Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

TUẦN 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.89 KB, 12 trang )

BUỔI CHIỀU LỚP 3C

TUẦN 31
Thứ hai ngày 17 tháng 4 năm 2017
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN
TRÒ CHƠI: “AI KÉO KHOẺ”

Tiết 61.
I. MỤC TIÊU:

- Tung bắt bóng cá nhân: Biết tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt
bóng bằng hai tay)
- Trò chơi: Ai kéo khoẻ” Biết cách chơi và tham gia chơi được
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN.

- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên: Còi, bóng, giáo án
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
III. TIẾN TRÌNH.

A. Hoạt động cơ bản.
1. Khởi động . cả lớp xoay khớp cổ chân cổ tay.
2. Giới thiệu bài.
3. GV đọc mục tiêu bài học.
4. Bài mới.
NỘI DUNG

a. Phân mở đầu.
- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo


sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học
- Chạy 1 vòng sân tập
- Khởi động xoay các khớp.
- Kiểm tra bài cũ: Cách băt bóng và
chuyền bóng 2 người.
B. Hoạt động thực hành.
b. Phần cơ bản.
* Ôn đông tác tung bóng bằng hai
tay, bắt bóng bằng một tay
- Ôn cách cầm bóng, tư thế đứng
chuẩn bị tung bóng, bắt bóng
- Các em đứng tại chỗ tung và bắt
bóng một số lần sau đó mới tập di
chuyển để đón bắt bóng
* Chơi trò chơi Ai kéo khoẻ
Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại

ĐỊNH
LƯỢNG

6-10’

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

Đội hình

1-2’
1-2’

2-3’

18-20’
10-12’

Đội hình
    
3m

(GV)

    
6-8’
1

Đội hình


cách chơi
- Học sinh chơi
- Cho học sinh khởi động kĩ các
khớp cổ tay, vai, cổ chân, hông và
toàn thân
- Chia nhóm mỗi nhóm 5 em tham
gia chơi để tìm người vô địch
C. Hoạt động ứng dụng.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài
tập về nhà.


    
(GV)

50cm

    
- Gv điều khiển các em chơi

4-6’
1-2’
1-2’

Đội hình xuống lớp

1-2’

BUỔI CHIỀU .
Tiết 61:

Thứ ba ngày 18 tháng 4 năm 2017
TOÁN (TĂNG)
ÔN LUYỆN ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU.

- Giúp cho HS :
- Thực hiện đúng các phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số, chia số có
năm chữ số cho số có một chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức

- Giải được các bài toán bằng hai phép tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, VBT toán (T/C)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. Bài mới:
B. Giới thiệu bài:
1. Khởi động:
- GV cho HS hát .
2. Luyện tập:
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu học sinh nêu bài toán:
- GV HD HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS lên bảng làm lớp làm vở.

- 1 – 2 học sinh nêu bài toán:
- HS lắng nghe.
- 3 HS lên bảng lớp làm vở.
26217
63083
16019
x
3
x
4
x
5
78651
252332

80095
- 1 học sinh nhận xét + chữa bài.
2


- GV Nhận xét .
- Củng cố nội dung bài.
Bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức:
- GV yêu cầu học sinh nêu bài toán:
- GV HD HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS lên bảng lớp làm vở.

- HS lắng nghe.
- 1- 2 học sinh nêu bài toán:
- HS lắng nghe.
- 2 học sinh lên bảng – lớp làm vở:
- 31 748 + 21 417 x 2 = 31 748 + 42 834
=
74 582
- 83 764 – 10 714 x 6 = 83 764 – 64 284
=
19 480
- 1 học sinh nhận xét + chữa bài.
- HS lắng nghe.

- GV Nhận xét .
- Củng cố nội dung bài .
Bài tập 3. Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu học sinh nêu bài toán:
- GV HD HS lên bảng làm bài.


- 1học sinh nêu bài toán:
- HS lắng nghe.
- 4 học sinh lên bảng lớp làm vở
15 826 2
27849 3
1 8 7913
08 9283
02
24
06
09
0
0
34065 5
25788 6
40
6813
17
4298
06
58
15
48
0
0
- 1 học sinh nhận xét + chữa bài.
- HS lắng nghe.

- GV Nhận xét .

- Củng cố nội dung bài .
Bài tập 4. Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV yêu cầu học sinh nêu bài toán:
- GV HD HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS lên bảng lớp làm vở.

- 1- 2 học sinh nêu bài toán:
- HS lắng nghe.
- 1 học sinh lên bảng – lớp làm vở:
Số bị chia Số chia
Thương Số dư
27458
4
6864
2
48567
7
6938
1

- GV nhận xét + chưa bài.
- Củng cố nội dung bài .
Bài tập 5. Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV yêu cầu học sinh nêu bài toán:
- GV HD HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS lên bảng lớp làm vở

- Học sinh nhận xét + chữa bài.
- HS lắng nghe.
- 1học sinh nêu bài toán:

- HS lắng nghe.
- 1 học sinh lên bảng – lớp làm vở:
3


Thừa sô 41 537 11 314 10 408
Thừa số
2
6
9
Tích
83 074 67 884 93 672
- Học sinh nhận xét + chữa bài.
- HS lắng nghe.

- GV Nhận xét .
- Củng cố nội dung bài .
3. Củng cố dặn dò.
- Củng cố nội dung bài học:
- Về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị
bài sau:
Tiết 31.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ÔN HAI BÀI HÁT "CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ"
VÀ "TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH"

I. MỤC TIÊU:

- HS thuộc hai bài hát đã học, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm .

- Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ .
- Nhìn trên khuông nhạc, biết gọi tên các nốt nhạc ( tên nốt, lù nốt )
II. TÀI LIỆU PHƯƠG TIỆN:

- Nhạc cụ quen dùng
- Trò chơi âm nhạc
III.TIẾN TRÌNH.

A.Hoạt động cơ bản.
1. Khởi động . Cả lớp hát 1 bài.
2. Giới thiệu bài. GV và HS ghi đầu bài.
3. HS đọc mục tiêu bài học.
4. Bài mới.
B. Hoạt động thực hành.
1. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát " chị ong nâu và em bé "
- GV nêu yêu cầu
- Cả lớp tập thuộc lời ca, hát đều và đúng
nhạc
- Hát + gõ đệm theo nhịp 2
- Chia tổ, hát nối tiếp
- Nghe băng nhạc trình bày bài hát
-GV sửa sai cho HS
- HS hát + vận động phụ hoạ
2. Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát " Tiếng
hát bạn bè mình "
- GV nêu yêu cầu
- Cả lớp luyện tập thuộc lời ca hát đều và
đúng nhạc
- Từng nhóm biểu diễn bài hát kết hợp vận
động phụ hoạ

- GV sửa sai cho HS
3. Hoạt động 3 : Ôn tập các nốt nhạc
4


- GV dùng khuông nhạc bàn tay
- GV nhận xét
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nêu ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau

- HS luyện tập ghi nhớ các nốt và vị trí các
nốt
- Tập gọi tên các nốt nhạc cùng với hình nốt
- 1 HS nêu

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Tiết 1)
CHỦ ĐỀ THÁNG 4:
HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Tiết 31.
NHỮNG CÁNH CHIM HÒA BÌNH HỮU NGHỊ
I. MỤC TIÊU

HS biết yêu hòa bình và biết thể hiện tinh thần đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi và nhân
dân các dân tộc qua các thông điệp cụ thể.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Có thể thực hiện theo qui mô lớp.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN


- Một số quả bóng bay các màu.
- Giấy màu, kéo, hồ dán, chỉ/ dây để làm diều.
- Giấy, bút dạ để viết các thông điệp hòa bình, hữu nghị.
- Bài hát “Liên hoan thiếu nhi thế giới” hoặc “Trái đất màu xanh”.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động, hướng dẫn HS những công việc cần chuẩn bị.
- Mỗi HS/ nhóm HS chuẩn bị:
+ 1 quả bóng bay hoặc 1 chiếc diều (mua hoặc tự làm).
Lưu ý: Bóng bay và diều phải đủ lớn để có thể mang được các băng giấy có ghi các
thông điệp hòa bình hữu nghị.
+ Viết thông điệp về hòa bình, hữu nghị lên một băng giấy dài và đính vào bóng bay
hoặc chiếc diều của mình.
Lưu ý: GV cần gợi ý, hướng dẫn HS viết các thông điệp hòa bình, hữu nghị sao cho
ngắn gọn, thể hiện được tình cảm và mong muốn của các em đối với hòa bình, hữu
nghị.
Bước 2: Gửi thông điệp hòa bình qua bóng bay hoặc diều
Có thể tổ chức thả bóng bay hoặc thả diều mà HS đã chuẩn bị ở sân trường hoặc ở một
nơi có không gian rộng như: quảng trường, sân nhà văn hóa, vườn hoa, công viên,…
Cần tránh tổ chức ở những nơi có nhiều cây to hoặc dây điện vì bóng và diều có thể bị
mắc lại.
- Mở đầu, GV hoặc một đại diện HS sẽ nói ngắn gọn về mục đích, ý nghĩa của hoạt
động là muốn gửi các thông điệp hòa bình, hữu nghị tới tất cả mọi người.
- Tiếp theo, mỗi HS, nhóm HS sẽ đọc to nội dung thông điệp hòa bình, hữu nghị của
mình và phát biểu ngắn gọn về mong ước của các em.
5


- Sau đó tất cả lớp sẽ cùng hô to 1, 2, 3 và đồng loạt thả bóng/ diều. Trong khi các

thông điệp hòa bình của HS đang từ từ được những quả bóng và những cánh diều đưa
lên không trung, các em sẽ vừa đứng vỗ tay, vừa cùng nhau hát vang bài hát “Liên
hoan thiếu nhi thế giới” hoặc “Trái đất màu xanh”.
- Hoạt động sẽ kết thúc khi những thông điệp hòa bình, hữu nghị của HS đã được đưa
lên rất cao. Trước khi kết thúc, GV sẽ cảm ơn HS và nói rằng việc làm của các em
ngày hôm nay sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc bảo vệ hòa bình trên Trái Đất.
BUỔI SÁNG LỚP 3C
Tiết 154:

Thứ năm ngày 20 tháng 4 năm 2017
TOÁN
CHIA SỐ CÓ 5 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
( tiếp theo )

I - MỤC TIÊU:

- Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp chia có dư).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VBT.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A - Kiểm tra bài cũ :
- GV ghi bảng
84848 : 4; 24693 : 3;
2 em lên bảng - Lớp làm vào bảng con: 23436 : 3
HS - GV nhận xét chữa bài.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2 - Hướng dẫn thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.

* HS nắm được cách chia.
a. Phép chia: 12485 : 3
- GV viết bảng phép chia
- HS quan sát.
+ Hãy đặt tính.
- HS lên bảng đặt tính + lớp làm nháp.
+ Hãy thực hiện phép tính trên?
- 1HS lên bảng + lớp làm vào bảng con.
12485
3
04
4161
18
05
2
Vậy 12485 : 3 = 4161
+ Vậy phép chia này là phép chia như thế - là phép chia có dư (dư 2)
nào?
- 3 HS nhắc lại các bước chia.
3 -Thực hành.
a - Bài 1: Củng cố các phép chia vừa học * 2 HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu lại cách thực hiện.
14729 2
16538 3
07
7364
15
5512
- Gọi HS nêu thành phần của phép tính
12

03
6


chia.

09
1

- GV sửa sai cho HS.
b - Bài 2: Củng cố về giải toán có lời
văn
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Yêu cầu HS làm vào vở.

08
2

* 2 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu
Bài giải
Ta có: 10250 : 3 = 3416 (dư 2)
Vậy may được nhiều nhất là: 3416 bộ
quần áo và còn thừa ra 2m vải.
Đ/S: 3416 bộ quần áo, thừa 2m vải.
- 2 HS đọc bài.
- HS nhận xét.


- GV gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét đánh giá.
c - Bài 3: Củng về phép chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.

* 1 HS nêu yêu cầu.
SBC Số Chia Thương
15725
3
5241
33272
4
8318
- 3 -> 4 HS đọc.
- HS nhận xét.

- Yêu cầu HS làm vào vở dòng 1,2
- GV gọi HS đọc bài.


2
0

- GV nhận xét đánh giá.
4 - Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


Tiết 31:
I - MỤC TIÊU:

1. Rèn kỹ năng nói: Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề
em cần làm gì để bảo vệ môi trường? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình Em cần làm
gì đẻ bảo vệ môi trường.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu thuật lại ý kiến của
các bạn trong nhóm về những vieech cần làm để bảo vệ môi trường g.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh về cây hoa, cảnh quan tự nhiên.
- Bảng lớp ghi câu gợi ý.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A - KTBC:

- Đọc lại thư gửi bạn mà mình vừa làm quen (3HS)
- HS + GV nhận xét

B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
7


2 - HD HS làm bài
a. Bài tập 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV nhắc HS
+ Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ

- HS nghe.
chức cuộc họp.
+ Điều cần bàn bạc trong nhóm là em
cần làm gì để BV môi trường? để trả lời
được trước hết cần nêu những điểm
sạch đẹp và những điểm chưa sạch đẹp.
- GV chia lớp thành các nhóm.
- HS các nhóm trao đổi , phát biểu
- 2 – 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
b. Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu.
- GV: Các em trao đổi trong nhóm về
- HS nghe
những việc cần làm để BV môi trường. - HS làm bài vào vở.
- HS lần lượt đọc đoạn văn.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét đánh giá.
3 - Củng cố, dặn dò.
- Nêu ND bài.
- GV tóm tắt lại ND bài học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- NX tiết học.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT

Tiết 62:
I - MỤC TIÊU:


- Sau bài học HS có khả năng:
- Trình bày mối quan hệ giữa trái đất , mặt trời và mặt trăng.
- Biết mặt trăng là vệ tinh của mặt trời.
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của mặt trăng quanh trái đất.
- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các hình trong SGK.
- Quả địa cầu.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A - KTBC:

? Em phải làm gì để giữ cho trái đất luôn xanh, sạch đẹp?
- HS + GV nhận xét.

B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
2 – Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
8


a - Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.
* Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữ trái đất, mặt trăng và mặt trời
* Tiến hành
- Bước 1:
+ GV yêu cầu và câu hỏi.
Chỉ MT, TĐ, MT và hướng chuyển
- HS quan sát H1 (118) SGK và trả lời

động của mặt trăng quanh trái đất?
với bạn.
+ Nhận xét chiều quay của trái đất
quanh mặt trời?
- Bước 2:
+ Gọi HS trả lời.
- Một số HS trả lời trước lớp.
-> HS nhận xét.
* Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất theo hướng cùng chiều quay của
trái đất quanh mặt trời.
b - Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quang trái đất.
* Mục tiêu: - Biết mặt trăng là vệ tinh của trái đất.
- Vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung quanh trái đất.
* Tiến hành.
- Bước 1:
+ GV giảng cho HS biết về vệ tinh.
- HS nghe.
+ Tại sao mặt trằng được gọi là vệ tinh
của trái đất.
- Bước 2:
- HS nêu.
- HS vẽ sơ đồ mặt trăng quay xung
quanh trái đất H2
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và NX.
* Kết luận: Mặt trăng chuyển động quanh trái đất nên nó được gọi là vệ tinh của
trái đất.
c - Hoạt động 3: Trò chơi "Mặt trăng chuyển động quanh trái đất"
* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của mặt trăng quanh trái đất
- Tạo hứng thu học tập
* Tiến hành:

- Bước 1:
+ GV chia theo nhóm - XĐ vị trí làm
việc của từng nhóm.
+ GV hướng dẫn nhóm trưởng điều
khiển
- Bước 2 :
- HS chơi theo nhóm
- Nhóm trưởng điều kiển
- Bước 3 :
- HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét về chiều quay, cách quay
của các bạn đã đúng chưa
- GV nêu: Trên Mặt Trăng không có
- 2 HS nhắc lại.
9


không khí, nước và sự sống. Đó là nơi
tĩnh lặng.
- Gọi HS nêu lại bài học.
3 - Củng cố - dặn dò :
- GV tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.

- 3 HS đọc lại bài học trong SGK.
- Chuẩn bị bài sau.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
Trß ch¬i “Ai kÐo khoΔ


Tiết 62:
I. MỤC TIÊU.

- Tung bắt bóng cá nhân: Biết tung bắt bóng cá nhân (tung bóng bằng một tay và bắt
bóng bằng hai tay)
- Trò chơi: Ai kéo khoẻ” Biết cách chơi và tham gia chơi đợc
II.TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN.

- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên: Còi, bóng, giáo án
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
III.TIẾN TRÌNH.

A.Hoạt động cơ bản.
1. Khởi động .
2. Giới thiệu bài. GV và HS ghi đầu bài.
3. HS đọc mục tiêu bài học.
4. Bài mới.
NỘI DUNG

a. Phân mở đầu.
- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo
sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học
- Chạy 1 vòng sân tập
- Khởi động xoay các khớp.
- Kiểm tra bài cũ: Tung và bắt bóng
2 người.

B. Hoạt động thực hành.
b. Phần cơ bản.
*Tung bóng bằng hai tay, bắt bóng
bằng một tay theo nhóm 2 người
Tập hợp học sinh hướng dẫn lại tư
thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt
bóng
Từng em tập tung và bắt bóng tại

ĐỊNH
LƯỢNG

6-10’

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

§éi h×nh

1-2’
1-2’
2-3’

18-20’
10-12’

§éi h×nh
    
    
    


10


chỗ, di chuyển một số lần
Cho tập từng đôi một, nhắc học
sinh chú ý phối hợp toàn thân khi
thực hiện động tác và cách di
chuyển để bắt bóng. Khi tung bóng
các em dùng lực vừa phải để tung
bóng đúng hướng. Khi bắt bóng cần
khéo léo nhẹ nhàng, chắc chắn
* Chơi trò chơi Ai kéo khoẻ
Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại
cách chơi
Học sinh chơi

C. Hoạt động ứng dụng.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài
tập về nhà.

(GV)
Đội hình.















(GV)
6-8’

4-6’
1-2’
1-2’

Đội hình
    
(GV)
50cm
    
- Gv điều khiển các em chơi
- Chia ra từng đôi chơi thi 3 lần,
bạn nào được 2 lần bạn đó thắng
- Đội hình xuống lớp

1-2’

SÁNG LỚP 3C.
Thứ sáu ngày 21 tháng 4 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Tiết 2)

CHỦ ĐỀ THÁNG 4:
HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ
Tiết 31.
THỰC HÀNH LÀM BIỂN BÁO GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU

- HS: Biết cách gấp, cắt, dán, biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Thực hành gấp, cắt, dán biển báo GT cấm đỗ xe đường cắt có thể mấp mô,biển báo
tương đối cân đối.
- HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe đường cắt ít mấp mô,
biển
báohiện
cân tốt
đối.an toàn giao thông. Đảm bảo trật tự an toàn trong trường học
- Thực
II. QUI MÔ,ĐỊA ĐIỂM ,THỜI ĐIỂM,THỜI LƯỢNG.

- Tổ chức theo quy mô lớp.
11


- Địa điểm lớp học.
- Thời điểm tiết HĐNGLL.
- Thời lượng 1 tuần.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- GV: Bài mẫu, quy trình gấp.
- HS : Giấy , kéo, hồ dán, thước.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH


Bước 1. thực hành:
- Thực hành gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe .
- GV yêu cầu HS lấy giấy thủ công , chọn màu gấp cắt dán .
- HS gấp cắt dán bằng giấy màu.
- GV hướng dẫn HS thực hành gấp cắt dán hình đúng quy trình các bước.
- HS tiếp thu sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng khi cắt dán.
- Hướng dẫn, gợi mở để HS năng khiếu hoàn thành bài nhanh, đẹp.
Bước 2. Nhận xét đánh giá.
- GV trưng bày một số sản phẩm của HS và đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận xét, đánh giá.
- HS quan sát và đưa ra ý kiến nhận xét, đánh giá.
- Đánh giá, bổ sung câu trả lời của HS và kết luận.
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị giấy màu, keo dán ,thước, bút chì cho tiết sau.
Bước 3. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm hiểu xem có thể gấp, cắt biển báo giao thông theo cách nào khác và gấp như
thế nào. Các em có thể hỏi người lớn hoặc tìm hiểu trong sách hướng dẫn để theo
đó gấp cắt dán hình biển báo giao thông.

12



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×