Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

TƯ PHÁP QUỐC TẾ QUAN TRỌNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.67 KB, 48 trang )

Chương 4: Xung đột pháp luật
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Khái niệm về xung đột pháp luật
Nguyên nhân phát sinh xung đột pháp luật
Phương pháp giải quyết xung đột pháp luật
Quy phạm xung đột
Một số kiểu hệ thuộc luật xung đột cơ bản
Áp dụng pháp luật nước ngoài
Các trường hợp không áp dụng pháp luật nước
ngoài


1. Khái niệm về xung đột pháp
luật
VD1: anh A (VN) kết hôn với anh B
(Thụy Điển). PLVN không cho
phép, PL Thụy Điển cho phép
VD2: Bà A (Mỹ) để lại toàn bộ tài sản
cho 3 con chó ở Mỹ dù còn người
thân ở VN. PLVN không cho phép,
PL Mỹ cho phép


Định nghĩa xung đột pháp


luật
Hiện tượng hai hay nhiều hệ thống
pháp
luật khác nhau cùng có thể được áp
dụng
để điều chỉnh một quan hệ dân sự có
yếu tố
nước ngoài


Vấn đề cần chú ý về phạm vi của
xung đột pháp luật
• Hệ thống pháp luật của một quốc
gia đơn nhất
• Hệ thống pháp luật của một quốc
gia liên bang


2. Nguyên nhân làm phát sinh
xung đột pháp luật
• Xuất phát từ tính chất đặc thù của
các quan hệ thuộc đối tượng điều
chỉnh của TPQT ( nguyên nhân 1)
• Xuất phát từ sự khác nhau trong
nội dung của các hệ thống pháp
luật khi giải quyết các vấn đề cụ
thể ( nguyên nhân 2)


3. Phương pháp giải quyết xung

đột pháp luật
• Phương pháp thực chất
• Phương pháp xung đột


4. Quy phạm xung đột
• Định nghĩa: là loại quy phạm pháp
luật có chức năng dẫn chiếu đến
việc áp dụng pháp luật của một
quốc gia khi điều chỉnh một quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài


Chức năng dẫn chiếu của quy
phạm xung đột
• VD: hình thức hợp đồng tuân theo
pháp luật của nước nơi hợp đồng
được ký kết
khả năng của sự dẫn chiếu: đến 1
quy phạm pháp luật cụ thể hay đến
toàn bộ hệ thống pháp luật của
một quốc gia?


Cơ cấu của quy phạm xung đột
• Phần phạm vi
• Phần hệ thuộc


Phân loại quy phạm xung đột

• Theo hình thức dẫn chiếu: quy
phạm xung đột một chiều và quy
phạm xung đột hai chiều
Phân biệt quy phạm xung đột một
chiều và quy phạm thực chất


•Theo ý chí của nhà lập pháp
Quy phạm xung đột mệnh lệnh
(Đ674.2,3)
Quy phạm xung đột tùy nghi
(Đ680)


•Theo nguồn
Quy phạm xung đột thống nhất
Quy phạm xung đột trong nước


5. Một số kiểu hệ thuộc luật cơ
bản
• Kiểu hệ thuộc luật nhân thân (Lex
personalis)
 Định nghĩa: là nguyên tắc áp
dụng pháp luật để giải quyết một
số quan hệ dân sự có yếu tố
nước ngoài dựa vào dấu hiệu
nhân thân của đương sự



Phạm vi áp dụng
• Áp dụng để giải quyết chủ yếu các
quan hệ nhân thân: xác định năng
lực pháp luật dân sự hay năng lực
hành vi dân sự của cá nhân, tuyên
bố một người chết hay mất tích
• Và một số quan hệ liên quan đến
tài sản: thừa kế di sản là động sản


Các dạng thể hiện của Luật nhân
thân
• Luật quốc tịch (Lex patriae): ngoại
lệ với trường hợp người nhiều
quốc tịch và người không quốc
tịch- Đ672BLDS
• Luật nơi cư trú (Lex domicili)


Quy định của pháp luật Việt Nam
• Các Điều 673, 674, 675 BLDS 2015
quy định về xác định năng lực pháp luật dân
sự, năng lực hành vi dân sự của người nước
ngoài, xác định một người mất tích hoặc chết
tuân theo
Lex patriae. Ngoại lệ trường hợp người
Nước ngoài cư trú tại Việt Nam hoặc thực
hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam thì áp
dụng Lex domicili



• Điều 680 BLDS 2015 về thừa kế tài
sản là động sản áp dụng nguyên
tắc Lex patriae
• Các quan hệ về hôn nhân, gia đình
có yếu tố nước ngoài trong Luật
hôn nhân, gia đình 2014 áp dụng
phối hợp hai nguyên tắc Luật quốc
tịch của các bên và luật nơi cư trú
hoặc nơi tiến hành kết hôn


Kiểu hệ thuộc Luật quốc tịch của
pháp nhân (Lex societatis)
• Khái niệm: là nguyên tắc áp dụng
pháp luật để giải quyết một số
quan hệ dân sự có yếu tố nước
ngoài dựa vào dấu hiệu quốc tịch
của pháp nhân


Phạm vi áp dụng
• Xác định tư cách chủ thể của pháp nhân
• Điều kiện thành lập, tổ chức lại, chấm
dứt sự tồn tại của pháp nhân
• Một số vấn đề liên quan đến tài sản của
pháp nhân
• Pháp luật Việt Nam: Đ676 BLDS về năng
lực pháp luật dân sự của pháp nhân



Kiểu hệ thuộc luật nơi có tài sản
(Lex rei sitae)
• Khái niệm: là nguyên tắc áp dụng
pháp luật để giải quyết các quan
hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
dựa vào dấu hiệu nơi có tài sản


Phạm vi áp dụng
• Các quan hệ về tài sản như quyền sở hữu
đối với tài sản hữu hình, quyền thừa kế đối
với bất động sản, việc định danh tài sản
• Các ngoại lệ không áp dụng Lex rei sitae:
tài sản là máy bay, tàu thủy, tài sản trong
lĩnh vực sở hữu trí tuệ (Đ679), tài sản trong
các hợp đồng mua bán, tài sản đang trên
đường vận chuyển (Đ678.2), tài sản của
pháp nhân ngừng hoạt động (Đ676.2), etc


QUY ĐỊNH TRONG BLDS 2015
• ĐiỀU 683.4 về hợp đồng liên quan
đến bất động sản
• Điều 680.2 về thừa kế đối với bất
động sản
• Điều 677 về định danh tài sản
• Điều 678 về quyền sở hữu và các
quyền khác đối với tài sản



Kiểu hệ thuộc luật nơi ký kết
hợp đồng (Lex loci contractus)
• Phạm vi áp dụng: điều chỉnh hình
thức hợp đồng, quyền và nghĩa vụ
phát sinh từ hợp đồng, thời điểm
ký kết hợp đồng


Quy định của pháp luật Việt Nam
• Về nguyên tắc tuân theo Lex loci
contractus: hình thức của hợp
đồng được quy định tại Đ683.7
BLDS, Đ4.3 Luật hàng không dân
dụng 2006


Kiểu hệ thuộc luật nơi vi phạm
pháp luật (Lex loci delicti
commissi)
• Áp dụng trong quan hệ bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng


×