. Giãn mạch gây hạ huyết áp; tăng sung huyết

B… Tích nước tăng lưu lượng tĩnh mạch gây hạ huyết áp thế đứng
C…… Tăng nhịp tim.
10.10. Hoàn thiện công thức naphazolin hydroclorid bằng nhóm thế R:

HN

CH2 R
. HCl

R=

N
10.11. Xếp các thuốc phong bế thụ thể α1 sau đây cho đúng loại:
Indoramin, doxazosin, phentolamin, tetrazosin.
- Phong bế không chọn lọc: Phenoxybenzamin,........X.......
- Phong bế chọn lọc: Prazosin,........Y.......
X = Phentolamin
Y = Indoramin, doxazosin, tetrazosin.
10.12. R1 = -H
R2 = -CO-Ph
10.13. X = Acebutolol, esmolol, metoprolol.
Y = Nadolol, levobunolol, timolol
10.14. Hoàn thiện công thức propranolol hydroclorid bằng các nhóm thế R:
O CH2 CH CH2 NH R 2
R1 = . R1 = -OH
R1
R2 = -CH(Me)2
. HCl
10.15. Adrenalin tartrat ở dạng bột kết tinh màu……...A…..…Dễ tan trong nước; dung
dịch nhanh chuyển sang màu..…….B..…… do không khí, ánh sáng.

A = trắng xám nhạt
B = hồng đỏ
10.16.

Ar- =

HO
HO

10.17. Khi uống salbutamol sulfat cần lưu ý tác dụng phụ sau:
A… Tăng nhịp tim, run tay.
B… Giảm mức kali/máu.
C. Tăng đường huyết (do thuốc làm tăng phân giải glycogen).
10.18. R1 = -OH
R2 = -C(Me)3
10.19. Naphazolin hydroclorid ở dạng….A…., vị đắng;…B….trong không khí, ánh sáng.
Dễ tan trong nước, ethanol.
A = bột kết tinh màu trắng
B = biến màu chậm


10.20. Bột guanethidin sulfat màu ……..…A………; không bền với môi trường. Dễ tan
trong………B………..; khó tan trong ether, cloroform.
A = trắng
B = nước
10.21.
10.22.
10.23.
10.24.


R1 = -CONH2
A = không bền
R1 = -Ph
A = trắng xám

R2 = -OH
B = nước
R2 = -Ph
B = nước

* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 10.25 đến 10.5
10.25. (Đ)
10.26. (S)
10.27. (Đ)
10.28. Chống tụt huyết áp cấp phải truyền adrenalin tartrat. . (S)
10.29. Uống salbutamol sulfat trị hen phế quản kém hiệu qủa. . (Đ)
10.30. Hiện nay chống nghẹt mũi vẫn tra dung dịch ephedrin sulfat . . (S)
10.31 (Đ)
10.32. (S)
10.33. Tiêm naphazolin .HCl cùng procain .HCl để co mạch, kéo dài tê. (S)
10.34. (Đ)
10.35. (S)
10.36. (Đ)
10.37. (S)
10.38. (S)
10.39. Guanethidin sulfat không bền với nhiệt và môi trường pH kiềm. (Đ)
10.40. (S)
10.41. Người hen phế quản vẫn uống được propranolol an toàn. . (S)
10.42. Tra mắt thường xuyên dung dịch adrenalin sẽ giảm thị lực. (Đ)
10.43. Không cần tránh ánh sáng cho thuốc nhỏ mũi naphazolin .HCl. . (S)

10.44. Thêm FeCl3 5% vào thuốc tiêm adrenalin tartrat: Màu xanh lục, chuyển
nhanh sang màu hồng. . (Đ)
10.45. (S)
10.46. (Đ)
10.47. (Đ)
10.48. Bảo quản nor-adrenalin phải để trong chân không. (Đ)
10.49. Chống chỉ định dùng naphazolin cho trẻ em < 5 tuổi. (Đ)
10.50. (Đ)
10.51. (S)
10.52. Uống guanethidin sulfat liều thấp vì thuốc gây hạ huyết áp kéo dài. (Đ)
10.53. (Đ)
10.54. (Đ)
10.55. (Đ)
10.56. (S)
* Chọn ý đúng nhất cho các câu từ 10.57 đến 10.70:
10.57. Các yếu tố tác động làm noradrenalin:nhanh chuyển màu hơn:


A. Nhiệt độ cao
B. Các ion kim loại: Fe3+, Cu2+…
C. pH kiềm
D. Cả A, B và C ( ĐÚNG)
10.58. Trường hợp chỉ định dùng adrenalin tartrat hiệu qủa và an toàn,:
A. Cấp cứu tụt huyết áp
B. Shock phản vệ
C. Tăng nhãn áp
D. Cả A, B và C
10.59. A. Acid-base trong acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế.. ( ĐÚNG)
10.60. Trường hợp chỉ định salbutamol sulfat sẽ cho hiệu qủa :
A. Hen phế quản

B. Đau bụng kinh
C. Suy tim (thiếu nhịp tim)
D. Chỉ A và ( ĐÚNG)
10.61. C. Thụ thể β2 (giãn cơ trơn) ( ĐÚNG)

10.62. Chọn nồng độ dung dịch naphazolin hydroclorid thích hợp nhỏ mũi:
A. 0,2%
B. 0,05% ( ĐÚNG)
C. Từ 0,1 đến 1%
D. 2%
10.63. D. Cả A, B và C ( ĐÚNG)
10.64. Chọn phương pháp định lượng propranolol .HCl trong viên 20 mg :
A. Acid-base trong acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế..
B. HPLC
C. Quang phổ UV, đo ở 290 nm.
D. Chỉ B hoặc C. ( ĐÚNG)
10.65. C. Tăng nhịp tim kèm tăng huyết áp. ( ĐÚNG)
10.66. D. Chỉ B và C
( ĐÚNG)
10.67. C. Chọn lọc thụ thể β2 ( ĐÚNG)
10.68. Đường dùng noradrenalin cấp cứu tụt huyết áp hiệu qủa:
A. Tiêm IV
B. Tiêm IM
C. Truyền chậm liên tục
D. Cả A, B và C
10.69. Trường hợp chỉ định propranolol hydroclorid hiệu qủa nhất:
A. Loạn nhịp tim
B. Tăng huyết áp
C. Đau thắt ngực ( ĐÚNG)
D. Cả A, B và C

10.70. D. Chỉ B hoặc C ( ĐÚNG)
B. Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh Phó giao cảm (Cholinergic)
* Trả lời ngắn các câu từ 10.71 đến 10.93:
10.71. Hoàn thiện công thức acetylcholin clorid bằng nhóm thế R:
[ R-COO-CH2CH2-N+(Me)3 ] ClR = -Me
10.72. Acetylcholin clorid ở dạng.……A..….. màu trắng, hút ẩm, vị đắng mặn. Dễ tan
trong nước,….B….; không tan trong ether.
A = bột kết tinh
B = ethanol


10.73. B. Các triệu chứng liên quan giảm tiết tuyến ngoại tiết: khô miệng…
C. Tăng nhãn áp tự phát hoặc do phẫu thuật.
10.74. Hoàn thiện công thức physostigmin bằng các nhóm thế R:
Me
R1 = -O-CONH-Me
R1
R2 = -Me
N

N R2

Me

10.75. Y = Hyoscine, hyoscyamin.
Z = Ipratropium bromid, buscopan bromid, anisotropin methylbromid
10.76. Hoàn thiện công thức neostigmin bromid bằng các nhóm thế R:
R1 = -Me : R2 = -N(Me)2
O CO R2
Br

Me
+
Me N
physostigminR1salicylat:

10.77. Các phép thử định tính
A. Hoà tan physostigmin salicylat vào NH4OH: cho màu vàng;
cô khô, hòa cặn vào ethanol: Xuất hiện màu xanh lam, ….
B…… Thêm FeCl3 5% vào dung dịch physostigmin: Màu tím-đỏ.
C…… Sắc ký, so với phisostigmin salicylat chuẩn.
10.78. R = -O-Et
X=S
10.79. B. Tăng nhu động ruột, co thắt phế quản.
C. Co đồng tử; giảm nhãn áp.
10.80. Hoàn thiện công thức pilocarpin base bằng các nhóm thế R:
O

N

O

R1 =

Me

N

R 1 CH2

R2


R2 = -Et
10.81. Pilocarpin hydroclorid ở dạng…….A….….màu trắng hoặc tinh thể không màu, hút
ẩm;..…..B…... ngoài không khí, ánh sáng. Dễ tan trong nước, ethanol.
A = bột kết tinh
B = biến màu
10.82. P = Tacrin, isoflurophat, neostigmin bromid, edrophonium clorid,
echothiophat iodid, ambenonium clorid, pyridostigmin bromid.
Q = Methacholin clorid, bethanechol clorid, carbachol clorid.
10.83. Hoàn thiện công thức bethanechol clorid bằng nhóm thế R:
+ Cl
R1 = -NH2
R1 COO CH CH2 N(Me)3
R2 = -Me
R2

10.84. Các phản ứng hóa học định tính atropin sulfat:
A. Cô khô hỗn hợp atropin/HNO3, thêm KOH/ethanol: Màu tím
B…. Dung dịch nước cho kết tủa với thuốc thử chung alcaloid.
C… Dung dịch nước cho phản ứng của ion SO42-.


10.85. Hoàn thiện công thức homatropin hydrobromid bằng nhóm thế R:
Me
R1 = -Ph
N
R2 = -OH
. HBr
H
O CO CH R1

R2

10.86. Hoàn thiện công thức thô atropin sulfat dược dụng bằng chỉ số x và y:
(C17H23NO3)x .y H2SO4 .H2O
x= 2
y=1
10.87. B. Giảm tiết tuyến ngoại tiết: nước bọt, dịch dạ dày,…
C. Giãn đồng tử, tăng nhãn áp.
10.88. R1 = -Me
R2 = -CH=N-OH
10.89. Physostigmin salicylat ở dạng bột kết tinh màu….A…., không mùi. Tan trong
ethanol, cloroform; tan….B…. trong nước; khó tan trong ether.
A = trắng ánh vàng nhạt
B = dễ hơn
10.90. Hoàn thiện công thức atropin base bằng nhóm thếRR:
1
N
R1 = -Me
R2 = -Ph
H
O CO CH R 2
CH2 OH

10.91. G = Hyoscyamin, anisotropin methylsulfat, dicyclomin,
propanthelin bromid, clidinum bromid, glycopyrroat….
H = Tropicamid, cyclopentolat.
10.92.
R1 =
R2 = -Et
10.93. A = trắng

B = ethanol
* Phân biệt đúng (Đ) /sai (S) các câu từ 10.94 đến 10.127:
10.94. Thường tra mắt acetylcholin clorid 1% gây co đồng tử. . (S)
10.95. (Đ)
10.96. Neostigmin bromid là alcaloid từ hạt cây đậu Calaba. . (S)
10.97. (Đ)
10.98. Uống pilocarpin .HCl chống khô miệng sau chiếu xạ. . (Đ)
10.99. (S)
10.100. (S)
10.101. Tiêm atropin sulfat thường xuyên sẽ bị khô miệng, khô da. . (Đ)
10.102. Dicycloverine có đủ tác dụng antimuscarinic như atropin. . (S)
10.103. Homatropin hydrobromid là thuốc antimuscarinic đa tác dụng giống như
atropin sulfat. (S)
10.104. Atropin là alcaloid của một số cây thuộc họ Solanaceae. . (Đ)
10.105. Pilocarpin được điều chế bằng tổng hợp toàn phần. (S)
10.106. Tiếp xúc với thuốc trừ sâu lân hữu cơ nên uống pralidoxim clorid


để đề phòng ngộ độc chậm. (Đ)
10.107. Để tiếp xúc với các ion Fe3+, Cu2+, Co2+..., cả 2 dạng muối salicylat và
sulfat của physostigmin đều dễ chuyển sang màu đỏ. (Đ)
10.108. Propanthelin bromid là thuốc antimuscarinic dùng chữa hen. (S)
10.109. Tiêm atropin sulfat có thể giải độc qúa liều edrophonium clorid. (Đ)
10.110. Khí CO2 trong không khí làm hỏng dung dịch acetylcholin clorid. (S)
10.111. (S)
10.112. (Đ)
10.113. (Đ)
10.114. (S)
10.115. (Đ)
10.116. (S)

10.117. (S)
10.118. (Đ)
10.119. (Đ)
10.120. (Đ)
10.121. (S)
10.122. (S)
10.123. (Đ)
10.124. (S)
10.125. (Đ)
10.126. (Đ)
10.127. (Đ)
* Chọn ý đúng nhất cho các câu từ 10.128 đến 10.142:
10.128. D. Cả A, B và C ( ĐÚNG )
10.129. Chọn thuốc phong bế cholinesterase trị nhược cơ vận động hiệu qủa::
A. Neostigmin bromid
B. Edrophonium clorid
C. Demecarium bromid
D. Chỉ A và B ( ĐÚNG )
10.130. Trường hợp chỉ định physostigmin salicylat hiệu qủa:
A. Glaucom
B. Ngộ độc atropin sulfat
C. Nhược cơ vận động
D. Chỉ A và B ( ĐÚNG )
10.131. Tác dụng có ý nghĩa điều trị của pilocarpin hydroclorid gồm:
A. Tăng tiết tuyến ngoại tiết
B. Giảm nhãn áp
C. Tăng nhu động ruột
D. Chỉ A và B ( ĐÚNG )
10.132. Trường hợp chỉ định neostigmin bromid hiệu qủa:
A. Nhược cơ vận động.

B. Ngộ độc thuốc giãn cơ vân.
C. Đờ tắc ruột.
D.Cả A, B và C ( ĐÚNG )
10.133. Phương pháp lựa chọn định lượng neostigmin bromid trong thuốc tiêm:
A. HPLC
B. Acid-base trong acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế.
C. Quang phổ UV, đo ở 260 nm. ( ĐÚNG )
D. Chỉ A và C
10.134. C. Truyền tĩnh mạch ( ĐÚNG )
10.135. D. Chỉ A và B ( ĐÚNG )
10.136. Phương pháp lựa chọn định lượng pilocarpin hydroclorid:
A. Acid-base trong CH3COOH khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế.


B. Acid-base trong ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế.
C. Đo iod
D. Chỉ A hoặc B ( ĐÚNG )
10.137. Chỉ định đặc hiệu của homatropin hydrobromid:
A. Parkinson
B. Ngộ độc nấm
C. Giãn đồng tử khám mắt ( ĐÚNG )
D. Cả A, B và C
10.138. Đường dùng atropin sulfat chữa đau bụng thích hợp, hiệu qủa::
A. Uống (viên)
B. Tiêm IM (thuốc tiêm)
C. Truyền tĩnh mạch
D. Chỉ A và B ( ĐÚNG )
10.139. D. Chỉ A hoặc B ( ĐÚNG )
10.140. B. Giãn cơ trơn ruột, mật
( ĐÚNG )

10.141. B.Giãn đồng tử khám mắt ( ĐÚNG )
10.142. Các triệu chứng biểu hiện qúa liều physostigmin:
A. Mất điều hòa phản xạ
B. Toát mồ hôi, chảy nước miếng
C. Run tay, vặn cơ
D. Cả A, B và C ( ĐÚNG )
Chương 11. THUỐC TIM-MẠCH
* Trả lời ngắn các câu từ 11.1 đến 11.20:
11.1. Quinidin sulfat ở dạng bột màu………A…..…; biến màu chậm khi tiếp xúc với
không khí, ánh sáng. Dễ tan trong………B……; tan ít trong nước.
A = trắng
B = ethanol
11.2. Hoàn thiện công thức procainamid hydroclorid bằng các nhóm thế R:
R1 = -NH2
R1
CO R2 . HCl
R2 = -NH-CH2CH2-N(Et)2
11.3. Nitroglycerin ở dạng…..…A….…, màu vàng nhạt. Dễ ……B…… khi va chạm và
gặp nhiệt độ cao. Khó tan trong nước; tan trong ethanol.
A = lỏng dầu
B = nổ
11.4. Các glycosid trợ tim nguồn gốc thiên nhiên hiện đang còn sử dụng: :
A. Digoxin
B… Digitoxin
C… Uabain
11.5. Hoàn thiện công thức nifedipin bằng nhóm thế R:
COO Me
Me
R1 = -H
R2 = -COOMe

R1 N
Me

R2

NO2

11.6. Digoxin là một…..…….A…….....từ cây Dương địa hoàng lông. Chế phẩm dược
dụng ở dạng bột màu….…B….….Khó tan trong nước; tan trong ethanol.
A = glycosid
B = trắng
11.7. Hoàn thiện công thức enalapril maleat bằng nhóm thế R:
R1 =

N

R2 = -COOEt
COO H

R1 CO CH NH CH CH2CH2 Ph HC COOH
.
Me
R2
HC COOH


11.8. B. Thuốc ức chế men chuyển – ACEI.
C. Thuốc phong bế thụ thể angiotensin II - c ác “sartan”.
11.9. Hoàn thiện công thức fenofibrat bằng nhóm thế R:
Me


R1 =

R2 = -OCH(Me)2 :

Cl

R1 CO

O C CO R2
Me

11.10. Methyldopa dễ bị…A… khi để tiếp xúc với không khí, ánh sáng. Dễ tan trong nước
và…B….; không tan trong dung môi hữu cơ.
A = biến màu
B = acid vô cơ
11.11. Hoàn thiện công thức isosorbid dinitrat bằng nhóm thế R:
R1 = -H
H R2
O
R2 = -ONO2
O

R1
ONO2

11.12. Fluvastatin natri ở dạng bột kết tinh màu……A….., hút ẩm. Dễ tan trong nước,……
B…..; tan trong methanol.
A = trắng ánh vàng
B = ethanol

11.13. Hoàn thiện công thức methyldopa bằng nhóm thế R:
R1
R1 = -OH
R2
R2 = -NH2
HO
CH2 C COOH
Me

11.14. Nifedipin ở dạng bột kết tinh màu…….A……., biến màu trong không khí, ánh sáng.
Không tan trong….B…..; tan trong ethanol.
A = vàng
B = nước
11.15. Xắp xếp các thuốc hạ huyết áp sau đây cho đúng loại:
Captopril, amlodipin, nitrendipin, perindopril, cilazapril, felodipin
- CEB: Nifedipin,…….X…….
- ACEI: Enalapril,…….Y……
X = nitrendipin, amlodipin, felodipin
Y = captopril, perindopril, cilazapril
11.16. Hoàn thiện công thức fluvastatin natri bằng nhóm thế R:
R1

R1 =

F

R2 = -CH(Me)2
N

OH


OH

O
ONa

R2

11.17. B. Acid-base trong CH3COOH; HClO4 0,1M; đo thế.
C. HPLC hoặc quang phổ UV.
11.18. Bột amrinon màu…….…..A….……; khó tan trong nước. Dạng muối dễ tan trong
nước là………B………, dùng pha tiêm.
A = vàng nhạt
B = amrinon lactat


×