Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

TUẦN 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.73 KB, 11 trang )

BUỔI CHIỀU LỚP 3C

TUẦN 35
Thứ hai ngày 15 tháng 5 năm 2017
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
ÔN NHẢY DÂY TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN
THEO NHÓM 2 - 3 NGƯỜI

Tiết 69.
I. MỤC TIÊU:

- Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhom 2 – 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối
chính xác.
- Chơi trò chơi: “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN.

- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên: Còi, bóng, dây nhảy, giáo án
+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.
III. TIẾN TRÌNH.

A. Hoạt động cơ bản.
1. Khởi động . cả lớp xoay khớp cổ chân cổ tay.
2. Giới thiệu bài.
3. GV đọc mục tiêu bài học.
4. Bài mới.
NỘI DUNG

a. Phân mở đầu.


- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo
sĩ số.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học
- Chạy 1 vòng sân tập
- Khởi động xoay các khớp.
- Kiểm tra bài cũ: Bài TD PTC
B. Hoạt động thực hành.
b. Phần cơ bản.
* Tổ chức kiểm tra lại cho những
HS chưa hoàn thành các động tác
đã học trong năm.
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2
– 3 người và nhảy dây kiểu chụm
chân
Những HS không phải kiểm tra lại
sẽ ôn tung và bắt bóng theo nhóm
2-3 người và nhảy dây cá nhân kiểu
chụm 2 chân tại các khu vực đã

ĐỊNH
LƯỢNG

5 phút

PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

Đội hình

25 phút

Đội hình











(GV)



1








phân công.
* Cá tổ thi nhảy dây cá nhân kiểu
chụm 2 chân.
Thi đua trong 1 phút tổ nào có số
lần nhảy nhiều nhất sẽ là đội thắng

GV quan sát và đánh giá kết quả.
* Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách
chơi rồi chia tổ thành các đội đều
nhau để các em thi đua với nhau.
GV quan sat phân thắng thua.
C. Hoạt động ứng dụng.
- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học và giao bài
tập về nhà.

Đội hình

- Lần 1: Cho hs chơi thử
- Lần 2: Tiến hành chơi có hình phạt
5 phút

Đội hình xuống lớp

BUỔI CHIỀU .
Tiết 65:

Thứ ba ngày 16 tháng 5 năm 2017
TOÁN (TĂNG)
ÔN LUYỆN ( tiết 1)

I. MỤC TIÊU.

- Thực hiện được các bài tập yêu cầu về.

- Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự , tìm số liền trước , số liền sau và thực hành tính cộng,
trừ, nhân, chia với các số có đến năm chữ số.
- Xem đồng hồ( chính xác đến từng phút).
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, VBT toán (T/C)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

A. Bài mới:
B. Giới thiệu bài:
1. Khởi động:
- GV cho HS hát .
2. Luyện tập:
Bài tập 1: Viết vào chỗ chấm .
- GV yêu cầu học sinh nêu bài toán:
- GV HD HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS lên bảng làm lớp làm vở.

- 1 – 2 học sinh nêu bài toán:
- HS lắng nghe.
- 1 HS lên bảng lớp làm vở.
2


- Số ba mươi nghìn sáu trăm tám mươi mốt
viết là: 30 681.
- Số liền trước của 42 580 là số: 42 579.
- Số liền sau của 6778 là số: 6779.
- 1 học sinh nhận xét + chữa bài.


- GV Nhận xét .
- Củng cố nội dung bài.
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu học sinh nêu bài toán:
- GV HD HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS lên bảng lớp làm vở.

- HS lắng nghe.
- 1- 2 học sinh nêu bài toán:
- HS lắng nghe.
- 4 học sinh lên bảng – lớp làm vở:
45 136 93 485
2715 43652 7
+ 38 691 - 62 876 x
6 16
6236
83 827
30 609 16 290
25
42
0
- 1 học sinh nhận xét + chữa bài.
- HS lắng nghe.

- GV Nhận xét .
- Củng cố nội dung bài .
Bài tập 3. Tính giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu học sinh nêu bài toán:
- GV HD HS lên bảng làm bài.


- 1học sinh nêu bài toán:
- HS lắng nghe.
- 2 học sinh lên bảng lớp làm vở
72 734 – 10 916 x 5 = 72 734 – 54 580
=
18 154
49 628 : 4 + 16 325 = 12 407 + 16 325
=
28 732
- 1 học sinh nhận xét + chữa bài.
- HS lắng nghe.

- GV Nhận xét .
- Củng cố nội dung bài .
Bài tập 4. Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu học sinh nêu bài toán:
- GV HD HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS lên bảng lớp làm vở.

- 1- 2 học sinh nêu bài toán:
- HS lắng nghe.
- 4 học sinh lên bảng – lớp làm vở:
56 127 83 497
2416 43 638 7
+ 37 629 – 52 778 x
6
16
6234
93756

30 719 14 496
23
28
0
- Học sinh nhận xét + chữa bài.
- HS lắng nghe.

- GV nhận xét + chưa bài.
- Củng cố nội dung bài .
Bài tập 5. Khoanh vào câu trả lời đúng.
- GV yêu cầu học sinh nêu bài toán:
- GV HD HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS lên bảng lớp làm vở

- 1- 2 học sinh nêu bài toán:
- HS lắng nghe.
3


- 2 học sinh lên bảng – lớp làm vở:
a. Số bé nhất trong các số 94 768; 95 123;
94 678; 94 687.
- Đáp án: C. 94 678.
- Số lớn nhất trong các số 49 999; 54 211;
54 198; 54 189.
- Đáp án: B. 54 211.
b, Đồng hồ chỉ các giờ là:
- 10 giờ 20 phút.
- 2 giờ 10 phút.
- 8 giờ 25 phút.

- Học sinh nhận xét + chữa bài.
- HS lắng nghe.

- GV Nhận xét .
- Củng cố nội dung bài .
3. Củng cố dặn dò.
- Củng cố nội dung bài học:
- Về nhà làm lại các bài tập và chuẩn bị
bài sau:
Tiết 35.

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II

I. MỤC TIÊU

- Trong 2 tiết học này, GV giúp các em lần lượt ôn lại các bài hát đã học trong năm, sau
đó kiểm tra theo từng nhóm hoặc cá nhân.
- HS trình báy những kiến thức đã học trong năm.
- Khuyến khích HS tự tin trình bài hát .Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm
nhạc ở trong và ngoài lớp học.
- GV đánh giá công bằng, chính xác kết quả học tập của HS.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN.

- Những tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra.
III.TIẾN TRÌNH.

A. Hoạt động cơ bản.
1. Khởi động . Cả lớp hát 1 bài.
2. Giới thiệu bài. GV và HS ghi đầu bài.

3. HS đọc mục tiêu bài học.
4. Bài mới.
B. Hoạt động thực hành.
- GV hướng dẫn mỗi HS sẽ trình bày 2 bài hát,
một bài đơn ca, một bài hát theo nhóm
- HS nghi nhớ.
- Hình thức đơn ca, mỗi em tự chọn 1 bài hát đã
học và lên trình bày trước lớp.
- GV căn dặn khi trình bày bài hát, các em có thể
vận dụng phụ hoạhoặc dùng nhạc cụ tự gõ đệm - HS thục hiện.
theo phách, theo nhịp.
- Hướng dẫn trình bày theo nhóm, các em thể
4


chọn nhóm 3-5 em và lên trình bày một bài hát tự
chọn (nếu HS không tự chọn được nhóm, GV xếp
nhóm cho các em).
- GV căn dặn : Khi trình bày bài hát, các em có
thể vận dụng phụ hoạhoặc dùng nhạc cụ tự gõ
đệm theo phách, theo nhịp.
- GV đánh giá và nhận xét.
Cách nhận xét:
- Hoàn thành tốt: Hát thuộc , đúng nhạc , hay, kết
hợp gõ đệm hoặc làm động tác phụ họa.
- Hoàn thành: Hát thuộc ; đúng nhạc, chưa kết
hợp gõ đệm đúng nhịp hoặc điệu bộ phụ họa chưa
hợp.
- Chưa hoàn thành : Thuộc còn ngập ngợ, hát
chưa đúng nhạc, không biết gõ đệm hoặc làm

động tác phụ họa.
- GV khuyến khích học sinh nhiệt tình trong âm
nhạc.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Nhận xét dặn dò HS về nhà luôn hát lại các bài
hát đã học

- HS ghi nhớ.

- HS thực hiện

- HS chú ý nghe GV nhận xét, dặn
dò và ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Tiết 1)
CHỦ ĐỀ THÁNG 5:
BÁC HỒ KÍNH YÊU
Tiết: 35
VẺ ĐẸP ĐỘI VIÊN
I. MỤC TIÊU

Thông qua hoạt động này giáo dục HS ý thức của người Đội viên TNTP Hồ Chí Minh.
Đồng thời phát triển ở các em tính mạnh dạn, tự tin, khả năng giao tiếp, ứng xử.
II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tồ chức theo qui mô khối lớp hoặc toàn trường.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Sân khấu, phông màn, cờ, hoa để trang trí hội trường.
- Loa đài, tăng âm.

- Giải thưởng cho các cá nhân. Băng lụa màu đỏ hoặc xanh dương cho 3 đội viên được
giải cao nhất.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị
- Nhà trường phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động tới HS các chi đội.
- Mỗi chi đội bình chọn 1 – 2 đội viên xuất sắc nhất tham dự thi.
- Các thí sinh chuẩn bị theo các nội dung thi đã được phổ biến.
Bước 2: Tiến hành thi
- Văn nghệ chào mừng.
- MC lên tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu.
5


- Trưởng ban tổ chức lên công bố danh sách Ban giám khảo và nội dung các phần thi.
- Các thí sinh thực hiện phần thi trang phục Đội viên.
- Các thí sinh thực hiện phần thi Nghi thức đội.
- Sau hai phần thi trang phục Đội viên và Nghi thức Đội, MC sẽ công bố quyết định
của Ban giám khảo về danh sách 5 thí sinh sẽ được tham gia thi ứng xử.
- Năm thí sinh nhận câu hỏi của Ban giám khảo và trả lời.
Bước 3: Tổng kết và trao giải
- Ban giám khảo hội ý và quyết định các giải thưởng. Trong khi đó, HS biểu diễn các
tiết mục văn nghệ.
- MC công bố danh sách các đội viên được giải thưởng.
- Mời các đại biểu lên đeo dải băng và trao phần thưởng cho các đội viên được giải
trong tiếng nhạc và tiếng vỗ tay chúc mừng của cả hội trường…
SÁNG LỚP 3C
Tiết 174:

Thứ năm ngày 18 tháng 5 năm 2017

TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG

I - MỤC TIÊU:

- Biết tìm số liền sau của một số; biết so sánh các số, biết sắp xếp một nhóm 4 số, biết
cộng, trừ, nhân, chia các số có đến 5 chữ số.
- Biết các tháng nào có 31 ngày.
- Biết giải bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính.
- Làm bài tập 1,2,3 và bài 4/a, bài 5 tính bằng 1 cách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- VBT , bảng phụ.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- Kiểm tra: - HS lên bảng đặt tính và tính: 103x 7; 540x 4; 672x 7
- GV chữa NX đánh giá.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu:
2 - HD giải bài tập:
a - Bài 1:
* HS đọc yêu cầu bài tập số 1:
- Viết số liền trước của 92 458.
- Số liền trước của 92 458 sô: 92 457
- Viết số liền sau của số 69 509
- Số liền sau của số 69 509; sô: 69 510
- Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm
bài vào vở.
- GV chữa NX đánh giá.
b-Bài 2: Đặt tính rồi tính.

* HS nêu yêu cầu bài tập 2:
- Gọi 4 HS lên bảng thực hiện, lớp làm
vào vở
86127
65493
4216 4035 8
+
x
4258
2486
5
03 504
90385
63007
21080
35
? Bài tập 2 củng cố cho chúng ta kiến
3
6


thức gì?
c- Bài 3: HS đọc bài
? Trong một năm, những tháng nào có
31 ngày?
- GV nhận xét đánh giá.
d- Bài 4/a: Tìm x
? Nêu thành phần của x
? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế
nào?

- GV gọi 1 HS lên bảng làm, dưới lớp
làm bài vào vở.
e- Bài 5:
Gọi HS đọc đề bài.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn tính được diện tích hình chữ
nhật ta làm như thế nào?
- Gọi 1 HS nêu lại quy tắc tính diện tích
hình chữ nhật.
- Gọi 2 HS lên bảng giải bằng 2 cách

- GV chữa NX đánh giá.

- Bài tập củng cố các phép tính cộng, trừ,
nhân, chia số có 4,5 chữ số.
* HS đọc y/c bài tập 3:
- Tháng có 31 ngày là các tháng
1,3,5,7,8,10,12.
- Tìm x
- x là thừa số
- 2 HS nhắc lại
a) x x 2 = 9328
x = 9 328 : 2
x = 4 664
* Đọc bài toán
- Một tấm bìa hình vuông có cạnh 9cm
Ghép 2 tấm bìa lại thành hình chữ nhật.
- Tính diện tích hình chữ nhật?
- Ta phải đi tìm chiều dài hình chữ nhật

Giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
9 x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x 9 = 162 (cm)
Đáp số: 162cm
Cách 2: Diện tích hình chữ nhật là:
(9 x 2) x 9 = 162 (cm)
Đáp số: 162cm

3 - Củng cố, dặn dò:
- GV tóm tắt lại ND bài học. Nhận xét giờ học.
- CB bài sau.

Tiết 35:

Tiết 70:

TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU :

- Sau bài học, học sinh biết
- Nêu tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con người
- Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường
* Điều chỉnh chương trình:
7



II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các hình trong sgk trang 68, 69
- Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lí rác thải
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1, Giới thiệu: Nêu mục tiêu giờ học
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ của con
người
Cách tiến hành

- Bước 1: Thảo luận nhóm
Yêu cầu quan sát thảo luận
- Bước 2: Yêu cầu trình bày kết quả
- Hình 1 vẽ nội dung gì ?
- Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống
rác ?
- Rác có hại như thế nào ?
- Rác là gì ?
- Vứt rác bừa bãi có hại gì ?

- HS quan sát hình 1, 2 trang 68
- Quang cảnh một đống rác
- Khó chịu, khó thở vì hôi thối
- Chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, làm ô

nhiễm môi trường
- Rác là vở đồ hộp, giấy gói thức ăn, rau
củ quả hỏng, đồ dùng bị hỏng ...
- Vứt rác bừa bãi sẽ tạo điều kiện cho
những con vật trung gian sinh sống và
gây bệnh cho con người

- Những sinh vật nào sống ở trong rác ?
- Ruồi, muỗi, chuột
- Chúng gây hại gì cho con người ?
- Gây bênh và truyền bệnh
- Két luận:Trong các loại rác, những loại rác
bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh,
chuột, gián, ruồi thường sống ở những nơi có
rác, chúng là những con vật trung gian
truyền bệnh cho con người
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
Mục tiêu: HS nói những việc làm sai, làm đúng trong việc thu gom rác
Cách tiến hành

- Bước 1: Yêu cầu HS quan sát theo cặp

- Quan sát theo cặp các tranh ảnh sưu tầm
chỉ việc làm đúng, làm sai

- Bước 2: Yêu cầu các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ xung
- Hình 3 vẽ nội dung gì ?
- Việc làm đó đúng hay sai ? Vì sao ?
- Hình 4 vẽ nội dung gì ?


- Bạn nhỏ đổ rác bừa bãi ra đường
- Đó là việc làm sai vì gây ô nhiễm môi
trường xung quanh
- Cô công nhân đẩy xe rác đầy làm rơi rác
8


- Đây là việc làm như thế nào ?

ra đường
- Đây là việc làm sai vì làm rơi rác ra
đường gây ô nhiễm môi trường
- Bạn nhỏ bỏ rác vào thùng
- Đây là hành động nên làm
- Cô công nhân đang chôn rác
- Việc nên làm
- Không vứt rác bừa bãi, nhắc nhở mọi
người giữ gìn vệ sinh chung, không khạc
nhổ bừa bãi
- HS nêu thực tế bản thân

- Hình 5 vẽ nội dung gì ?
- Hành động này đúng hay sai ?
- Hình 6 vẽ nội dung gì ?
- Đây là việc làm như thế nào ?
- Cần làm gì để giữ vệ sinh môi trường ?

- Em đã làm gì để giữ về sinh công cộng ?
- Nêu cách xử lí rác thải ở địa phương em ?

- Nơi em ở có môi trường như thế nào ?
- GV giới thiệu cách xử lí rác hợp vệ sinh
- Chôn rác và đốt rác
là chôn, đốt rác, ủ tái chế
- HS nêu
Hoạt động 3: Tập sáng tác bài hát theo nhạc có sãn hoặc hoạt cảnh ngắn đóng vai
VD: Sáng tác bài hát dựa theo nhạc có sẵn của bài hát: Cháu yêu cô lắm
Cho HS trình bày tại lớp
4. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học
Tiết 70:

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT
TỔNG KẾT NĂM HỌC

I. MỤC TIÊU.

- Tổng kết, đánh giá kết quả học tập môn học Thể dục. Yêu cầu biết được những khái
quát những kiến thức, kĩ năng đã học và kết quả học tập của HS trong lớp.
II. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN.

- Địa điểm: Trong lớp
- Phương tiện:
+ Giáo viên: Bảng đánh giá xếp loại

1, Ôn:
- Tập hợp hàng dọc, hàng ngang dóng hàng điểm số, đưng nghiêm,
nghỉ, quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng, cách chào, báo cáo, xin
Đội hình đội
phép ra vào lớp, đi đều theo 1-4 hàng dọc
ngũ

2, Học mới:
- Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số hàng ngang, đi
theo nhịp 1 – 4 hàng dọc
Bài thể dục phát Các động tác
triển chung
- Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và điều hoà.
Bài tập
1, Ôn:
RLTTCB
- Đứng đưa 1 chân ra sau, 2 tay giơ cao thẳng hướng
- Đứng đưa 1 chân sang ngang, hai tay chống hông
- Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước thẳng hướng, dang
ngang, giơ lên cao chếch hình chữ V.
- Ôn phối hợp 1 số kĩ năng trên
9


- Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, dang ngang
- Đi kiếng gót hai tay chống hông, dang ngang
- Đi nhanh chuyển sang chạy
2, Học mới:
- Đi vượt chướng ngại vật thấp
- Đi chuyển hướng phải, trái
- Nhảy dây kiểu chụm hai chân
- Tung và bắt bóng bằng hai tay
- Tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay
- Tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người trở lên
1, Ôn:
- Các trò chơi học lớp 1 và 2
Trò chơi vận

2, Học mới:
động
- “Tìm người chỉ huy”, “Thi xếp hàng”, “Mèo đuổi chute”, “Cim về
tổ”, “Đua ngửa”, “Thỏ nhảy”, “Lò cò tiếp sức”, “Hoàng anh –
Hoàng yến”, “Ai kéo khoẻ”, “Chuyển đồ vật”
+ Học sinh: Vệ sinh lớp
III. TIẾN TRÌNH.

A. Hoạt động cơ bản.
1. Khởi động .
2. Giới thiệu bài.
3. HS đọc mục tiêu bài học.
4. Bài mới.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
B. Hoạt động thực hành.
- Gv cùng hs hệ thống lại các nội dung đã học trong năm (theo từng chương) bằng hình
thức cùng nhớ lại và sau đó Gv ghi lên bảng
- Gv đánh giá kết quả học tập và tinh thần thái độ của hs trong năm học
- Nhắc nhở 1 số hạn chế cần khắc phục trong năm học tới
- Tuyên dương một số tổ, cá nhân
C. Hoạt động ứng dụng.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Dăn dò hs tự ôn tập trong dịp hè, giữ vệ sinh và bảo đảm an toàn trong tập luyện.
SÁNG LỚP 3C.
Thứ sáu ngày 19 tháng 5 năm 2017
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Tiết 2)
CHỦ ĐỀ THÁNG 5:
BÁC HỒ KÍNH YÊU
Tiết 35.
HÁT MÚA CA NGỢI BÁC HỒ

I. MỤC TIÊU

- Động viên, khuyến khích, ghi nhận thành tích của các cháu ngoan Bác Hồ.
- Tạo điều kiện cho các cháu ngoan Bác Hồ có thể chia sẻ, học hỏi các kinh nghiệm
học tập, rèn luyện.
10


II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG

Tồ chức theo qui mô trường.
III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Sân khấu, phông, màn, cờ, hoa, khăn trải bàn.
- Phần thưởng dành cho các cháu ngoan Bác Hồ.
- Bản báo cáo thành tích của một số cháu ngoan Bác Hồ.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Giấy mời các đại biểu.
IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

Bước 1: Chuẩn bị
- Nhà trường phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động tới HS các lớp.
- Mỗi lớp bình chọn 3 – 5 HS xuất sắc nhất đi dự Liên hoan cháu ngoan Bác Hồ.
- HS chuẩn bị viết báo cáo chia sẻ kinh nghiệm học tập, rèn luyện và chuẩn bị các tiết
mục để tham gia trong liên hoan.
Bước 2: Liên hoan
- Sân trường/ Hội trường được trang trí đẹp với nhiều cờ, hoa và phông lớn mang dòng
chữ: “Liên hoan cháu ngoan Bác Hồ”.
- Văn nghệ chào mừng.
- Mở đầu MC lên tuyên bố lí do và giới thiệu đại biểu.

- GV tổng phụ trách lên đọc danh sách các cháu ngoan Bác Hồ của trường năm học
này. Đọc đến tên em nào, em đó bước lên sân khấu.
- Mời các vị đại biểu lên trao giấy chứng nhận và phần thưởng cho các cháu ngoan Bác
Hồ.
- Đại diện cháu ngoan Bác Hồ phát biểu cảm tưởng và chia sẻ với bạn bè về kinh
nghiệm học tập, rèn luyện của bản thân.
- Phát biểu của đại diện PHHS và nhà trường.
- Chương trình liên hoan văn nghệ.

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×