Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đề Tài: Thiết kế hệ thống mạng cho phòng thực hành tin học văn phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.27 KB, 22 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

------------

-

BÀI TẬP LỚN
Môn: MẠNG MÁY TÍNH
Đề Tài: Thiết kế hệ thống mạng cho phòng thực hành tin học văn phòng
.

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Phạm Văn Hiệp
Nhóm sinh viên thực hiện :
1, Phan Mạnh Cường
2, Vũ Đức Cường
Lớp: ĐH-KTPM CLC-K9, Nhóm 3

Hà Nội, tháng 11 năm 2015


MỤC LỤC
I/ Đặt vấn đề
1. Yêu cầu
2. Dự kiến thiết kế
II/ Khảo sát và yêu cầu hệ thống
1. Cấu trúc địa lý của các phòng máy
2. Các yêu cầu đối với mỗi phòng máy
3. Thuận lợi và khó khăn khi trong khi thiết kế và xây dựng
III/ Xây dựng và thiết kế hệ thống mạng


1. Sơ đồ logic và sơ đồ vật lý
2. Tính toàn bộ chi phí hệ thống mạng
IV/ Quản lý người dùng
1. Chia subnet
2. Các mạng con
3. Thiết lập tài khoản người dùng trên hệ thống máy chủ

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 2


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, thời đại của nền kinh tế thị trường, thời đại của công nghệ thông tin
bùng nổ trên toàn thế giới, các công ti, các tổ chức mọc lên ngày càng nhiều,
hoạt động của các công ti ngày càng quy mô, đòi hỏi ngày càng nhiều về trình
độ cũng như cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại. Từ hệ thống quản lý, vận hành
sản xuất, hạch toán kinh tế, ... tất cả đều phải nhờ vào công cụ là máy tính và hệ
thống máy tính mới giúp con người có thể làm việc được nhanh chóng đồng thời
giúp lưu trữ dữ liệu lâu dài.
Nói một cách đúng hơn là việc sử dụng máy tính và hệ thống máy tính là
không thể thiếu cho một công ti cũng như một tổ chức kinh tế nào khác. Không
những thế, đối với đời sống của chúng ta bây giờ thì việc sử dụng máy tính và
mạng máy tính cũng là một điều hết sức quan trọng. Chính vì vậy mà hệ thống
mạng máy tính được nghiên cứu và ra đời. Hệ thống mạng máy tính giúp chúng
ta có thể thực hiện công việc hiệu quả rất nhiều lần, nó giúp con người có thể
chia sẻ tài nguyên, dữ liệu với nhau một cách dễ dàng, nó cũng giúp chúng ta
lưu trữ một lượng lớn thông tin mà hiếm khi mất mát hay hư hỏng như khi lưu
trữ trên giấy, giúp tìm kiếm thông tin nhanh chóng, ... và rất nhiều ứng dụng
khác chưa kể đến việc nó giúp con người trong hoạt động giải trí, thư giãn ....
Vậy thì làm thế nào để thiết kế một mô hình mạng máy tính đảm bảo, có khoa

học, dễ vận hành cũng như dễ thay sử một khi có sự cố xảy ra? Đó là một yêu
cầu lớn đối với những người thiết kế mô hình mạng. Trong bài này, chúng ta sẽ
đi tìm hiểu và phân tích, thiết kế mô hình mạng của một công ti, qua đó để trau
dồi kiến thức cũng như kinh nghiệm sau này!
Bài này gồm 2 phần chính đó là phần Thiết kế lắp đặt mạng máy tính cho hệ
thống và phần Chia địa chỉ mạng máy tính cũng như các thiết bị cần dùng,
cuối bài là phần phụ lục chi tiết chia địa chỉ cho các thiết bị sử dụng.

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 3


I/ Đặt vấn đề
1. Yêu cầu
- Xây dựng hệ thống mạng phòng tầng 4 nhà A1 gồm 6 phòng. Với số
lượng máy tính từ 40 – 60 máy cho toàn bộ hệ thống và dựa theo cấu trúc
của tầng này.
- Tính toán chi phí cho toàn bộ việc thiết kế và xây dựng,lắp đặt hệ thống
mạng.
- Cho địa chỉ IP 124.170.208.52 chia làm 5 subnet để cấp phát cho hệ thống
mạng.

Hình 1: Sơ đồ tầng 4 nhà A1
Chú thích:
: Thang máy
1

: Phòng

Nhóm 3 KTPMCLC-K9

Page 4

: Cầu thang bộ
WC

: WC


2. Dự kiến thiết kế
Sau khi đi khảo sát thực tế địa hình dự kiến thiết kế, xây dựng hệ thống
mạng cho 3 phòng gồm các phòng sau:
Phòng số 6 dùng làm thư viện tra cứu phục vụ cho sinh viên tra cứu, lên
mạng, đăng kí, học tập, tự học, điểm truy cập internet miễn phí, …
Hai phòng số 3 và 4 dùng làm phòng học chất lượng cao chuyên phục
vụ cho sinh viên khoa công nghệ thông tin.
Vì có mô hình tương đối nhỏ và có lắp đặt internet nên giáo viên phải
quản lí sinh viên trong việc sử dụng internet vì vậy ta lắp đặt hệ thống
mạng LAN theo cấu trúc hình sao giữa các phòng và trong từng phòng cho
hệ thống. Trong mỗi phòng có đặt một thiết bị trung tâm, từ đó dùng dây
dẫn đến từng máy.

Hình 2: Mô hình mạng hình sao.
+ Tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận
tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến các trạm đích với phương thức
kết nối “điểm – điểm”.
+ Ưu điểm: Không đụng độ hay ách tắc trên đường truyền, tận dụng tối đa
đường truyền vật lí.
Lắp đặt đơn giản, dễ dàng cấu hình lại mạng
Nếu có trục trặc trên một trạm thì cũng không gây ảnh hưởng đến
toàn mạng nên dễ kiểm soát, khắc phục sự cố.

+ Nhược điểm: Độ dài đường truyền nối một trạm với trung tâm bị hạn
chế, tốn đường dây cáp nhiều.
Ta lựa chọn mô hình mạng Server/Client (gồm 21 client đối với phòng số 3,
phòng số 4 gồm 21 client, phòng số 6 gồm 1 server và 8 client).
Tổng cộng hệ thống mạng có 51 máy tính gồm 1 máy chủ và 50 máy trạm.

II/ Khảo sát và yêu cầu hệ thống
Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 5


1. Cấu trúc địa lí của các phòng máy
 Các phòng số 3 và 4 của tầng 4 nhà A1
Các phòng có kích thước giống nhau
-Chiều dài 8.5m
-Chiều rộng 7m
Mỗi phòng có 1 cửa ra vào rộng 1.5m
 Phòng số 6 của tầng 4 nhà A1
-Chiều dài 19m
-Chiều rộng 8m
Phòng có 2 cửa ra vào mỗi cửa rộng 1.5m
2. Các yêu cầu đối với mỗi phòng máy
- Đảm bảo truy cập internet phục vụ cho việc học tập tra cứu.
- Đảm bảo độ thẩm mỹ, tạo ra hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của
sinh viên.
- Tiết kiệm kinh phí tối đa nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu thiết kế.
- Yêu cầu mua 2 switch 24 port và 1 switch 16 port.
- Tốc độ đường truyền 100Mbps.
- Không cần mua bản quyền chương trình NESCAFE vì được cung cấp sẵn
bản quyền bởi nhà phân phối mạng.

- Trang bị các headphone cho các máy tính.
- Các máy tính có đầy đủ các phần mềm tối thiểu cho việc học (Microsoft
office, Window media, Unikey, Turbo C, SQL server 2008, Adobe
photoshop, Macromedia Dreamwearer, từ điển, …) và các chương trình
bảo vệ máy tính (Deep Freeze, Kaspersky, …)
- Có 1 máy in laser sử dụng chia sẻ cho tất cả máy tính
3. Thuận lợi và khó khăn trong khi tiến hành lắp đặt
a) Thuận lơi
- Phòng máy có sẵn các thiết bị chiếu sáng, quạt, …
- Một vài phần mềm muốn cài đặt đã có sẵn không phải mua bản quyền trừ
các phần mềm như Microsoft office, Kaspersky, …
b) Khó khăn
- Tối ưu hóa trong quá trình chia sẻ hệ thống và tối ưu trong chi phí.
- Khó khăn trong quá trình vận chuyển lắp đặt.

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 6


III/ Xây dựng giải pháp và thiết kế hệ thống mạng
1. Sơ đồ logic và sơ đồ vật lý
a) Thiết kế logic
Ta lựa chọn mô hình mạng Server/Client (gồm 21 client đối với phòng số
3, phòng số 4 gồm 21 client, phòng số 6 gồm 1 server và 8 client).
Sơ đồ logic mô phỏng hệ thống mạng

Sơ đồ logic cho phòng internet giữa các máy Client và máy Server.
b) Thiết kế mạng ở mức vật lí
Thiết bị trung tâm và máy chủ của mỗi phòng sẽ được đặt cùng với
các máy thành phần khác để đảm bảo độ thẩm mĩ và tiết kiệm nguyên

liệu, trong các phòng học được kết nối với máy chủ và thiết bị trung
tâm bằng dây mạng.
Trong các phòng, dây mạng sẽ được bố trí dưới mặt đất để đảm bảo
tính an toàn cho người sử dụng và tính thẩm mĩ của không gian. Còn
đường dây mạng nối các phòng với nhau sẽ được lắp đặt theo dọc nền
nhà chạy từ thiết bị trung tâm đến máy chủ của từng phòng học.
Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 7


Sơ đồ minh họa hệ thống mạng của các phòng

1

2

3

4

WC

5

internet

6

Chú thích:


Swich 24.

Modem

Swich 16.

Nẹp mạng

Router

Dây cap 5

Máy tính.

Máy chủ

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 8


Sơ đồ vật lí riêng cho mỗi phòng máy
Phòng máy 3&4
7m

8.5m

0.5m

2m


1m
Phòng chất lượng cao số 3 và 4

Chú thích

máy tính
nẹp mạng
dây mạng
switch 24

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 9


 Thiết kế chi tiết phòng máy
Các phòng số 3 và 4 có diện tích bằng nhau và kết cấu như nhau nên ta lắp đặt
hệ thống mạng trong các phòng 3 và 4 giống nhau
- Lắp đặt hệ thống mạng trong một phòng học theo cấu trúc mạng hình sao.
Mỗi phòng có 21 trạm.Thiết bị trung tâm được đặt cùng các máy trạm
nhưng ở đầu tiên của mỗi phòng học. Các máy trạm được kết nối với thiết
bị trung tâm và máy chủ bằng switch và router.
- Vì phòng máy phục vụ cho việc học thực hành nên ta thiết kế phòng thành
từng hàng để tiện cho việc trao đổi học tập giữa các sinh viên nên một
phòng có 1 switch 24 cổng.
Khoảng cách giữa 2 máy là 1m (Tính từ trung tâm mỗi máy).
Các máy tính sẽ được xếp theo hàng: gồm 4 hàng mỗi hàng được xếp 5 máy,
2 hàng đối diện nhau. Cách xếp này vừa tạo không gian thoáng mát vừa đảm bảo
thẩm mỹ cho phòng máy.
 Tính toán dây mạng cần dùng
 Hàng máy tính gần switch nhất, máy tính gần switch nhất sẽ cần

4.5m dây mạng. Khoảng cách giữa 2 máy tính trong 1 hàng là 1m
từ máy thứ 2 trở đi ta cộng thêm 1m dây cho mỗi máy.
 Hàng máy tính thứ 2, máy tính gần switch nhất cần 4.5 m dây, từ
máy thứ 2 trở đi cộng thêm 1m dây cho mỗi máy.
 Hàng máy tính thứ 3, máy tính gần switch nhất cần 8m dây, từ máy
thứ 2 trở đi cộng thêm 1m dây cho mỗi máy.
 Hàng máy tính thứ 4, máy tính gần switch nhất cần 8m dây, từ máy
thứ 2 trở đi cộng thêm 1m dây cho mỗi máy.
Vậy lượng dây cần dùng cho mỗi phòng máy là:
Hàng 1: 4.5+5.5+6.5+7.5+8.5=32.5m
Hàng 2: 4.5+5.5+6.5+7.5+8.5=32.5m
Hàng 3: 8+9+10+11+12=50m
Hàng 4: 8+9+10+11+12=50m
 Cả phòng là 32.5+32.5+50+50=165m

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 10


 Số đầu nối dùng trong 1 phòng: Mỗi máy tính cần 2 đầu nối
Switch và router cần 2 đầu nối.
Vậy ta cần 21*2+2=44 đầu nối.
 Hệ thống dây mạng quanh phòng sẽ cần ống nhựa nẹp gọn vào tường.
Riêng các dây nối các máy ở giữa phòng sẽ được lắp đặt chìm dưới đất.
 Số nẹp mạng sử dụng trong phòng: Nhìn trong hình nẹp mạng có màu
xanh đậm dùng để chứa khoảng 20 dây mạng vì vậy ta sẽ dùng loại nẹp to
có thể bó được 20 dây và dài khoảng 3m. Các nẹp mạng còn lại chỉ chứa
từ 5 đến 10 dây nên chỉ cần dùng loại nẹp nhỏ. Vậy số nẹp mạng cần dùng
là:
Nẹp to: 7m

Nẹp nhỏ: 5+5=10m
 Thiết bị dùng trong phòng này là 1 máy chiếu

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 11


Phòng thư viên-tra cứu(phòng 6)

internet

8m

19m

Phòng thư viện tra cứu
Chú thích
Máy tính

Switch 16

Nẹp mạng

Máy chủ

Dây mạng

Router

Nhóm 3 KTPMCLC-K9

Page 12


 Thiết kế chi tiết phòng máy thư viện
- Phòng gồm 9 máy gồm 1 máy chủ và 8 máy trạm.
- Vì phòng phục vụ cho việc tra cứu tài liệu sách, vào mạng, đăng kí các
môn học phục vụ cho sinh ,…
- nên ta thiết kế phòng thành 1 hàng máy, phòng có 1 switch 16 cổng và 1
router để kết nối các mạng con trong hệ thống và modem để kết nối
internet.
- Khoảng cách giữa 2 máy là 0.8m (Tính từ tâm màn hình mỗi máy)
Tính toán dây mạng cần dùng:
Máy tính gần switch nhất cần 1m dây. Khoảng cách giữa 2 máy trong
hàng là 0.8m từ máy thứ 2 trở đi cộng thêm 1m dây cho mỗi máy.
Vậy số lượng dây mạng cần dùng là 1+2+3+4+5+6+7+8=36m.
- Số đầu nối dùng trong 1 phòng: Mỗi máy tính cần 2 đầu nối.
Switch và router cần 2 đầu nối.
Router và modem cần 2 đầu nối.
Vậy ta cần 9*2+4=22đầu nối.
- Số nẹp cần dùng là loại nẹp nhỏ 8m.
2. Tính toàn bộ chi phí cho hệ thống mạng
2.1. Phần mềm (Software)
a) Phần mềm máy trạm (Client)
 Dùng hệ điều hành Microsoft windows 7 professional
 Chương trình Microsoft office 2010
 Trình duyệt IE 10 và có thể thêm Google chrome
 Chương trình Unikey
 Chương trình Deep Freeze
 Chương trình đọc file .pdf như foxit reader
 Window media 11

 Vmware
 SQL Server 2008
 …
b) Chương trình máy chủ
 Dùng hệ điều hành Microsoft Windows server 2003 Standard
Edition
 Chương trình Microsoft Office 2010
 Trình duyệt IE 8.0
 Chương trình quản lý phòng máy NESCAFE
 Chương trình Deep Freeze
 Chương trình Unikey
 Chương trình đọc file .pdf như foxit reader
2.2. Phần cứng (Hardware)
a) Dùng cho máy trạm
Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 13


Tên thiết bị
Mainboard
CPU
HDD
Case
RAM DDRII
Keyboard
Headphone
LCD
Mouse
TỔNG
CỘNG


Hãng thiết bị
Asus P5b-MX
Intel duo Core E2200
2,2Ghz
160 GB Sata2 SEAGATE
SD8013 450W-24pins
1GB Team
A4 Tech
Philip He033
BenQ G700AD
Mitsumi

Số lượng
1
1
1
1
2
1
1
1
1

Giá cả (Vnđ)
981.000
1.429.000
748.000
482.000
2*307.000

100.000
75.000
2.603.000
108.000
7.140.000

b) Dùng cho máy chủ
Tên thiết bị
Mainboard
CPU
HDD
DVD
Case
RAM DDR II
Keyboard
LCD
Mouse
Nguồn
TỔNG
CỘNG

Hãng thiết bị
Asus P5KPL
Intel Core 2 Duo E4600
160GB Sata2 SEAGATE
Samsung Combo
COOLER MASTER 322
1GB Team
A4 Tech
BenQ G700AD

Mitsumi
450W COOLER MASTER

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 14

Số lượng
1
1
2
1
1
2
1
1
1
1

Giá cả (Vnđ)
1.330.000
2.094.000
748.000
416.000
665.000
2*307.000
100.000
2.6023.000
108.000
1.030.000
9.708.000



c) Các thiết bị khác
Tên thiết bị
Máy in
Switch
Đầu cắm
Router
Cáp mạng
Máy chiếu
Nẹp mạng

Hãng thiết bị
Canon MF-4122
TP link 16 port
TP link 24 port
RJ45
TP Link TL SG 3210
CAT 5
Sony VPL-DX100
Loại to
Loại nhỏ

Số lượng
1
1
2
110
1
250m

2
7m
18m

Giá cả (Vnđ)
4.650.000
1.460.000
2*820.000
100000
4.215.000
201*3.000
2*12.000.000
7*7.000
18*5.000

d) Tổng cộng số tiền hạch toán cho các thiết bị
Tên thiết bị
Máy chủ Server
Máy in
Switch 24 port
Switch 16 port
Đầu cắm mạng
Lắp đặt đường truyền mạng
FPT với gói cước ADSL
5Mbps
Máy trạm
Công lắp đặt
Chi phí phát sinh
Cáp mạng
Router

Máy chiếu
Tổng chi phí

Số lượng
1
1
2
1
110
1
50
250m
1
2

III/ Quản lý người dùng
1. Chia subnet
Địa chỉ 124.170.208.52
- Đây là địa chỉ lớp A.
- Subnetmark mặc định: 255.0.0.0
- Netword: 124
- Host: 170.208.52
- Số bit dành cho Net ID: 8 bits
- Số bit dành cho host ID: 24 bits
Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 15

Giá cả (Vnđ)
9.708.000
4.650.000

2*2.100.000
1.460.000
100.000
1.500.000
50*7.140.000
7.000.000
5.000.000
250*3.000
4.215.000
2*12.000.000
419.707.000


- Gọi n là số bit cần mượn từ host ID để chia subnet nên để chia thành 5
subnet thì n=3
 Cần mượn 3 bits từ host ID để chia subnet.
- Số subnet: 23=8.
- Số subnet dùng được là 23 – 2 = 6
- Khoảng cách giữa các subnet ở byte thứ 2: 28-3 = 25 = 32
- Network address: 124.0.0.0
- Broadcast address: 124.255.255.255
STT
Subnet 0
Subnet 1
Subnet 2
Subnet 3
Subnet 4
Subnet 5
Subnet 6
Subnet 7


Liệt kê các subnet
124.0.0.0
124.32.0.0
124.64.0.0
124.96.0.0
124.128.0.0
124.160.0.0
124.192.0.0
124.224.0.0

Liệt kê các host
Không dùng được
124.32.0.1→124.63.255.254
124.64.0.1→124.95.255.254
124.96.0.1→124.127.255.254
124.128.0.1→124.159.255.254
124.160.0.1→124.191.255.254
124.192.0.1→124.223.255.254
Không dùng được

Ta chỉ cần 5 subnet để cấp phát cho hệ thống mạng cho nên ta sử dụng 5 subnet
từ subnet1 đến subnet5.
2. Các mạng con:
- Mạng con thứ nhất: Dùng subnet 1&2 để cấp phát địa chỉ IP cho phòng học
chất lượng cao 1(phòng máy 3).
+ Subnet 1 với dải địa chỉ 124.32.0.1→124.63.255.254 cấp phát cho các máy
trạm trong phòng từ PC01 đến PC10.
+ Subnet 2 với dải địa chỉ 124.64.0.1→124.95.255.254 cấp phát cho các máy
trạm trong phòng từ PC11 đến PC21.

- Mạng con thứ hai: Dùng subnet 3&4 cấp phát địa chỉ IP cho phòng máy 4.
+ Subnet 3 với dải địa chỉ 124.96.0.1→124.127.255.254 dùng để cấp phát cho
các máy trạm trong phòng từ PC01 đến PC10.
+ Subnet 4 với dải địa chỉ 124.128.0.1→124.159.255.254 dùng để cấp phát cho
các máy trạm từ PC11 đến PC21.

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 16


- Mạng con thứ 3: Dùng subnet 5 cấp phát địa chỉ IP cho phòng máy 6.
Subnet 5 với dải địa chỉ 124.128.0.1→124.159.255.254 dùng để cấp phát cho
các máy trạm từ PC01 đến PC08.

3. Thiết lập tài khoản người dùng trên hệ thống máy chủ

Danh mục các phòng

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 17


Phòng CLC1(3) dùng subnet 1

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 18


Phòng CLC(3) dùng subnet 2


Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 19


Phòng CLC2(4) dùng subnet 3

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 20


Phòng CLC2(4) dùng subnet 4

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 21


Phòng TV(6) dùng subnet 5

Nhóm 3 KTPMCLC-K9
Page 22



×