Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.32 KB, 1 trang )
CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN VIẾT VÀ ĐỌC TÊN THUỐC - 2 ĐVHT
Đối tượng : Dược sĩ trung học CQ
…………………………
Câu 1. Nêu cách viết và đọc các nguyên âm và bán nguyên âm trong tiếng Latin. Mỗi
nguyên âm và bán nguyên âm cho một ví dụ.
Câu 2. Nêu cách viêt và đọc các phụ âm: b, h, k, l, m, n và phụ âm c, d. Mỗi phụ âm
lấy một ví dụ.
Câu 3. Nêu cách viết cách đọc các phụ âm: g, s, t, z và mỗi phụ âm cho một ví dụ
Câu 4. Nêu : khái niêm nguyên âm kép, nguyên âm ghép và nêu cách viết, đọc nguyên
âm kép, nguyên âm ghép trong tiếng Latin. Mỗi loại nguyên âm lấy một ví dụ.
Câu 5. Nêu : khái niêm phụ âm kép, phụ âm ghép, phụ âm đôi và nêu cách viết , cách
đọc phụ âm kép, phụ âm ghép, âm đôi trong tiếng Latin. Mỗi loại phụ âm lấy một ví
dụ.
Câu 6.Hãy liệt kê các nguyên âm, phụ âm Latin có cách viết và đọc giống tiếng Việt.
Mỗi nguyên âm, phụ âm lấy một ví dụ.
Câu 7. Kể tên các loại từ trong tiếng Latin thường dùng trong ngành dược. Mỗi loại từ
cho một ví dụ.
Câu 9. Nêu đăc điểm của danh từ trong tiếng Latin. Để viết tên thuốc người ta sử
dụng danh từ cách nào?
Câu 10. Nêu đăc điểm của tính từ trong tiếng Latin. Áp dụng trong ngành dược của
tính từ, lấy ví dụ.
Câu 11. Trình bày cách ghi danh từ Latin nguyên dạng trong từ điển và áp dụng cách
ghi danh từ trên đơn thuốc và nhãn thuốc.cho ví dụ
Câu 12.Trinh bày nguyên tắc chung về “ Việt hóa” tên thuốc theo thuật ngữ quôc tế
Latin và cách “ Việt hóa” các từ Latin có đuôi là um, ium, is, us. Ví dụ cụ thể.
Câu 13.Nêu quy định cách viết tên thuốc khi “ Việt hóa” các trường hợp: những từ có
đuôi : ium, as, những phụ âm nhắc lại 2 lần và nguyên âm kép ae, oe. Lây ví dụ cho
từng trường hợp.
Câu 14. Trinh bày cách “ Việt hóa” chữ h và các từ Latin có đuôi ose, ol, al, yl, ar,
er, or, id, od . Ví dụ cụ thể