Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Phép biện chứng duy vật (p1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.15 MB, 128 trang )

CHƯƠNG 2


Phép biện chứng duy vật:
• Là một bộ phận lý luận cơ bản hợp thành TGQ
và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa
Mác-Lênin.
• “Là KH về mối liên hệ phổ biến” và cũng là “KH
về những quy luật phổ biến của sự vận động và
sự phát triển của tự nhiên, xã hội loài người và
của tư duy”.
• Là lý luận và phương pháp luận KH để nhận
thức và cải tạo TG.


PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
2. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
3. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT
4. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
5. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN
CHỨNG


Vai trò triết học Mác - Lênin

Thế giới quan


duy vật (CNDVBC)

Phương pháp luận
chung nhất (PBCDV)

Nhận thức
khoa học

Thực tiễn
xã hội


1. Phép biện chứng và các hình thức của nó

a. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng

Liên hệ
Tương tác Chuyển hóa Vận động
(thống nhât) (tác động) (thay thế)
(biến đổi)

Phát triển
(cái mới)


1. Phép biện chứng và các hình thức của nó

a. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng

Biện chứng

KQ

Biện chứng
CQ

BC của
thế giới tự nhiên

BC trong
tư duy con người


1. Phép biện chứng và các hình thức của nó
a. Khái niệm biện chứng và phép biện chứng
Phép biện chứng là kết quả của…
BiỆN CHỨNG:
dùng để chỉ
những mối liên
hệ, tương tác,
chuyển hóa và
vận động, phát
triển theo quy
luật của các
sự vật, hiện
tượng, quá
trình trong giới
tự nhiên, xã hội
và tư duy.

Thế giới vật

chất với những quá
trình vận động và phát
triển quá trình hình thành
thiên thể trong vũ trụ, sự
tiến hóa các loài, sự vận
động và phát triển các
hình thái kinh tế xã hội…
Biện chứng
khách quan

BC bao
gồm

“..biện
chứng gọi
là chủ quan,
tức tư duy biện
chứng, thì chỉ
là phản ánh sự
chi phối, trong
toàn bộ giới
tự nhiên...”
(Ăngghen)
Biện chứng
Chủ quan

Phép biện
chứng là
học thuyết
nghiên cứu,

khái quát
biện chứng
của thế giới
thành hệ
thống các
nguyên lý,
quy luật
Khoa học
nhằm xây
dựng hệ
thống các
nguyên tắc
phương
pháp luận
của nhận
thức và
thực tiễn.


1. Phép biện chứng và các hình thức CB của nó

Phép biện chứng
là khoa học nghiên
cứu về các mối
liên hệ phổ biến và
sự phát triển.


1. Phép biện chứng và các hình thức CB của nó
b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng

• PBC chất phác thời cổ đại.
• PBC duy tâm cổ điển Đức.

• PBC duy vật trong chủ nghĩa Mác-Lênin.


* PBC chất phác thời cổ đại.
Âm Dương đồ

Một trang bản Chu dịch

THUYẾT ÂM DƯƠNG

• Âm thịnh => Dương suy
và ngược lại.
• Âm cùng => Dương
khởi; Dương cực =>
Âm sinh.
• Thuần Âm vô dưỡng;
thuần dương vô sinh.
• Trong Âm có Dương và
ngược lại.
• Âm-Dương tương thôi
nhi vạn vật hóa sinh.
• Thiên địa tuần hoàn,
chu nhi phục thủy.


THÁI
CỰC


DƯƠNG ÂM

D

D

D Â

Â

D

Â
Â


*PBC chất phác thời cổ đại.

Vạn vật trong thế giới được tạo nên bởi
5 tố chất trong mối quan
hệ biện chứng
SINH – KHắC – THỪA - VŨ

“五行”说
KIM
THỔ

HỎA


THUYẾT NGŨ HÀNH

THỦY

MỘC


Triết học Phật
Giáo ở Ấn Độ:
Luật “Nhân –
Quả”, Bản chất
“vô ngã”, “vô
thường” của
vạn vật.

Chúng sinh

Alahán

Phật

“Phật là chúng sinh đã thành.
Chúng sinh là Phật sẽ thành”


Quan niệm biện chứng của Heraclit
- Thế giới được khắc
họa với những mâu
thuẫn triền miên bởi
những mặt đối lập.


Heraclit (520 – 460 Tr.CN)

Cách ngôn:
Không thể tắm hai lần trong một dòng sông

- Mọi vật đều đang
trôi, đều không ngừng
thay đổi, không ngừng
phát sinh và diệt vong.
- “Logos” là “lý trí thế
giới”, nó điều khiển
TG.


Một số đặc điểm của PBC chất phác thời cổ đại
• PBC chất phác thời cổ đại nhận thức đúng về tính biện chứng của TG.
• Các nhà triết học sử dụng trực kiến thiên tài, bằng trực quan chất
phác, ngây thơ, chưa dựa trên những thành tựu phát triển của KH.
• CNDVCP mang nặng tính phỏng đoán, ngây thơ, tự phát và trừu
tượng.


PBC duy tâm cổ điển Đức


Ăngghen: “Hình thức thứ hai của PBC, hình thức quen
thuộc nhất với các nhà KHTN Đức, là triết học cổ điển Đức, từ
Cantơ đến Hêghen”
Tinh thần, tư tưởng, ý

niệm là cái có trước,
còn thế giới hiện thức
chỉ là bản sao của ý
niệm”

Ý niệm tuyệt đối
Lý tính chủ
thể - cá nhân

Luận đề

GĐ, XH, Nhà
nước

Nghệ thuật,
tín ngưỡng và
triết học.

Phản đề

Hợp đề

- Hegel đã tìm ra BC của SV trong BC của Khái niệm.
Hegel

- Hegel đã xây dựng hệ thống phạm trù, quy luật
chung, có logic chặt chẽ của YT, tinh thần.


Một số đặc điểm của PBC cổ điển Đức

• Trình bày bao quát, và có ý thức những hình thái vận động chung của
PBC.
• Tính chất duy tâm trong PBC.
• Coi biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan.
• PBC bị đặt lộn đầu xuống đất, bị thần bí hóa.


Là giai đoạn phát triển cao nhất của PBC trong
lịch sử TH do Mác và Ăng-ghen sáng lập.

Khái
quát
thực
tiễn xã
hội.

Khái
quát
thành
tựu
KHTN.

Dựa trên
quan
điểm của
CNDV
khoa học.

Kế thừa lịch
sử PBC mà

trực tiếp là
PBC cổ điển
Đức.


2. Phép biện chứng duy vật
Nội dung cơ bản của
phép biện chứng duy vật

Hai nguyên lý
Trang 69

Saú cặp phạm trù
Cơ bản
Trang 76

Ba quy luật
cơ bản
Trang 87


a. Khái niệm phép biện chứng duy vật

Khái niệm: “Phép
biện chứng… là
môn KH về những
quy luật phổ biến
của sự vận động và
sự phát triển của tự
nhiên, của xh loài

người và của tư
duy”.


b. Đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy
vật

• ĐẶC TRƯNG
Một là, phép biện chứng
duy vật của chủ nghĩa
Mác - Lênin là phép biện
chứng được xác lập trên
nền tảng của thế giới
quan duy vật khoa học.

• VAI TRÒ:

Hai là, trong phép
biện chứng duy vật
của chủ nghĩa Mác Lênin có sự thống
nhất giữa nội dung
thế giới quan (duy
vật biện chứng) và
phương pháp luận
(biện chứng duy vật),

- Là một nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương
pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác - Lênin, và của hoạt động sáng tạo
trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
- Tạo nên tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin,



II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BiỆN CHỨNG
2. Hai nguyên lý cơ bản
Của
phép biện chứng duy vật

1.Nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến
Trang 69

Quan điểm
toàn diện

2.Nguyên lý về
sự phát triển
Trang 72

Quan điểm
lịch sử cụ thể

Quan điểm
phát triển


II. HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BiỆN CHỨNG DUY VẬT

1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến

Khái niệm mối liên hệ:
Dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các
mặt, các yếu tố của mọi sự vật, hiện tượng trong thế
giới

Tính tương tác

Tính biến đổi

SỰ
THỐNG
NHẤT
Tính quy định


1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến

Tính tương tác

Tính biến đổi

SỰ
THỐNG
NHẤT
Tính quy định



×