Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KIỂM TRA CHƯƠNG 1 DAO ĐỘNG CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.02 KB, 3 trang )

KIỂM TRA KHẢO SÁT 20 CÂU CHƯƠNG 1.
MÔN:VẬT LÝ12 NĂM HỌC 2017-2018 – ĐỀ 001

Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Lớp: 12…….
01
06
11
16
02
07
12
17
03
08
13
18
04
09
14
19
05
10
15
20
Câu 1: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi
A. tần số lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ.
B. tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
C. tần số lực cưỡng bức nhỏ hơn tần số riêng của hệ. D. tần số lực cưỡng bức lớn hơn tần số riêng của
hệ.
Câu 2: Nếu chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng thì tại thời điểm t hệ thức liên hệ giữa li độ, biên độ và vận tốc độc
lập với thời gian của dao động điều hòa là:


A. ω 2 x 2 = ω 2 A 2 + v 2
B. ω 2 A 2 = ω 2 x 2 + v 2
C. A 2 = ω 2 x 2 + v 2 D. A 2 = ω 2 x 2 + ω 2 v 2
Câu 3: Vận tốc vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi:
A.li độ bằng không.
B.li độ cực đại.
C.gia tốc cực đại.
D.pha dao động cực đại.
Câu 4: Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hòa.
A.Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng.
B.Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng.
C.Khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng thì động năng của vật lớn nhất.
D.Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng của vật tăng.
Câu 5: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian.
Câu 6: Chu kỳ dao động của vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng k, đầu kia cố định là:
A. T = 2π

k
m

B. T =

1


m

k

C. T = 2π

m
k

D. T =

1


k
m

Câu 7: Chọn ý sai. Con lắc đơn có chiều dài l dao động tại nơi có gia tốc g với các công thức sau:
l
1 g
g
g
A. T = 2π
B. f =
C. ω =
D. T = 2π
g
2π l
l
l
Câu 8: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m = 100 g, lò xo có độ cứng k dao động cưỡng bức dưới tác dụng
của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. Khi tần số của ngoại lực là f1 = 3 Hz thì biên độ ổn định của con lắc là A 1. Khi

tần số của ngoại lực là f2 = 7 Hz thì biên độ ổn định của con lắc là A2 = A1. Lấy π2 = 10. Độ cứng lò xo có thể là
A. k = 200 (N/m).

B. k = 20 (N/m).

C. k = 100 (N/m).

D. k = 10 (N/m).

.........................................................................................................................................................................
Câu 9: Lần lượt treo hai vật m1 và m2 vào một lò xo có độ cứng 40N/m và kích thích chúng dao động. Trong cùng
một khoảng thời gian nhất định, m1 thực hiện 20 dao động và m2 thực hiện 10 dao động. Nếu treo cả hai vật vào
lò xo thì chu kì dao động của hệ bằng
A. 0,5kg; 1kg

π
( s ) . Khối lượng m1 và m2 lần lượt bằng:
2

B. 0,5kg; 2kg

C. 1kg; 1kg

D. 1kg; 2kg

.........................................................................................................................................................................
Câu 10: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số
x1= a 2 cos(πt+π/4)(cm) và x2 = a.cos(πt + π) (cm) có phương trình dao động tổng hợp là
A. x = a 2 cos(t +2π/3)(cm)
B. x = a.cos(πt +π/2)(cm)

C. x = 3a/2.cos(πt +π/4)(cm)
D. x = 2a/3.cos(πt +π/6)(cm)
.........................................................................................................................................................................
Câu 11. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ thực hiện được 6 dao động trong thời gian t. Nếu tăng chiều dài của dây
một đoạn Δℓ = 30cm thì trong thời gian t trên, nó thực hiện được 4 dao động. Chiều dài ℓ của con lắc là:
A. 24cm
B. 36cm
C. 48cm
D. 60cm

.........................................................................................................................................................................
10π

t − ), (cm) (x: cm, t: s).
Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos( (
3
6
Xác định thời điểm thứ 2018 vật cách vị trí cân bằng 1 đoạn 3cm.


2017
2017
2017
2018
s,
s.
s.
s. .
B.
C.

D.
30
60
15
15
.........................................................................................................................................................................
A.

Câu 13. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật có khối lượng m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống dưới sao
cho lò xo dãn đoạn 6cm, rồi buông ra cho vật dao động điều hoà với năng lượng dao động là 0,05J. Lấy g = 10m/s 2.
Biên độ dao động của vật là
A. 2cm.
B. 4cm.
C. 6cm.
D. 5cm.

.........................................................................................................................................................................
Câu 14. Con lắc đơn dài l = 1 m, vật nặng khối lượng m = 50 g mang điện tích q = - 2.10 -5 C, g = 9,86 m/s2. Đặt

con lắc vào vùng điện trường E hướng thẳng đứng xuống dưới và có độ lớn E = 25 V/cm. Tính chu kì con
lắc .
A.1,11s
B.1,21s
C.2,15s
D.2,11 s

.........................................................................................................................................................................
Câu 15. Một vật dao động điều hòa x = 10.cos(10πt)cm. Khoảng thời gian mà vật đi từ vị trí có li độ x = 5cm lần
thứ 2017 đến lần thứ 2018 là:
A. 2/15s

B. 4/15s
C. 1/15s
D. 1/5s

.........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

ur
E

Câu 16. Con lắc lò xo nằm ngang, gồm lò xo có độ cứng k=100 N/m,
vật nặng khối lượng 100 g, được tích điện q = 2.10-5 C
Q
Fđt
Fđh
(cách điện với lò xo, lò xo không tích điện). Hệ đặt trong điện

trường đều có E nằm ngang (E =105 V/m). Bỏ qua mọi ma sát,
O
O’
lấy π 2 =10. Ban đầu kéo lò xo đến vị trí dãn 6 cm rồi buông
VTCB lúc đầu
cho nó dao động điều hòa (t = 0). Xác định thời điểm vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2017?
A. 201,4 s.
B. 403,46 s.
C. 201,67 s.
D. 403,34 s

x


.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 17. Con lắc gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m ; vật nặng có khối lượng m = 200 g và điện tích q = 100 µC.
Ban đầu vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm theo phương thẳng đứng . Khi vật đi qua vị trí cân bằng người
ta thiết lập một điện trường đều thẳng đứng, hướng lên có cường độ E = 0,12MV/m. Tìm biên dao động lúc sau của
vật trong điện trường.
A. 7cm.
B. 18cm.
C. 12,5cm.
D. 13cm.

.........................................................................................................................................................................
Câu 18. Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng. Biết rằng trong một chu kỳ tỉ số giữa thời gian lò xo bị giãn và
thời gian lò xo bị nén là 2. Tại vị trí cân bằng người ta đo được độ giãn của lò xo là 3 cm. Biên độ dao động của
con lắc là:
A. 3 cm
B. 4 cm
C. 5 cm
D. 6 cm.

.........................................................................................................................................................................
Câu 19. Hệ con lắc lò xo nhẹ treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần
thứ nhất nâng vật lên cao cho lò xo nén lại rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi
triệt tiêu là t1. Lần thứ hai đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến
lúc lực hồi phục đổi chiều là t2. Cả hai trường hợp vật đều dao động điều hòa. Tỉ số

t1 2
= . Tỉ số gia tốc
t2 3


của vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất có giá trị là:
A. 3.
B. 3/2.
C. 1/3.
D.2.
.........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Câu 20. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật m = 250 g. Ở vị trí cân bằng lò xo dãn 2,5 cm. Cho con lắc dao
động điều hòa. Thế năng của nó khi có vận tốc 40 3 cm/ s cm/s là 0,02 J. Lấy g = 10 m/s2 và π2 = 10. Chọn gốc
thời gian lúc vật có li độ x = – 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương. Thời điểm lần thứ 2017 vật có tốc độ
cực đại là:
A.

12097π
s
120

B.

2017π
s.
20

C.

12097
s.
120

D.


2017
s.
20

.........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................


CÁC EM HỌC SINH KHÓA 2000 ĐÓN ĐỌC:
1.TUYỆT ĐỈNH CÔNG PHÁ CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ 3 TẬP
Tác giả: Đoàn Văn Lượng ( Chủ biên)
ThS Nguyễn Thị Tường Vi .
2.TUYỆT PHẨM CÁC CHUYÊN ĐỀ VẬT LÍ ĐIỆN XOAY CHIỀU.
Tác giả: Hoàng Sư Điểu & Đoàn Văn Lượng
CÁC EM HỌC SINH KHÓA 2001 ĐÓN ĐỌC:
3.NÂNG CAO VÀ PHÁT TRIỂN VẬT LÝ 11
Tác giả: Đoàn Văn Lượng & Dương Văn Đổng.
Nhà sách Khang Việt phát hành.
Website: WWW.nhasachkhangviet.vn



×