Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Hóa học trung học cơ sở lớp 8, lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.95 KB, 6 trang )

Hóa học THCS
Một số kiến thức quan trọng cần nhớ!
1. Một số phi kim thường gặp:
Nguyên tố
Hidro
(H)
Cacbon
(C)
Nitơ
(N)
Oxi
(O)
Photpho
(P)
Lưu huỳnh (S)
Clo
(Cl)

Hóa tri
I
II, IV
II, III, IV, V
II
III, V
IV, VI…
I

Khối lượng mol
1
12
14


16
31
32
35,5

Hóa tri
I
I
II
II
II, III
I, II
II
III
II

Khối lượng mol
23
39
40
137
56
64
24
27
65

2. Một số kim loại thường gặp:
Nguyên tố
Natri

(Na)
Kali
(K)
Canxi
(Ca)
Bari
(Ba)
Sắt
(Fe)
Đồng
(Cu)
Magie
(Mg)
Nhôm
(Al)
Kẽm
(Zn)

3. Một số gốc axit, gốc muối thường gặp:
Gốc axit
Sunfat
(SO4)
Cacbonat
(CO3)
Nitrat
(NO3)
Photphat
(PO4)
Clorat
(Cl)


Hóa tri

Khối lượng mol
96
60
62
95
35,5

II
II
I
III
I

4. Hai axit thường gặp:
H2SO4
HCl

: Axit Sunfuric
: Axit Clohiđric

5. Một số kim loại tác dụng được với nước tạo thành dung dịch BAZƠ và khí H2 ( Na, K, Ca, Ba)
2Na
2K
Ca
Ba

+

+
+
+

2H2O
2H2O
2H2O
2H2O






2NaOH
2KOH
Ca(OH)2
Ba(OH)2

+
+
+
+

H2
H2
H2
H2

6. Một số Oxit Bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch BAZƠ (Na2O, K2O, CaO, BaO)

Na2O
K2O
CaO
BaO

+
+
+
+

2H2O
2H2O
H2O
H2O






2NaOH
2KOH
Ca(OH)2
Ba(OH)2
1


Hóa học THCS
Một số kiến thức quan trọng cần nhớ!
A.


OXIT = Oxi + Nguyên tố khác

Oxi Axit = Phi kim + O

Oxit Bazơ = Kim loại + O

Tên OA = (tiền tố) Tên Phi kim + (tiền tố) Oxit
1 mono
2 đi
3 tri

Tên OB = Tên kim loại (kèm hóa trị (*)) + Oxit

4 tetra
5 penta

(*) : kèm theo hóa tri nếu kim loại có nhiều hóa tri
Sắt Fe (II, III)
Đồng Cu (I,II)
Crôm Cr (II, III..)
Mangan Mn (II, III)

Phân loại và gọi tên các oxit sau: CuO, CO2, SO2, Na2O, Fe2O3, N2O5, BaO, MgO, P2O5, FeO,
K2O, CaO, SO3, NO, NO2, ZnO, Al2O3, Fe3O4, N2O.
Oxit axit
Oxit bazơ

Oxit Axit + H2O  AXIT
CO2

SO2
SO3
P2O5

+
+
+
+






H2O
H2O
H2O
3H2O

H2CO3
H2SO3
H2SO4
2H3PO4

Oxit Bazơ + H2O  BAZƠ
(Một số Oxit Bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch BAZƠ: Na 2O, K2O, CaO, BaO)
Na2O
+
2H2O


2NaOH
CaO
+
H2O

Ca(OH)2

Phi kim + Oxi  Oxit Axit
Vd: Đốt Than đá (thành phần chính là Cacbon). Đốt lưu huỳnh.
C
+
O2

CO2
S
+
O2

SO2

Kim loại + Oxi  Oxit Bazơ
Vd : Đốt Đồng, Sắt, Kẽm.
2Cu
+
O2
3Fe
+
2O2
Zn
+

O2





2CuO
Fe3O4
ZnO

Oxit Bazơ + Oxit Axit  Muối
PTHH:
CaO

+

CO2



CaCO3
2


Hóa học THCS
Một số kiến thức quan trọng cần nhớ!

B. AXIT = Hiđro + Gốc axit
1.
Axit không chứa Oxi: HCl, H2S, HF.

HCl
H2S
HF

Tên Axit = Axit + Tên phi kim + Hiđric

: Axit clohiđric
: Axit sunfuhiđric
: Axit Flohiđrric

2.
Axit chứa nhiều Oxi: H2SO4, H3PO4, HNO3

Tên Axit = Axit + Tên gốc axit + ic

Axit chứa ít Oxi: H2SO3, H3PO3, HNO2

Tên Axit = Axit + Tên gốc axit + ơ

H2SO4
H3PO4
HNO3

: Axit Sunfuric
: Axit Photphoric
: Axit Nitric

Tên Gốc axit trong MUỐI

( _at )

Sunfat
Cacbonat
Nitrat
Photphat

H2SO3
H3PO3
HNO2

: Axit Sunfurơ
: Axit Photphorơ
: Axit Nitrơ

Tên Gốc axit trong AXIT nhiều Oxi
( _at  _ic)

(SO4)
(CO3)
(NO3)
(PO4)

Tên Gốc axit trong AXIT ít Oxi
( _at  _ơ)

Sunfuric
Cacbonnic
Nitric
Photphoric

Sunfurơ


(SO3)

Nitrơ
(NO2)
Photphorơ (PO3)

3.

 AXIT

Oxit Axit + Nước
PTHH:
CO2
SO2
SO3
P2O5

+
+
+
+






H2O
H2O

H2O
3H2O

H2CO3
H2SO3
H2SO4
2H3PO4

Axit + Kim loại  Muối + khí H2
PTHH:
HCl
+
3H2SO4 +
HCl
+

Fe
2Al
Cu


FeCl2
+

Al2(SO4)3 +
( phản ứng không xảy ra)

H2
3H2


Axit + Oxit Bazơ  Muối + H2O
PTHH:
HCl
+
3H2SO4 +
HCl
+

FeO
Al2O3
CuO





FeCl2
+
Al2(SO4)3 +
CuCl2
+

H2O
3H2O
H2O

3


Hóa học THCS

Một số kiến thức quan trọng cần nhớ!
C.

BAZƠ = Kim loại + Nhóm OH

1.

Tên Bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị (*)) + Hiđroxit
(*) : kèm theo hóa tri nếu kim loại có nhiều hóa tri
Sắt Fe (II, III)
Đồng Cu (I,II)
Crôm Cr (II, III, VI,..)
Mangan Mn (II, III, IV…)

2.

Một số Oxit Bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch BAZƠ (Na2O, K2O, CaO, BaO)
Na2O
K2O
CaO
BaO

+
+
+
+

2H2O
2H2O
H2O

H2O






2NaOH
2KOH
Ca(OH)2
Ba(OH)2

Bazơ không tan trong nước: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2…nhưng
tan trong Axit
3.

Một số Kim loại + H2O  Bazơ + H2
PTHH:
2Na
2K
Ca
Ba

+
+
+
+

2H2O
2H2O

2H2O
2H2O






2NaOH
2KOH
Ca(OH)2
Ba(OH)2

+
+
+
+

H2
H2
H2
H2

Oxit Axit + Bazơ  Muối
PTHH:
CO2 +
CO2 +

NaOH 
Ca(OH)2 


Axit + Bazơ

2NaHCO3
2CaCO3

 Muối + Nước

PTHH:
H2CO3 +
2NaOH

2Na2CO3
+
H2O
H2SO4 +
Cu(OH)2

CuSO4
+
2H2O
3HCl +
Fe(OH)3

FeCl3
+
3H2O
Gọi tên các Bazơ sau: Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, NaOH, KOH, Ca(OH)2

4



Hóa học THCS
Một số kiến thức quan trọng cần nhớ!
D.

MUỐI = Kim loại + Gốc axit

1.
Tên Muối trung hòa = Tên Kim loại (kèm hóa trị (*)) + Tên Gốc axit
Tên Muối Axit = Tên Kim loại (kèm hóa trị (*)) + (tiền tố)Hiđro + Tên Gốc axit
(*) : kèm theo hóa tri nếu kim loại có nhiều hóa tri

Lưu y:
Sắt Fe (II, III)
Đồng Cu (I,II)
Crôm
Cr
(II,
III,
VI,..)
Mangan Mn (II, III, IV…)
HPO3
vẫn là Muối Trung hòa
Axit tương ứng

Gốc axit ít Oxi hơn

Tên Gốc axit trong MUỐI


Sunfat
Cacbonat
Nitrat

(SO4)
(CO3)
(NO3)

SO3 : Sunfit (II)

Photphat

(PO4)

PO3 : Photphorit (III)

NO2 : Nitrit (I)

Muối chứa gốc
tuy còn H nhưng
Gốc muối chứa H

H2SO4, H2SO3
H2CO3
HNO3, HNO2
H3PO4
H3PO3

HSO4, HSO3 (I)
HCO3 (I)

H2PO4 (I), HPO4 (II)
H2PO3 (I), HPO3 (II)

Phân loại và gọi tên các muối sau: Na2CO3, CuCl2, NaNO3, NaHCO3, CuSO4,
Fe(NO3)2,Ca(HCO3)2, ZnSO4, MgCO3, KH2PO3, Na2SO4, Na2HSO3, NaNO3, Al2(SO4)3, Ca(H2PO4)2,
Na2HPO3, BaHPO3, NaNO2.
Muối Trung hòa
Muối Axít

2.
PTHH:
Na2CO3 +

Muối + Axit  Muốimới + Axitmới
H2SO4 
CaSO3 +
NaCl +

Na2SO4
2HCl
H2SO4

+
CO2 +
H2O

CaCl2
+
(phản ứng không xảy ra)


SO2

+

H2O

Muối + Bazơtan Muốimới + Bazơmới
PTHH:
CuSO4 +
Na2SO4 +
BaSO4 +

2NaOH
Ba(OH)2
NaOH


2Na2SO4
+

BaSO4
+
(phản ứng không xảy ra)

Cu(OH)2
2NaOH

Muốitan + Muốitan Muốimới + Muốimới
PTHH:
NaCl +

Na2SO4 +

AgNO3
BaCl2




AgCl
BaSO4

+
+

NaNO3
2NaCl
5


Hóa học THCS
Một số kiến thức quan trọng cần nhớ!
CaCO3 +
Na2SO4
(phản ứng không xảy ra)
• Lưu y về điều kiện để phản ứng xảy ra:
1. Các chất tham gia phải là chất tan đối với phản ứng giữa Muối + Bazơ , Muối + Muối
2. Sản phẩm tạo thành phải có kết tủa hoặc bay hơi.
Một số kết tủa thường gặp:
- Các bazơ không tan :Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2
- Muối không tan: CaCO3, BaCO3, CaSO4, BaSO4, AgCl

- Bay hơi: axit yếu dễ bay hơi như H2SO3, H2CO3
• Dãy hoạt động hóa học của Kim loại:

K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
(Khi Nào Cần May Áo Záp Sắt(Fe), Nhớ Sang Phố Hỏi Cửa Hàng Á Phi Âu)
Tính chất:
1. Các kim loại đứng trước Mg (K, Na, Ca, Ba) hoạt động mạnh nên tác dụng được với nước ở
nhiệt độ thường.
2. Các kim loại từ H trở về sau hoạt động yếu nên không tác dụng với axit trung bình như HCl,
H2SO4,..
3. Từ Mg trở về sau, các kim loại đứng trước có thể ĐẨY kim loại đứng sau ra khỏi dung dich
muối

Kim loại + Muối  Kim loạimới + Muốimới
Mg
Fe

+ 2AgNO3 
+ CuSO4 

2Ag + Mg(NO3)2
Cu
+ FeSO4

6



×