Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De Cuong on tap HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.96 KB, 2 trang )

ÔN TẬP HỌC KỲ II – TOÁN L.7
 
A .PHẦN TRẮC NGHIỆM : Hãy khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất
1. Nếu một tam giác có trọng tâm cách đều ba cạnh của nó thì tam giác đó là :
A.. Tam giác đều ; B. Tam giác vuông ; C. Tam giác tù ; D. Tam giác nhọn
2. Cho tam giác ABC có : góc A bằng 55
0
, góc B bằng 66
0
. Khi đó
A. AB < BC < CA ; B. BC < CA < AB ; C. AC < CB < BA ; D.. CB < BA < AC
3. Cho  ABC có AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm thì :
A. GA =
3
1
AM ; B. GA =
3
1
GM ; C.. GA =
3
2
AM ; D. GA =
3
1
GM
4. Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác :
A. 3cm; 4cm; 9cm ; B. 5cm; 7cm; 2cm ; C. 1cm ; 2cm ; 3cm ; D.. 3cm; 4cm; 5cm
5. Bậc của đa thức 2x
5
y – 3y
4


– 2x
5
y là :
A. Bậc 6 ; B.. Bậc 4 ; C. Bậc 5 ; D. Bậc 10 .
6. Đa thức nào sau đây không có nghiệm ?
A.. ( x-1 )
2
; B. ( x + 1 )
2
; C. x
2
+ 1 ; D. x
2
– 1 .
7. Tìm giá trò của đa thức P(x) = x
2
– 6x + 9 tại x = -3 là :
A. 9 ; B. O ; C.. 36 ; D. -36 .
8. Tìm đa thức M , biết : ( 5a
2
b + 7ab + 2b
2
) – M = 2b
2
– 5a
2
b .
A.. M= 10a
2
b + 7ab ; B. M = 10a

2
b - 7ab ; C. M = -10a
2
b - 7ab ; D. M = 10a
2
b
9. Cho tam giác PQR vng tại đỉnh P . Theo định lí Pytago ta có:
A. QR
2
= RP
2
+ PQ
2
; B. RP
2
= PQ
2
+ QR
2
. C. PQ
2
= QR
2
+ RP
2
10. Nếu một tam giác vng cân có mỗi cạnh góc vng bằng 3 cm thì cạnh huyền bằng
A. 9 cm ; B.
18
cm ; C. 6 cm . D. 18 cm
11. Cho tam giác ABC . Góc ngồi tại đỉnh A bằng:

A.
CBACAB
ˆ
ˆ
+
; B.
BCACBA
ˆ
ˆ
+
; C.
CABBCA
ˆˆ
+
; D.
BCACBACAB
ˆ
ˆ
ˆ
++
12. Nếu một tam giác vng có một góc nhọn bằng 40
0
, thì góc nhọn còn lại bằng :
A. 40
0
; B. 45
0
; C. 50
0
; D. 55

0
.
B. PHẦN TỰ LUẬN :
I. HÌNH HỌC:
BÀI 1: Cho ∆ABC có Â tù và AB<AC .Kẻ AK vuông góc với đường thẳng BC , BH
vuông góc với đường thẳng AC .Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng BH và AK .
a) So sánh KB và KC .
b) Chứng minh IÂK > IÂC .
BÀI 2: Cho ∆ ABC vuông tại A , phân giác BE . Kẻ EH

BC ( H∈BC). Gọi K là giao
điểm của hai đường thẳng BA và HE. Chứng minh :
a) ∆ BAE = ∆ BHE .
b) EB

AH .
c) EA < EC . (nh:01-02)
BÀI 3: Cho ∆ ABC can tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB
lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh AM=AN.
b) Kẻ BH

AM , kẻ CK

AN. Chứng minh ∆ BHM = ∆ CKN.
c) Gọi O là giao điểm của BH và CK.Chứng minh AO

BC.
BÀI 4: Cho ∆ABC can tại A có BM,CN là hai đường trung tuyến cắt nhau tại G.Trên tia
đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MG. Trên tia đối của tia NC lấy điểm Fsao cho

NF = NG. Chứng minh : a) AG

BC . b) ∆ BGF = ∆ EGC . c) BC // EF .
BÀI 5: Cho ∆ ABC. Gọi D là trung điểm của BC. Từ B và C kẻ BH , CK lần lượt vuông
góc với AD. Chứng minh :
a) BH = CK .
b) CH // BK .
c) Nếu ∆ ABC vuông tại B. Ĉ = 60
o
.Hãy so sánh các cạnh của ∆ ABC.
BÀI 6: Cho tam giác ABC , đường trung tuyến AM . Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao
cho MD = MA .
a) Chứng minh : AC // BD .
b) b) Trên tia đối của tia BD lấy điểm E sao cho DE = DB . Gọi K là giao điểm của AE
và DC . Chứng minh : ∆ AKC = ∆ EKD .
c) Gọi I là giao điểm của AD và BK . Chứng minh đường thẳng E I đi qua trung điểm của
đoạn thẳng AB .
II. ĐẠI SỐ :
BÀI 1 : Khi giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập của học sinh (tính đến phút ) và đã
ghi lại thời gian làm của cả 30 bạn như sau :
8 10 7 7 8 9 10 5 5 6
5 7 8 10 9 9 8 9 9 9
7 8 9 14 8 10 13 8 8 9
1. Dấu hiệu ở đây là gì ? 2.Lập bảng " tần số " và nhận xét :
3.Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .4.Vẽ biểu đồ đoạn thẳng
BÀI 2 : Cho đơn thức : A = ( -2x
3
y )
2
.

2
1
xy
3
.
a) Thu gọn đơn thức A , chỉ rõ phần hệ số , phần biến .
b)Viết đơn thức B sao cho A + B = 0
BÀI 3 : Cho đa thức : P(x) = x
2
+5x
4
-3x
3
+x
2
+4x
4
+3x
3
-x
5
+5 .
a) Tìm đa thức Q(x) sao cho : P(x) – Q(x) = -x
5
+9x
4
+x
2
-x+5 .
b) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) .

BÀI 4 : Tính tổng f (x) + g (x) và hiệu f (x) – g ( x) với :
f (x) = x
5
– 4x
4
– 2x
2
+ x – 7 .
g (x) = - x
5
+ 6x
4
+ x
3
– 2x
2
+ 6 .
BÀI 5 :
Hai nền nhà hình chữ nhật có cùng chiều dài . Chiều rộng của nền nhàthư nhất bằng 1,2 lần
chiều rộng nền nhà thứ hai . Khi lát gạch hoa thì tổng số gạch lát cả hai nền nhà là4400 viên gạch
cùng loại .Hỏi mỗi nền nhà phải lót bao nhiêu viên gạch
BÀI 6: Cho đa thức f(x) = -x
2
– 9x
6
+ 6x
3
– 3x + 3b – ax
6
– x

5
.
Tìm a và b , biết đa thức này có hệ số cao nhất là 6 và hệ số tự do là -3 .
BÀI 7: Tính : ( 3x
2
– 5x + 2 ) + ( x
2
+ 2x + 1 ) – ( 4x
2
– 3 ) .
BÀI 8 : Tìm đa thức M biết : ( 5a
2
b + 7ab + 2b
2
) – M = 2b
2
– 5a
2
b .
BÀI 8:Viết đa thức x
6
+ x
2
y
5
+ xy
6
– x
3
y

3
–x
4
y thành hiệu của hai đa thức, đều có bậc 7.
CHÚ Ý: HS cần ôn tập ở đề cương HK1 và ôn tập thêm các bài tập ở vở ghi ; SBT .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×