Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De khao sat chat luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.17 KB, 5 trang )

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CẢNH CHÂN

ĐỀ THI KSCL GIỮA KỲ 2

MÔN HÓA HỌC – KHỐI 12
NĂM HỌC 2017- 2018
Thời gian : 60 phút ( không kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ : 248
Họ tên thí sinh:………………………………. Số báo danh:…………..
I.
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)
Câu 1: Nguyên tử 39X có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s1 .Hạt nhân nguyên tử X có số nơtron và proton lần
lượt là :
A. 19 ; 0
B. 19 ; 20
C. 20 ; 19
D. 19 ; 19
Câu 2: Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể
A. lục phương.
C. lập phương tâm diện.
B. lập phương tâm khối.
D. lăng trụ lục giác đều.
Câu 3: Ứng dụng nào mô tả dưới đây không thể là ứng dụng của kim loại kiềm?
A. Mạ bảo vệ kim loại
B. Tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy
C. Chế tạo tế bào quang điện
D. Điều chế một số hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp
Câu 4 : Nhiệt phân muối KNO3 sản phẩm thu được là
A. K2O, O2, NO2


B. K2O, NO2
C. KNO2, O2
D. K, NO2, O2
Câu 5: Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?
A. Có kết tủa màu đỏ của Cu xuất hiện
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu
C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh
Câu 6: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na?
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.



Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X
Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. NaOH
B. KOH
C. K2CO3
D. HCl
Câu 8 : Cho mẩu Na vào dung dịch các chất (riêng biệt) sau: Ca(HCO3)2(1), CuSO4(2), KNO3 (3), HCl(4). Sau khi
các phản ứng xảy ra xong, ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là
A. (3) và (2)
B. (1) và (3)
C. (1) và (4)
D. (1) và (2)
Câu 9: Cho 19,5 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50 gam dung
dịch HCl 36,5%. X là kim loại nào sau đây?

A. K.
B. Na.
C. Cs.
D. Li.
Câu 10: Cho cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố sau X : 1s22s2 Y : 1s22s22p2
Z: 1s22s22p63s2 T: 1s22s22p63s23p64s2
G : 1s22s22p63s23p63d24s2
2
2
6
2
6
6
2
H: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Các nguyên tố được xếp vào nhóm IIA bao gồm :
A. X,Y,Z
B. X,Z,T
C. Z,T,G
D. Z,T,H
Câu 11: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động

→

→
A. CaCO3
CaO + CO2.
B. Ca(OH)2 + 2CO2
Ca(HCO3)2.
C. Ca(HCO3)2↔CaCO3 + CO2 + H2O.
D. CaCO3 + CO2 + H2O-> Ca(HCO3)2.


Câu 12: Có 3 mẫu nước có chứa các ion sau:
HCO3− SO24−
SO24−

HCO3−

HCO3−

(1) Na+, Cl–,
,
;
(2) K+,
, Mg2+,
;
(3) Ca2+,
, Cl–
Mẫu nước cứng là:
A. (2), (3)
B. (1), (2)
C. (1), (3)
D. (1), (2), (3)
Câu 13: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3, HCl
B. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3
C. Na2CO3, Na3PO4
D. Na2SO4 , Na2CO3.
Câu 14: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là
A. R2O.
B. R2O3.

C. RO.
D. RO2.


Câu 15: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng hoá học xảy ra là
A. Ban đầu có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan trong CO2 dư.
C. không có kết tủa.
B. có kết tủa trắng, kết tủa không tan trong CO2 dư.
D. không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 16: Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca ?
A. Điện phân CaCl2 dung dịch
B. Điện phân CaCl2 nóng chảy
C. Dùng Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2
D. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao
Câu 17: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. có kết tủa trắng xuất hiện
B. có bọt khí thoát ra
C. có kết tủa trắng và bọt khí
D. không có hiện tượng gì
Câu 18: Cho a gam hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48
lít CO2 (đktc), dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 20 g
B. 15 g
C.10 g
D. 25 g
Câu 19: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm III
B. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm III
C. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s2
D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2

Câu 20: Phèn chua có công thức nào?
A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
B. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O
C. CuSO4.5H2O
D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 21: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm?
A. Al(OH)3 và Al(NO3)3
B. AlCl3 và Al2(SO4)3 C. Al2O3 và Al(OH)3
D. Al2(SO4)3 và Al2O3
Câu 22: Có 4 mẫu kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được
tối đa là bao nhiêu ?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Câu 23: Có ba chất Mg, Al, Al2O3 .Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch HNO3.
C. Dung dịch NaOH.
D. Dung dịch CuSO4.
Câu 24: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
Hệ số của các chất trong phản ứng là
A. 8, 30, 8, 3, 9.
B. 8, 30, 8, 3, 15.
C. 30, 8, 8, 3 , 15.
D. 8, 27, 8, 3, 12.
Câu 25: Dẫn CO dư qua hổn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được
hổn hợp rắn gồm:
A. Al2O3, Fe, Cu, Mg.
B. Al, Fe, Cu, Mg.

C. Al, Fe, Cu, MgO.
D. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
Câu 26: Cho từ từ lượng Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào?
A. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng,
B. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch, sau đó kết tủa vẫn không tan
C. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại.
D. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 27:Có 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lit khí (đktc). Khối
lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam?
A. 10,8 gam Al và 21,6 gam Al2O3.
B. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3
C. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3
D. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3
Câu 28:Cho 2 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua . Kim
loại đó là kim loại nào sau đây ?
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
II, PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm)

Câu 1: Hỗn hợp X gồm Mg và Cu, trong đó Cu chiếm 50% khối lượng. Cho 12 gam X tác dụng hết với dung dịch
HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là ?
Câu 2 : Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,15M , thu được dung dịch X. Cho
từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,15M thu được kết tủa Y.
a, Tính giá trị của m để lượng kết tủa Y là lớn nhất.
b, Tính khối lượng kết tủa Y?


( Cho Al = 27, O= 16, H= 1, Ba= 137, S= 32, Na = 23, Cl= 35,5, N= 14, Mg = 24, C= 12, Ca= 40, Fe= 56, Cu = 64)


------------ HẾT ------------

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CẢNH CHÂN

ĐỀ THI KSCL GIỮA KỲ 2

MÔN HÓA HỌC – KHỐI 12
NĂM HỌC 2017- 2018
Thời gian : 60 phút ( không kể thời gian giao đề)

MÃ ĐỀ : 418
Họ tên thí sinh:………………………………. Số báo danh:…………..
I.
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm)
Câu 1: Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch Ca(OH)2, hiện tượng hoá học xảy ra là
A. Ban đầu có kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan trong CO2 dư.
C. không có kết tủa.
B. có kết tủa trắng, kết tủa không tan trong CO2 dư.
D. không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 2: Phèn chua có công thức nào?
A. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
B. (NH4)2SO4.Fe2(SO4)3.24H2O
C. CuSO4.5H2O
D. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Câu 3: Có 3 mẫu nước có chứa các ion sau:

HCO3− SO24−


SO24−

HCO3−

HCO3−

(1) Na+, Cl–,
,
;
(2) K+,
, Mg2+,
;
(3) Ca2+,
, Cl–
Mẫu nước cứng là:
A. (1), (3)
B. (1), (2)
C. (2), (3)
D. (1), (2), (3)
Câu 4 : Nhiệt phân muối KNO3 sản phẩm thu được là
A. K2O, O2, NO2
B. K2O, NO2
C. K, NO, O2
D. KNO2, O2
Câu 5: Công thức chung của oxit kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là
A. R2O.
B. RO.
C. R2O3.
D. RO2.
+

Câu 6: Quá trình nào sau đây, ion Na bị khử thành Na?
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl.
B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl.
D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
Câu 7: Có 4 mẫu kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được tối
đa là bao nhiêu ?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 8 : Cho mẩu Na vào dung dịch các chất (riêng biệt) sau: Ca(HCO3)2(1), CuSO4(2), KNO3 (3), HCl(4). Sau khi
các phản ứng xảy ra xong, ta thấy các dung dịch có xuất hiện kết tủa là
A. (1) và (2)
B. (1) và (3)
C. (1) và (4)
D. (3) và (2)
Câu 9: Dẫn CO dư qua hổn hợp gồm Al2O3, Fe2O3, CuO, MgO đun nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được
hổn hợp rắn gồm:
A. Al2O3, Fe, Cu, Mg.
B. Al, Fe, Cu, Mg.
C. Al2O3, Fe, Cu, MgO.
D. Al, Fe, Cu, MgO.
Câu 10: Cho a gam hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 tác dụng hết với V lít dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 3,36
lít CO2 (đktc), dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 20 g
B. 15 g
C.10 g
D. 25 g
Câu 11: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động


→
A. CaCO3 + CO2 + H2O↔ Ca(HCO3)2.
B. Ca(OH)2 + 2CO2
Ca(HCO3)2.

→

→
C. Ca(HCO3)2
CaCO3 + CO2 + H2O.
D. CaCO3
CaO + CO2.
Câu 12: Ứng dụng nào mô tả dưới đây không thể là ứng dụng của kim loại kiềm?
A. Mạ bảo vệ kim loại
B. Tạo hợp kim dùng trong thiết bị báo cháy
C. Chế tạo tế bào quang điện
D. Điều chế một số hợp kim kim có nhiệt độ nóng chảy thấp
Câu 13: Cho từ từ lượng Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào?
A. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng,


B. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch, sau đó kết tủa vẫn không tan
C. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại.
D. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Câu 14: Hiện tượng nào đã xảy ra khi cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4?
A. Có kết tủa màu đỏ của Cu xuất hiện
B. Bề mặt kim loại có màu đỏ, dung dịch nhạt màu
C. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh

39
2
2
Câu 15: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2s 2p6 3s2 3p64s1 .Hạt nhân nguyên tử X có số nơtron và proton
lần lượt là :
A. 19 ; 0
B. 19 ; 20
C. 20 ; 19
D. 19 ; 19
Câu 16: Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca ?
A. Điện phân CaCl2 dung dịch
C. Điện phân CaCl2 nóng chảy
B. Dùng Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2
D. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao
Câu 17: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. không có hiện tượng gì
B. Có kết tủa trắng xuất hiện
C. có kết tủa trắng và bọt khí
D. có bọt khí thoát ra
Câu 18: Cho cấu hình electron của nguyên tử của các nguyên tố sau X : 1s22s2 Y : 1s22s22p2
Z: 1s22s22p63s2 T: 1s22s22p63s23p64s2
G : 1s22s22p63s23p63d24s2
H: 1s22s22p63s23p63d64s2 Các nguyên tố được xếp vào nhóm IIA bao gồm :
A. X,Y,Z
B. X,Z,G
C. Z,T,G
D. Z,T,X
Câu 19: Cho biết số thứ tự của Al trong bảng tuần hoàn là 13. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm III
B. Al thuộc chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm III

C. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s2
D. Ion nhôm có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2
Câu 20: Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể
A. lục phương.
C. lập phương tâm diện.
B. lập phương tâm khối.
D. lăng trụ lục giác đều.
Câu 21: Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm?
A. Al(OH)3 và Al(NO3)3
B. AlCl3 và Al2(SO4)3 C. Al2O3 và Al(OH)3
D. Al2(SO4)3 và Al2O3

Câu 22: Cho sơ đồ phản ứng: NaHCO3 + X




Na2CO3 + H2O. X là hợp chất
A. NaOH
B. KOH
C. K2CO3
D. HCl
Câu 23: Có ba chất Mg, Al, Al2O3 .Có thể phân biệt ba chất chỉ bằng một thuốc thử là chất nào sau đây?
A. Dung dịch KOH.
B. Dung dịch HNO3.
C. Dung dịch HBr.
D. Dung dịch CuSO4.
Câu 24: Cho phản ứng sau: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
Hệ số của các chất trong phản ứng là
A. 8, 30, 8, 3, 15.

B. 8, 30, 8, 3, 9.
C. 30, 8, 8, 3 , 15.
D. 8, 27, 8, 3, 12.
Câu 25: Cho 19,5 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50 gam dung
dịch HCl 36,5%. X là kim loại nào sau đây?
A. Cs.
B. Na.
C. K.
D. Li.
Câu 26: Dãy gồm các chất đều có thể làm mềm được nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3, HCl
B. Ca(OH)2 , Na2CO3, NaNO3
C. Na2CO3, Na2SO4D. Na3PO4 , Na2CO3.
Câu 27:Có 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 11,2 lit khí (đktc). Khối
lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu gam?
A. 10,8 gam Al và 21,6 gam Al2O3.
B. 9 gam Al và 22,2 gam Al2O3
C. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3
D. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3
Câu 28:Cho 6,85 gam một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 10,4g muối clorua .
Kim loại đó là kim loại nào sau đây ?
A. Be
B. Mg
C. Ca
D. Ba
II, PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm)

Câu 1: Hỗn hợp X gồm Mg và Cu, trong đó Cu chiếm 40% khối lượng. Cho 12 gam X tác dụng hết với dung dịch
HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V là ?



Câu 2 : Thêm m gam K vào 300 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,15M , thu được dung dịch X. Cho

từ từ dung dịch X vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,15M thu được kết tủa Y.
a, Tính giá trị của m để lượng kết tủa Y là lớn nhất.
b, Tính khối lượng kết tủa Y ?
( Cho Al = 27, O= 16, H= 1, Ba= 137, S= 32, Na = 23, Cl= 35,5, N= 14, Mg = 24, C= 12, Ca= 40, Fe= 56, Cu = 64)

------------ HẾT ------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×