Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐIỆN XOAY CHIỀU LỚP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 73 trang )

R THAY ĐỔI
Câu 1: Đoạn mạch RLC có R thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không
đổi. Xác định R để điện áp hai đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại?
A. R tiến về ∞

B. R tiến về 0

C. R = |ZL - ZC|

D. R = ZL - ZC

Câu 2: Đoạn mạch RLC có R thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số không
đổi. Xác định R để điện áp hai đầu điện trở đạt giá trị cực đại?
A. R tiến về ∞

B. R tiến về 0

C. R = |ZL - ZC|

D. R = ZL - ZC

Câu 3: Đoạn mạch RLC có R thay đổi được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng và tần số
không đổi. Xác định R để điện áp hai đầu tụ điện đạt cực đại?
A. R tiến về ∞

B. R tiến về 0

C. R = |ZL - ZC|

D. R = ZL - ZC


Câu 4: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp. Tần số góc riêng của mạch là
ω0, điện trở R có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt vào mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi,
có tần số góc ω bằng bao nhiêu để điện áp hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?
A. ω =

B. ω = ω0

C. ω = ω0

D. ω = 2ω0

Câu 5: Mạch AB gồm hai đoạn, AM là cuộn dây thuần cảm có L = H, và biến trở R, đoạn MB gồm tụ điện có
điện dung thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có U không đổi và tần số

50Hz. Điều chỉnh C = C1 sau đó điều chỉnh R thì thấy UAM không đổi. Xác định giá trị C1?
A.

10 −4
F
π

B.

10 −4
F


C.

Câu 6: Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp.Biết L =


2.10 −4
F
π

D.

10 −4
F


0.2
H , C = 31.8µ F , f = 50Hz, hiệu điện thế hiệu
π

dụng hai đầu đoạn mạch là U = 200 2(V ) . Nếu công suất tiêu thụ của mạch là 400W thì R có những giá trị
nào sau đây:
A. R = 160ΩhayR = 40Ω
C. R = 60Ω

B. R = 80ΩhayR = 120Ω
D. R = 30ΩhayR = 90Ω


Câu 7: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cuộn
dây có điện trở trong r , dung kháng Z C (với ZC ≠ ZL) và tần số dòng điện không đổi. thay đổi R thì công
suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó
A. ZL = ZC và P = Pmax =

U2


B. R0 = Z L − Z C và PAB max =

R0

C. R + r = Z L − Z C và PAB max =

D. R =

U2
2R

U2
2( R + r )

r 2 + ( Z L − Z C ) 2 và PR max =

U 2R
( R + r ) 2 + (Z L − Z C ) 2

Câu 8: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm
kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC ≠ ZL) và tần số dòng điện không đổi. thay đổi R thì công suất tiêu thụ
của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó
A. ZL = ZC và P = Pmax =

U2

B. R0 = Z L − Z C và PAB max =

R0


C. R + r = Z L − Z C và PAB max =

D. R =

U2
2R

U2
2( R + r )

r 2 + ( Z L − Z C ) 2 và PR max =

U 2R
( R + r ) 2 + (Z L − Z C ) 2

Câu 9 :Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cuộn dây
có điện trở trong r , dung kháng Z C (với ZC ≠ ZL) và tần số dòng điện không đổi, thay đổi R thì công suất tiêu
thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại Pm, khi đó
A. ZL = ZC và P = Pmax =

U2
R0

B. R0 = Z L − Z C và PAB max =

U2
2R



C. R + r = Z L − Z C và PAB max =

r 2 + ( Z L − Z C ) 2 và PR max =

D. R =

Câu 10:

U2
2( R + r )
U 2R
( R + r ) 2 + (Z L − Z C ) 2

Đặt điện áp u = U 0sinωt (U0 và ω) không đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phấn nhánh. Biết

độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi. Điều chỉng trị số điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn
mạch đạt cực đại. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,85.

Câu 11:

B. 0,5.

C. 1.

D.

2
.
2


10 −4
Mạch điện AB chỉ gồm R nối tiếp với tụ điện có điện dụng C =
(F), uAB = 50 2 sin100πt (V).
π

Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại. Giá trị R và công suất tiêu thụ lúc đó là
A. 100Ω và 12,5W

B. 75Ω và 12W

C. 100Ω và 20W

D. Tất cả đều sai.

Câu 12: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó R thay đổi được. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch
là U. Khi R thay đổi có hai giá trị R 1 và R2 của R để mạch có cùng công suất và độ lệch pha của u và i tương ứng
là ϕ1 và ϕ 2 .
a) Tìm hệ thức liên hệ giữa R1 và R2
2
A. R1 + R2 = U / 2 P ; R1.R2 = ( Z L − Z C )

2

2
B. R1 + R2 = 2U / P ; R1.R2 = ( Z L − Z C )

2

2

C. R1 + R2 = U / P ; R1.R2 = ( Z L + Z C )

2

2
D. R1 + R2 = U / P ; R1.R2 = ( Z L − Z C )

2


b) Tìm hệ thức liên hệ giữa ϕ1 và ϕ 2 .
A. ϕ1 + ϕ2 = π

Câu 13:

2
B. ϕ1.ϕ 2 = π / 4

C. ϕ1 + ϕ2 = π / 3

D. ϕ1 + ϕ2 = π / 2

Cho u AB = 220 2cos100π t (V) đặt vào đoạn mạch gồm 3 phần tử R, L = 2 / π (H), C = 10−4 / π (F).

Khi R = R1 thì công suất mạch đạt cực đại là P 1. Khi R = R2 hoặc R = R3 thì PAB = P2 = P3 < P1. Tìm quan hệ R1,
R2, R3
A. R1 = R2 + R3

B. R1 =


R2 R3
R2 + R3

2
C. R1 = R2 R3

2
D. R1 = 2 R2 .R3

Câu 14: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L=

1
10 −3
H và tụ điện C=
F mắc nối tiếp.
π


Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120 2 cos100πt(V). Điện trở của biến trở phải có giá trị bao
nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại?
A. R=120Ω.

B. R=60Ω.

C. R=400Ω.

D. R=60Ω.

1
10 −3

Câu 15: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L= H và tụ điện C=
F mắc nối tiếp.
π

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=120 2 cos100πt(V). Điều chỉnh giá trị của biến trở để công
suất của mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu?
A. Pmax=60W.

B. Pmax=120W.

C. Pmax=180W.

D. Pmax=1200W.

Câu 16: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C,
R là một điện trở thuần thay đổi được. Đặt hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh điện trở đến
giá trị R=60Ω thì mạch tiêu thụ công suất cực đại. Xác định tổng trở của mạch lúc này?
A. 30 2 Ω.

B. 120Ω.

C. 60Ω.

D. 60 2 Ω.

Câu 17: Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = 2H, tụ điện có điện dung C = 100μF
và điện trở thuần R thay đổi được mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều
u = 240cos(100t)V. Khi R = R o thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại. Khi đó công suất tiêu thụ
trên điện thở R là :
A. P = 115,2W

C. P = 230,4W

B. P = 224W
D. P = 144W


Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R có thể thay đổi được. Điều chỉnh cho R = 200 Ω thì
công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất và có giá trị bằng 50 W. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch có giá trị là
A. 50 2 V.

B. 50 V.

C. 100 V.

D. 100 2 V

Câu 19. Cho một mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ C
có dung kháng 100 Ω, trong đó ZL < ZC. Điều chỉnh giá trị của R người ta nhận thấy khi R = R1 = 30 Ω thì công
suất trên mạch cực đại, khi R = R2 thì công suất trên R cực đại. Giá trị của cảm kháng ZL và R2 là
A. ZL = 60 Ω ; R2 = 60 Ω.

B. ZL = 60 Ω ; R2 = 56,6 Ω.

C. ZL = 40 Ω ; R2 = 60 Ω.

D. D. ZL = 60 Ω; R2 = 41,2 Ω.

Câu 20. Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp xoay chiều luôn ổn
định và có biểu thức u = U0cos(ωt) V. Mạch tiêu thụ một công suất P và có hệ số công suất cosφ. Thay đổi R và
giữ nguyên C và L để công suất trong mạch đạt cực đại khi đó

U2
A. Pmax =
, cos = 1
Z L − ZC

U2
2
B. Pmax =
, cos =
2 Z L − ZC
2

U2
2
C. Pmax = Z − Z , cos =
U
L
C
2

U2
D. Pmax =
, cos = 1
2 Z L − ZC

Câu 21. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn
dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 = 100 Ω thì
thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là
A. 100 W.


B. 200 W.

C. 50 W.

D. 400 W.

Câu 22. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL = 300 Ω, ZC = 200 Ω, R là biến trở. Điện áp xoay
chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 200 6 cos100πt V. Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng
đạt cực đại bằng
A. Imax = 2 3 A.

B. Imax = 2A.

C. Imax= 6 A

D. Imax= 2 2 A


Câu 23. Một đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có cảm kháng 44 Ω và điện trở R, tụ C có
dung kháng 102 Ω. Khi điều chỉnh giá trị của R = 56 Ω thì công suất tiêu thụ trên mạch cực đại. Giá trị của r là
A. 8 Ω.

B. 2 Ω.

C. 4 Ω.

D. 6 Ω.

Câu 24. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R thay đổi được, điện áp hai đầu đoạn mạch u = 60 2 sin100πt V. Khi R
= R1 = 9 Ω hoặc R = R2 = 16 Ω thì công suất trong mạch như nhau. Hỏi với giá trị nào của R thì công suất mạch

cực đại, giá trị cực đại đó?
A. 10 Ω; 100 W.

B. 10 Ω; 150 W.

C. 12 Ω; 150 W.

D. 12 Ω; 100 W.

Câu 25. Mạch RLC nối tiếp có R biến thiên. Khi R = R0 thì công suất trên R đạt cực đại và bằng 200W. Khi R =
3R0 thì công suất tiêu thụ của mạch là:
A. 120W
B. 160W
C. 100 2 W
D. 120 2 W

Câu 26: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể
thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R 0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P 1. Cố định cho R =
R0 và thay đổi f đến giá trị f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2.
A. P1 = P2

B. P2 = 2P1

C. P2 = P1

D. P2 = 2 P1.

Câu 27: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm tụ điện C, biến trở R, cuộn dây không thuần cảm có r = 40 Ω
và L =


0, 2
H . Điện áp hai đầu mạch có biểu thức u = 200cos100πt (V) . Thay đổi biến trở R để công suất trên
π

biến trở đạt cực đại, lúc đó điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở là

A.

1
mF .


B.

1
mF .


C.

1
mF .


100 5
V . Điện dung C của tụ điện là
3
D.

3

mF .
π

Câu 28. Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp RLC, cuộn dây thuần cảm. Điện trở R và tần số dòng điện f có thể
thay đổi. Ban đầu ta thay đổi R đến giá trị R = R 0 để công suất tiêu thụ trên mạch cực đại là P 1. Cố định cho R =
R0 và thay đổi f đến giá trị
f = f0 để công suất mạch cực đại P2. So sánh P1 và P2?
A. P1 = P2

B. P2 = 2P1

C. P2 = P1

D. P2 = 2 P1.


Câu 29: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM (chứa tụ điện C nối tiếp điện trở R) và đoạn MB (chứa cuộn dây). Đặt vào hai đầu
mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Đồ thị theo thời gian của u AM và uMB như hình vẽ. Lúc t = 0, dòng điện đang có giá trị i
= +I0/ 2 và đang giảm. Biết C =

1
mF , công suất tiêu thụ của mạch là


A. 200 W.

B. 100 W.

C. 400 W.


D. 50 W.

Câu 30: Lần lượt đặt vào 2 đầu đoạn
RLC (R là biến trở, L thuần cảm) 2 điện

P(W)

u1 = U 2cos(ω1t + π) và

P1max

u2 = U 2cos(ω2t − π / 2) , người ta thu

suất mạch điện xoay chiều toàn mạch theo
hình dưới. Biết A là đỉnh của đồ thị P(1).
thị P(2). Giá trị của R và P1max gần nhất là:

A

mạch xoay chiều
áp xoay chiều:
P(1)

được đồ thị công

B

100

biến trở R như

B là đỉnh của đồ

P(2)
0

A. 100Ω;160W

B. 200Ω;

C. 100Ω; 100W

D. 200Ω; 125W

100

R?

250

R(Ω)

250W

Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, trong đó L là cuộn dây thuần cảm và có thể thay đổi được.
Đặt vào hai đầu mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh giá trị L để tổng điện
áp hiệu dụng URC+UL lớn nhất thì tổng đó bằng 2 2 U và khi đó công suất tiêu thụ của mạch là 140W. Hỏi khi
điều chỉnh L để công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất thì công suất lớn nhất đó bằng bao nhiêu
A. 150W

B. 160W


C. 170W

D. 180W

Câu 32. Đặt một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ωt (V ) vào hai đầu

R0
L

đoạn mạch AB (hình vẽ bên). Biết tụ điện có dung kháng ZC= 60Ω ,
A

cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL= 20Ω , điện trở thuần R0 có giá trị

R

C
B

xác định và R là một biến trở. Điều chỉnh biến trở để công suất toả n
hiệt trên nó đạt lớn nhất, khi đó công suất toả nhiệt trên R bằng 2 lần công suất toả nhiệt trên R0. Hỏi phải điều
chỉnh biến trở bằng bao nhiêu Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB là lớn nhất khi giá trị biến trở điều chỉnh ở
giá trị xấp xỉ bằng
A. 80 Ω .

B. 94, 6Ω .

C. 60 Ω .


D. 60,4 Ω .

Câu 33: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến
trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa hai đầu tụ điện và


hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là U R1 , U C1 , cosϕ1 . Khi biến trở có giá trị R2 thì
các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là U R2 ,U C2 , cosϕ2 biết rằng sự liên hệ:

U R1
U R2

= 0,75 và

U C2
U C1

= 0, 75 . Giá

trị của cosϕ1 là:
A. 1

B.

1
2

C. 0,49

D.


3
2

Câu 34: Đặt điện áp u = 120 2 . cos(100πt ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C = 1/(4π) mF. Và
cuộn cảm L= 1/π H mắc nối tiếp. Khi thay đổi R ứng với R1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ
lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là ϕ1 và ϕ2 với ϕ1 =2.ϕ2. Giá trị
công suất P bằng
A. 120 W.

B. 240 W.

C. 60 3 W.

D. 120 3 W.

Câu 35: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R,
đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến
trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của
đoạn mạch AB tương ứng là
A. 3/8 và 5/8.

B. 33/118 và 113/160 .

C. 1/17 và

2 /2.

D. 1/8 và 3/4.


Câu 36: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm biến trở R , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C . Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 V và tần số f không đổi. Điều chỉnh để
R = R1 = 50 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 = 60 W và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là ϕ1 .
Điều chỉnh để R = R2 = 25 Ω thì công suất tiêu thụ của mạch là P2 và góc lệch pha của điện áp và dòng điện là

P
3
ϕ2 với cos 2 ϕ1 + cos 2 ϕ 2 = . Tỉ số 2 bằng
P1
4
A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 37: Đặt điện áp u = 120 2 . cos(100πt ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C = 1/(4π) mF. Và
cuộn cảm L= 1/π H mắc nối tiếp. Khi thay đổi R ứng với R1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất P và độ
lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là ϕ1 và ϕ2 với ϕ1 =2.ϕ2. Giá trị
công suất P bằng
A. 120 W.

B. 240 W.

C. 60 3 W.

D. 120 3 W.



Câu 38: Trong giờ học thực hành, học sinh mắc nối tiếp một quạt điện xoay chiều với điện trở R rồi mắc hai đầu
đoạn mạch này vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V. Biết quạt này có các giá trị định mức : 220V 88W và khi hoạt động đúng công suất định mức thì độ lệch pha giữa điện áp ở hai đầu quạt và cường độ dòng
điện qua nó là ϕ, với cosϕ = 0,8. Để quạt điện này chạy đúng công suất định mức thì R bằng
A. 180 Ω

B. 354Ω

C. 361Ω

D. 267Ω

Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60V vao đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có r = 20Ω ; ZL
= 50Ω, tụ điện Z C = 65Ω và biến trở R. Điều chỉnh R thay đổi từ 0 đến ∞ thì thấy công suất toàn mạch đạt cực
đại là:
A 120W
B 115,2W
C 40W
D 105,7W
Câu 40: Đặt điện áp u=100cos( 100π t )V vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Cho R thay
đổi thì thấy công suất của mạch đạt cực đại bằng 100W. Điện dung C bằng:
A. 10-4/ π F
B. 10-4/2 π F
C. 1/5 π mF
D. 1/5 π µ F
Câu 41: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 2 Ω và độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có
điện dung C = 1/4π(mF), điện trở R có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200 2
cos(100πt) V. Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Xác định giá trị cực đại của công
suất trong mạch.

A. 200 W

B. 228W

C. 100W

D. 50W

Câu 42: Cho một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và biến trở mắc nối tiếp với điện áp hiệu dụng ở 2 đầu
đoạn mạch là U = 24 V không đổi. Khi biến trở có giá trị R =18Ω hoặc R =128Ω thì công suất tiêu thụ
của
đoạn mạch đều là P. Cảm khẳng Z của cuộn dây và công suất cực đại của đoạn mạch khi thay đổi biến trở tương
ứng là:
A. Z= 24Ω và P = 12W
B. Z= 24Ω và P = 24W
C. Z= 48Ω và P = 6W
D. Z= 48Ω và P = 12W
Câu 43: Mạch điện gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có L = , tụ có điện dung C = F mắc nối tiếp
vào điện áp xoay chiều có f = 50Hz. Để mạch có công suất P = P ( P là công suất tối đa của mạch) thì giá trị R
có thể là:
A. 360Ω hoặc 40Ω
B. 320Ω hoặc 80Ω
C. 340Ω hoặc 60Ω
D. 160Ω hoặc 240Ω

Câu 44: Mạch điện xoay chiều gồm biến trở, cuộn dây không thuần cảm và tụ điện ghép nối tiếp. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch điện áp có biểu thức là u = Usinωt (V). Trong đó U và omega không đổi. Khi biến trở R = 75Ω
thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị lớn nhất. Xác định điện trở thuần của cuộn dây và tổng trở của mạch
AB. Biết rằng chúng đều có giá trị nguyên.
A. r = 21 và Z = 120

B. r = 15 và Z = 100
C. r = 12 và Z = 157
D. r = 35 và Z = 150
Câu 45 .Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có C = 63,8µ F và một cuộn dây có điện
1
H . Đặt vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz. Giá trị của Rx
π
để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là
trở thuần r = 70Ω, độ tự cảm L =

A. 0Ω ;378, 4W

B. 20Ω ;378, 4W

C. 10Ω ;78, 4W

D. 30Ω ;100W


Câu 46. Cho mạch điên AB gồm một tụ điện C,R,L (mắc theo thứ tự như trên). Đặt vào A,B một điện áp
u=U0cos2πft vói U0 không đổi và f thay đổi được . Khi f=f1= 72 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoan mạch
chứa C và R có giá trị hiệu dụng bằng U 0

2 . Khi f=f2 Thì hệ số công suất của mạch AB này không phụ thuộc

giá trị R tần số f2 có giá trị là bao nhiêu?
Câu 47: Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V - 120W hoạt động bình thường
dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó
để biến trở có giá trị 70 Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt
điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?

♦ A. giảm đi 12 Ω

B. tăng thêm 20 Ω

C. giảm đi 20 Ω

D. tăng thêm 12 Ω

Câu 48. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R,
đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đặt vào AB một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến giá trị 80 Ω thì công suất tiêu thụ trên biến
trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết cho 40. Khi đó hệ số công suất của đoạn mạch MB và của
đoạn mạch AB tương ứng là
♦ A.

3
5
và .
8
8

B.

1
3
và .
8
4

C.


1
2

.
17
2

D.

33
113

.
118
160

Câu 48. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R 1
mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R 2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần
có độ tự cảm L. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos ω t (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thì công
1
và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 900. Nếu đặt điện áp
LC
trên vào hai đầu đoạn mạch MB thì đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng:
2
suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85 W. Khi đó ω =

A. 85 W

B. 135 W.


C. 110 W.

D. 170 W.

Câu 49. Cho một mạch điện gồm biến trở Rx mắc nối tiếp với tụ điện có C = 63,8µ F và một cuộn dây có điện
1
H . Đặt vào hai đầu một điện áp U=200V có tần số f = 50Hz. Giá trị của Rx
π
để công suất của mạch cực đại và giá trị cực đại đó lần lượt là
trở thuần r = 70Ω, độ tự cảm L =

♦ A. 0Ω ;378, 4W

B. 20Ω ;378, 4W

C. 10Ω ;78, 4W

D. 30Ω ;100W

Câu 50. Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh R, C, L mắc nối tiếp một điện áp
u = U 2 cos100πt (V ) . Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 100V thì cường độ dòng điện trễ pha với

π
và công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là 50W. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 100 3V
3
để giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng không đổi thì phải ghép nối tiếp đoạn mạch trên với điện trở khác có giá
trị
điện áp là


-

A. 73,2 Ω B. 50 Ω

C. 100 Ω

D. 200 Ω


Câu 51. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần
cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp
vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc trước là
-

A.

2
5

.

B.

2
3

.

C.


1
5

.

D.

1
3

Câu 52. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(100πt) V vào đoạn mạch RLC. Biết R = 100 2 Ω , tụ điện có điện
25
125
dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1 =
(µF) và C 2 =
(µF) thì điện áp hiệu dụng trên tụ
π

có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thì giá trị của C là:
A. C =

50
(µF).
π

B. C =

200
(µF)., C.



C=

20
(µF).
π

D. C =

100
(µF)


Câu 53. Đặt điện áp u = Uocosωt ( Uovà ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm có biến trở R, tụ
điện có dung kháng 80 3 Ω, cuộn cảm có điện trở thuần 30 Ω và cảm kháng 50 3 Ω. Khi điều chỉnh trị số của
biến trở R để công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng
-

A.

1
.
2

B.

3
.
2


C.

2
.
7

3
.
7

D.

Câu 54. Một động cơ điện xoay chiều sản ra công suất cơ học 7,5kW và có hiệu suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp
với một cuộn cảm rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều.giá trị hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu động cơ là
UM biết rằng dòng điện qua động cơ có cường độ hiệu dụng I = 40A và trễ pha với u M một góc π / 6 . Hiệu điện
thế ở hai đầu cuộn cảm UL = 125V và sớm pha so với dòng điện qua cuộn cảm là π / 3 . Tính hiệu điện thế hiệu
dụng của mạng điện và độ lệch pha của nó so với dòng điện.
-

A. 383V; 400

B. 833V; 450

C. 383V; 390

D. 183V; 390

Câu 55. Cho đoạn mạch gồm một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với biến trở R tần số f. Khi R = R1 thi I
lệch pha với u là φ1. Khi R = R2 góc lệch pha u,i là φ2 với φ1 + φ2 = 900. Chọn hệ thức đúng


A.

-

f =

C
2π R1 R2

B. f =

R1 R2
2π C

C. f =


C R1 R2

D

f =

1
2π C R1 R2

Câu 56: Đặt điện áp u=100cos( 100π t )V vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện mắc nối tiếp. Cho R thay
đổi thì thấy công suất của mạch đạt cực đại bằng 100W. Điện dung C bằng:
- A. 10-4/ π F
B. 10-4/2 π F

C. 1/5 π mF
D. 1/5 π µ F
Câu 57: Đặt điện áp u = U 2 cosωt (với U và ω không đổi) vào

hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ, R là biến trở, cuộn cảmAthuần
có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Biết LCω 2 = 2. Gọi P là
công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị trong hệ tọa độ L
B● C r

K

O

20

R(Ω)


vuông góc ROP biểu diễn sự phụ thuộc của P vào R trong trường
hợp K mở ứng với đường (1) và trong trường hợp K đóng ứng với
đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r bằng
-

A. 180 Ω.

B. 60 Ω.

C. 20 Ω.

D. 90 Ω.


Câu 58. Đặt một đện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và
tụ điện C có điện dung thay đổi. Khi C = C1 điện áp hiệu dụng trên các phần tử UR = 40V, UL = 40V, UC =
70V.Khi C = C2 điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là U’C = 50 2 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là:
-

A. 25 2 (V).

B. 25 (V).

C. 25 3 (V).

D. 50 (V).

Câu 59. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không
đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R,
cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi URL là điện áp hiệu dụng ở hai
đầu đoạn mạch gồm R và L, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ
điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URL và UC theo
giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì điện áp hiệu
dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là
A. 160 V.

B. 140 V.
D. 180 V.

C. 120 V.

Câu 60. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R; đoạn mạch MB gồm

cuộn dây không thuần cảm ghép nối tiếp với tụ C. Điều chỉnh R đến giá trị R 0 sao cho công suất tiêu thụ trên
biến trở đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng đoạn mạch MB bằng 40 3 V và công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch AB bằng 90W. Tính công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM.
A. 30 W.
B. 60 W.
C. 67,5 W.
D. 45 W.
Câu 61. Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không
phân nhánh (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u 1 =
U0cos(ω1t + φ1) và u2 = U0cos(ω2t + φ2). Thay đổi giá trị của R của biến
trở thì người ta thu được đồ thị công suất của toàn mạch theo biến trở R
như hình bên. Biết A là đỉnh của đồ thị công suất P (2). Giá trị của x gần
nhất với
A. 60W.

B. 80W.

C. 90W.

D. 100W

Câu 62. Đặt điện áp u = U 0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L, tụ điện có điện dung C (thay đổi
được) mắc nối tiếp. Khi C thay đổi thì đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện theo dung kháng được biểu diễn như
hình vẽ. Khi ZC = ZC1 và ZC = ZC2 thì điện áp hai đầu cuộn cảm lần lượt
là uL1 = 2ULcos(ωt - ) V và uL2 = ULcos(ωt + ) V. Giá trị của (x + y)
gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 271 V


B. 272 V

C. 273 V

D. 274 V


Câu 63. Đặt vào hai đầu đoạn mạch A, B như hình vẽ một điện áp
u = 8 2 cos100πt (V) (ω không đổi). Nếu chỉ điều chỉnh biến trở thì
đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn mạch mô tả như hình (1). Nếu chỉ
điều chỉnh điện dung của tụ điện thì đồ thị công suất tiêu thụ trên đoạn
mạch mô tả như hình (2). Biết P1 = Po. Giá trị lớn nhất của P2 là
A. 12 W. B. 16 W.

C. 20 W.

D. 4 W.

Câu 64: Đặt điện áp u = 200 2 cos100π t (u tính bằng V, t tính bằng
vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết cuộn dây là cuộn
cảm thuần, R = 20 Ω và cường độ dòng điện hiệu dụng trong
đoạn mạch bằng 3A. Tại thời điểm t thì u = 200 2 V. Tại thời

s)


R

L




C

M

A

X



B

1
s thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ trên
600
đoạn mạch MB bằng

điểm t +

A. 200W

B. 180W

C. 90W

D. 120W

Câu 65: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40 Ω, tụ điện có điện dung C

thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở
thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50
Hz. Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá
trị cực tiểu bằng 75 V. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 24 Ω.

B. 16 Ω.

C. 30 Ω.

D. 40 Ω.

Câu 66: Đặt điện áp u = U 0cos ω t (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện,
một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch
lệch pha

A.

π
so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là
12
3
2

B. 0,26

C. 0,50

D.


2
2

Câu 67. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp hai đầu
các đoạn mạch chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức: uLR = 150sos(100πt + π/3) (V);
uRC = 50 6
sos(100πt - π/12) (V). Cho R = 25 Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng:
A. 3 (A). B. 3 2 (A) .

C.

3 2
(A). D. 3,3 (A
2


Câu 68. Đặt điện áp u
cos(ωt + φ) (U và ω không
đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch
điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện
áp uMB giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi K mở và
khi K đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là
A. 193,2 V.
C. 136,6 V.

B. 187,1 V.
D. 122,5 V.

Câu 69. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần

số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm
biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi URL là điện áp hiệu
dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm R và L, UC là điện áp hiệu dụng ở
hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URL
và UC theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì
điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là

A. 160 V.

B. 140 V.
D. 180 V.

C. 120 V.

Câu 70. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
đoạn mạch AM ghép nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM chỉ có biến trở R; đoạn mạch MB gồm cuộn
dây không thuần cảm ghép nối tiếp với tụ C. Điều chỉnh R đến giá trị R 0 sao cho công suất tiêu thụ trên biến trở
đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng đoạn mạch MB bằng 40 3 V và công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB
bằng 90W. Tính công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AM.
A. 30 W.
B. 60 W.C. 67,5 W.
D. 45 W.

Câu 71:Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị C0 thì điện áp
hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng trên R là 75 V, đồng thời khi điện áp tức thời hai
đầu mạch là 75V thì điện áp tức thời của đoạn mạch RL là 25V. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là
A. 75 V B. 75 V

C. 150 V.


D. 150 V

Câu 72: Lần lượt đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều RLC không
phân nhánh (R là biến trở, L thuần cảm) hai điện áp xoay chiều u 1 =
U0cos(ω1t + φ1) và u2 = U0cos(ω2t + φ2). Thay đổi giá trị của R của biến
trở thì người ta thu được đồ thị công suất của toàn mạch theo biến trở R
như hình bên. Biết A là đỉnh của đồ thị công suất P (2). Giá trị của x gần
nhất với
A. 60W.

B. 80W.

C. 90W.

D. 100W

Câu 73: Cho đoạn mạch AB gồm: biến trở R, cuộn dây không
thuần cảm với độ tự cảm L = 0,6/π H, và tụ có điện dung C =
10-3/(3π )F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2

P0


cos(100πt) (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công
suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thay đổi R ta thu được đồ thị (2)
biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là
A. 10Ω B. 90Ω

C. 30Ω D. 50Ω


Câu 74: Đặt diện áp u = U 2 cos ωt ( với U và ω
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình
vẽ. R là biến trở, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
tụ điện có điện dung C. Biết LC ω = 2. Gọi P là
2

công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB. Đồ thị
trong hệ tọa độ vuông góc ROP biểu diễn sự phụ
thuộc của P vào R trong trường hợp K mở ứng với
đường (1) và trong trường hợp K đóng ứng với
đường (2) như hình vẽ. Giá trị của điện trở r bằng
 A. 20 Ω

B. 60 Ω

 C. 180 Ω

D. 90 Ω

Câu 75:Một đoạn mạch X gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mắc nối tiếp đoạn mạch X với đoạn mạch
Y gồm điện trở thuần R0 = 30 Ω và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L0 =

H. Mắc vào hai đầu đoạn mạch

chứa X và Y một điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì đồ thị điện áp tức thời của đoạn mạch X (đường nét đứt)
và đoạn mạch Y đường nét liền như trên
hình
vẽ. Nếu mắc cả đoạn mạch X và Y với
đoạn
mạch T gồm điện trở thuần R1 = 80 Ω và

tụ
điện có điện dung C1 =

F rồi mắc

điện áp xoay chiều như trên thì công
tiêu thụ của đoạn mạch xấp xỉ là

vào
suất

A. 125 W
B. 37,5 W
C. 50 W
D. 75 W
Câu 76: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 220V vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm một
biến trở R có giá trị thay đổi được ghép nối tiếp với một cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L. Khi R=R 1 hoặc R =
R2 thì thấy tổng điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở và hai đầu cuộn cảm là (U R+ UL) có cùng giá trị 110 6 (V).
Khi R = Rm thì (UR+ UL) có giá trị cực đại. Tính độ lớn độ lệch pha của cường độ dòng điện tức thời trong hai
trường hợp khi R=R1 và R = R2
A. 750
B. 450
C. 600
D. 300


Câu 77. Cho đoạn mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt vào hai
đầu mạch một điện áp xoay chiều u AB = U 0cos100π t (V ) . Biết
R=80Ω, cuộn dây có r=20Ω; hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu
AN, MB lần lượt là 300V và 60 3 V; uAN lệch pha với uMB một góc

900. Giá trị của U0 là
A. 282,84V

B. 176,78V

C. 388,84V

D. 254,56V

Câu 78:Dùng bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp điện với hiệu điện thế U1 = 120V thì thời gian
đun nước sôi là t1 = 10 phút. Nếu nối bếp điện với hiệu điện thế U 2 = 80V thì thời gian đun nước sôi là t2 = 20
phút. Nếu nối bếp điện với hiệu điện thế U 3 = 60V thì thời gian đun nước sôi là t3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt
lượng hao phí tỉ lệ với thời gian đun nước.
A. 307,7phút

B. 30,77phút

C. 3,077phút

D. 37,07phút

Câu 79. Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 3/5π (H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C = 10–3/14π (F). Hai đầu được duy trì điện áp u = 160cos(100πt) (V). Công suất của đoạn mạch là 80W.
Độ lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là
A. – π/4.

B. π/4.

C. π/3.


D. π/6

L THAY ĐỔI

Ví dụ 1 : Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, trong đó R = 30 Ω, C =
10-4/2π F. Mạch điện trên được gắn vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của ZL để UC đạt cực đại?
A. ZL = 100 Ω

B. ZL = 50 Ω

C. ZL = 20Ω

D. ZL = 200 Ω

Ví dụ 2 : Cho đoạn mạch gồm cuộn dây L, r có r = 50 Ω, L có thể thay đổi được, mắc nối tiếp với tụ điện C
không đổi. Hai đầu đoạn mạch mắc với nguồn xoay chiều có u = 120 2 cos100πt V. Điều chỉnh
L=
0,318H thì UC đạt giá trị cực đại, tìm giá trị UCmax khi đó?
A. 120 V

B. 200V

C. 420V

D. 240V

Ví dụ 3 : Mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, trong đó R = 50 Ω, C =
10-4/π F. Mạch điện trên được mắc vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Tìm giá trị của ZL để UR đạt cực đại?
A. ZL = 100 Ω


B. ZL = 50 Ω

C. ZL = 20Ω

D. ZL = 200 Ω

Ví dụ 4 : Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được; điện trở

R=


100 Ω; điện dung C =

10-4
(F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U = 100 V
π

và tần số f = 50 Hz. Để UL đạt cực đại thì L có giá trị là:
A. L=

2
H
π

B. L=

1
H
π


C. L=

1
H


D. L=

1
H


Ví dụ 5 : Cho đoan mạch điện xoay chiều RLC, cuôn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được; điện trở R =
20 Ω, dung kháng ZC = 60 Ω. Đặt vào hai đầu mạch đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
u=
120cos100πt (V). Điều chỉnh L để UL đạt cực đại. Giá trị cực đại UL bằng bao nhiêu?
A. U Lmax = 160V

B. U Lmax = 120V

C. U Lmax = 320V

D. U L max = 240V

Ví dụ 6 : Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200cosωt V. Điều chỉnh L để Z = 100 Ω, U C = 100 V khi đó điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 200 V.

B. 100 V.


C. 150 V.

D. 50 V.

Ví dụ 7 : Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp ( AM chỉ chứa cuộn cảm
thuần, MB gồm R và C nối tiếp). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = 160cos100πt V.
Điều chỉnh L đến khi điện áp U AM đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại có giá trị
bằng
A. 300 V.

B. 200 V.

C. 106 V.

D. 100 V.

Ví dụ 8: Đặt điện áp xoay chiều u =Ucos100πt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ
điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai
đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện
bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V.

B. 136 V.

C. 64 V.

D. 48 V.

Ví dụ 9 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều có R = 60 ; tụ C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Đặt

vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều U = 120 V, tần số f = 50 Hz. Khi điều chỉnh L = L O thì điện áp hai đầu
cuộn cảm thuần đạt giá trị cực đại ULmax = 200 V. Tính giá trị của C?


A. C =

10 −3
F


B. C =

10 −4
F.


C. C =

10 −3
F.


D. C =

10 −4
F.


Ví dụ 10 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cẩm thuần có độ tự cẩm L thay đổi được. Khi


L=

1
1
H và L = H thì điện áp hai đầu cuộn cảm không thay đổi. Khi L = L 0 thì UL đạt cực đại. Giá trị L 0 bằng

π
bao nhiêu?

A. L0 =

2
H


B. L O =

1
H


C. L O =

1
H


4
H



D. L0 =

Ví dụ 11 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cẩm thuần có độ tự cẩm L thay đổi được. Khi

L=

1
1
H và L = H thì điện áp hai đầu điện trở U R không thay đổi. Khi L = L0 thì UR đạt cực đại. Giá trị L 0 bằng

π
bao nhiêu?

A. L0 =

2
H


B. L O =

1
H


C. L O =

1
H



4
H


D. L0 =

Ví dụ 12 : Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC, cuộn cẩm thuần có độ tự cẩm L thay đổi được. Khi

L=

1
1
H và L = H thì điện áp hai đầu tụ điện UC không thay đổi. Khi L = L0 thì UC đạt cực đại. Giá trị L0 bằng

π
bao nhiêu?

A. L0 =

2
H


B. L O =

1
H



C. L O =

1
H


4
H


D. L0 =

Ví dụ 13 : Mạch RLC mắc theo thứ tự, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, R = 40 Ω, C = 10 -3/6π F. Mắc
mạch điện trên vào mạng điện 220 V - 50 Hz. Điều chỉnh L ở giá trị nào thì URLmax?
A. L =

1
H


B. L =

0,8
H
π

C. L =

1, 6

H
π

C. L =

0, 4
H
π

Ví dụ 14 : Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp giữa hai đầu AB có biểu thức u = 200cos100π t (V). Cuộn
dây thuần cảm có L thay đổi được, điện trở R = 100Ω,

A

R

C

M

L

B
V


10−4
tụ điện có điện dung C =
(F). Xác định L sao cho
π

điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B đạt giá trị cực đại, tính hệ số công suất của mạch điện khi đó.

Ví dụ 16: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp giữa hai đầu
định có biểu thức u = 200cos100π t (V). Cuộn dây thuần
kháng có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở R = 100Ω, tụ

AB
cảm
điện

ổn

10−4
điện dung C =
(F). Xác định L sao cho điện áp đo được
π

giữa

hai



điểm M và B đạt giá trị cực đại, tính hệ số công suất của mạch điện khi đó.

+Ví dụ 17: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C trong đó L thuần cảm thay đổi được có hiệu điện hiệu
dụng hai đầu mạch không đổi. Khi chỉnh L đến giá trị L = L và L = L thì mạch có cùng hiệu điện thế hiệu dụng
hai đầu cuộn cảm như nhau. Vậy khi chỉnh L = L ta được mạch có hiệu điện thế hai đầu cuộn
cảm cực
đại. Mối quan hệ giữa L, L, L là:

A.L =

B. = +

C. = +

D. = +

Ví dụ 18: Cho đoạn mạch RLC có L thay đổi được. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số
f. Khi L = L1 = 2 / π ( H ) hoặc L = L2 = 3 / π ( H ) thì hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm này là như nhau. Muốn
hiệu điện thế trên cuộn dây đạt cực đại thì L phải bằng bao nhiêu?
A. L=

1
H
π

B. L=

2, 4
H
π

C. L=

1,5
H
π

D. L=


1, 2
H
π

+Ví dụ 19: Đặt hiệu điện thế xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch RLC, biết cuộn dây thuần cảm và giá trị L thay
đổi được. Khi L = L1 =

2,5
1,5
( H ) hoặc L = L2 =
( H ) thì cường độ dòng điện trong mạch trong 2 trường hợp bằng
π
π

như nhau. Để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại thì L phải bằng bao nhiêu?.
A. L=

1
H
π

B. L=

2
H
π

C. L=


1,5
H
π

D. L=

1, 2
H
π

+Ví dụ 20: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Hiệu điện thế
π
8

xoay chiều 2 đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200 2 cos(100π t + )(V ) . Khi L1 =
cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng nhau và bằng
dụng U RL đạt giá trị cực tiểu, giá trị cực tiểu này bằng bao nhiêu?.
A. 40 5 V

B. 100V

C. 20 5 V

D. 150V

1
3
( H ) hoặc L2 = ( H ) thì thấy
π
π


2 A. Điều chỉnh L để hiệu điện thế hiệu


VÍ DỤ 23: Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C
và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L=L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng
ULmax . Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng UL. Biết rằng
UL/ULmax = k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2là n.k. Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0
có giá trị bằng ?
A.n 2

B. n/ 2

C. n/2

D. n

BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1. Cho mạch RLC nối tiếp: Điện trở thuần R, L thay đổi được, tụ điện có điện dung C. Điện áp xoay chiều
1
(H) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua
π
2
mạch cực đại, lúc đó công suất của mạch bằng 200W. Khi thay đổi L đến L2 = (H) thì điện áp hiệu dụng giữa 2
π

đặt vào 2 đầu mạch u=U0cos(ωt) . Khi thay đổi độ tự cảm đến L1 =

đầu cuộn cảm cực đại và bằng 200V. Điện dung C có giá trị :
A. C =


200
µF
π

B. C =

50
µF
π

C. C =

150
µF
π

D. C =

100
µF
π

Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=100 6 cos100 π t. Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp trên hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện là UC = 200V. Giá trị ULmax là
A. 300V
B. 100V
C. 150V
D. 250V


Câu 3. Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=100 6 cos100 π t. Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp trên hai đầu
cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện là UC = 200V. Giá trị ULmax là
A. 300V
B. 100V
C. 150V
D. 250V

Câu 4. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết
cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt cực đại thì hiệu
điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị hiệu điện thế hiệu dụng cực đại hai đầu cuộn dây là:
A. 60V
B. 120V
C. 30 2 V
D. 60 2 V


Câu 5. Đạt điện áp xoay chiều ổn định vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện
mắc nối tiếp, trong đó 2r = 3 ZC. Chỉ thay đổi độ tự cảm L, khi điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây đạt giá trị
cực đại thì cảm kháng của cuộn dây là:
A. ZL=ZC
B. ZL=2ZC
C. ZL=0,5ZC
D. ZL=1,5ZC
Câu 6. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần L và có thể thay đổi được, R, C xác định. Mạch điện mắc
vào nguồn có điện áp u = U 0 cosω t (V) không đổi. Khi thay đổi giá trị L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên R
và L chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là:
A. 2.U
B. U 3

C. U 3 / 2
D. 2U / 3

Câu 7. Đoạn mạch xoay chiều R,L,C có cuộn thuần cảm L có giá trị thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều
có điện trở rất lớn đo điện áp hiệu dung trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy điện áp hiệu dụng cực
đại trên cuộn cảm lớn gấp hai lần điện áp hiệu dụng cực đại trên điện trở. Hỏi điện áp hiệu dụng cực đại trên
cuộn cảm gấp bao nhiêu lần điện áp hiệu dụng trên tụ?
A. 3
B. 4
C. 3
D. 2/ 3

Câu 8. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm R, C và cuôn dây
thuần cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu L đạt giá trị cực đại và bằng 100V, khi
đó điện áp 2 đầu tụ bằng 36V. Giá trị hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch là:
A. 64V
B. 80V
C. 48V
D. 136V

Câu 9. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10−4 / π (F)
và điện trở R = 100Ω. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100πt) V. Để khi L thay đổi
thì UAM (đoạn AM chứa điện trở và tụ điện) không đổi thì giá trị của độ tự cảm là
A. L = 1/π (H).
B. L = 1/2π (H).
C. L = 2/π (H). D. L = 2 /π (H).
Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều u = 110 2 cos(ωt)(V) luôn ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần R, tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp theo
thứ tự trên. M là điểm nối giữa điện trở R và tụ điện C. Khi L = L 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB là U 1;
khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB là U 2 = U1 3 và pha của dòng điện trong mạch thay đổi một

lượng 900 so với khi L = L1. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần R khi L = L1 là :
A. 110V.
B. 110 3 V.
C. 55 3 V.
D. 55V .

Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L
nhưng luôn có R 2 <

1
(H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là


uL1 = U1

(H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là

uL2 = U1

2L
thì khi L = L1 =
C
1
2 cos(ωt + ϕ1 ); khi L = L2 =
π
2
2 cos(ωt + ϕ2 ); khi L = L3 =
π


(H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là

uL3 = U2 2 cos(ωt + ϕ3 ) . So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là
A. U1 < U2

B. U1 > U2

C. U1 =U2

D. U1 =

2 U2


Câu 12. Đặt điện áp xc có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào 2 đầu mạch AB gồm AM chỉ chứa R,đoạn
mạch MB chứa tụ C và cuộn cảm thuần L nối tiếp ,L thay đổi được .Biết sau khi thay đổi L thì điện áp hiệu dụng
π
2 đầu mạch MB tăng 2 2 lần và dòng điện trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau .Điện áp hiệu dụng ở 2
2
đầu mạch AM khi chưa thay đổi L là
A .100 3 V
B .120V
C 100V
D.100 2 V
Câu 13. Đặt điện áp xoay chiều uMN=100 2 cos(100πt) (V) vào mạch RLC nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R,
cuộn thuần cảm có L thay đổi được và tụ C. Khi L=L 1=1/π (H) hay L=3L1 thì mạch có cùng công suất nhưng
dòng điện i1 và i2 khác pha nhau 2π/3. Biểu thức hiệu điện thế uMB (B nằm giữa cuộn dây và tụ) khi L=L1 là:
A. uMB=50 2 cos(100πt+π/3) (V).
B. uMB=100 2 cos(100πt-2π/3) (V).
C. uMB=100 2 cos(100πt+2π/3) (V).


D. uMB=50 2 cos(100πt+π/2) (V).

Câu 14. Đặt điện áp u = Ucosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100 Ω, tụ điện C và cuộn cảm có
độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L = H thì cường độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi L = 2L thì điện áp ở
đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Tần số ω bằng:
A. 200π rad/s
B. 125π rad/s
C. 100π rad/s
D. 120π rad/s

Câu 15. Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi điều chỉnh độ tự cảm
của cuộn cảm đến giá trị L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và
60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng bao nhiêu?
A. 50V
B. 50 3 V
C. 150/ 13
D. 100/ 11 V

Câu 16. Đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối
tiếp với cuộn cảm thuần L thay đổi được. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay
chiều u = 100 2 cos100πt (V). Điều chỉnh L = L1 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I 1 = 0,5 A,
điện áp hiệu dụng UMB = 100 V và dòng điện trễ pha 60 0 so với điện áp giữa hai đầu mạch. Điều chỉnh L = L 2 để
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch A, M đạt cực đại. L2 có giá trị
2,5
A. 1 + 2 H
B. 1 + 3 H
C. 2 + 3 H
D.

H
π
π
π
π

Câu 17. Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R nối tiếp cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, điện áp hai
đầu cuộn cảm được đo bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Khi L = L1 thì vôn kế chỉ V1, độ lệch pha giữa điện áp
hai đầu đoạn mạch với dòng điện là ϕ1, công suất của mạch là P1. Khi L = L2 thì vôn kế chỉ V2, độ lệch pha giữa
điện áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện là ϕ2, công suất của mạch là P2. Biết ϕ1 + ϕ2 = π/2 và V1 = 2V2. Tỉ số
P2/P1 là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 8


Câu 18. Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có thể thay
đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện
áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì
điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp:
A. 4,25 lần.
B. 2,5 lần.
C. 4 lần.
D. 4 2 lần.
Câu 19. (ĐH-2014): Đặt điện áp u = 180 2 cosωt (V) (với ω
không đổi)
C
L
R

M
vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). R là điện trở thuần, tụ điện A
B có điện dung
C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu
dụng ở hai
đầu đoạn mạch MB và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L=L 1 là U và ϕ1, còn khi
L = L2 thì tương ứng là 8 U và ϕ2. Biết ϕ1 + ϕ2 = 900. Giá trị U bằng
A. 135V.
B. 180V.
C. 90 V.
D. 60 V.

Câu 20: Đặt điện áp u = 200 2 cos(ωt + ϕ) (V) (với ω không

đổi) vào hai đầu

đoạn mạch AB (hình vẽ). R = 100Ω, ZC = 100 3 Ω, cuộn cảm

thuần có độ tự

cảm L thay đổi được. khi L=L 1 cường độ dòng điện qua mạch



i1 = I01 cos(ωt +

thức

π
) (A), hiệu điên thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U 1..Khi L = L2cường độ dòng điện qua mạch

6

có biểu thức i 2 = I 02 cos(ωt +


) (A)hiệu điên thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U2 = U1. Khi L = L0cường độ
3

dòng điện qua mạch có biểu thức i 3 = I0 cos(ωt +
A. 2 A.

biểu

B. 6 A.


) (A). Giá trị của I0là:
12

C. 3 A.

D. 2 2 A.

Câu 21: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R,L,C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều ổn định u =100 6 cos(100πt) (V) Điều chỉnh độ tự cảm để
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là U Lmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200V. Giá
trị của U Lmax:
A 100V
B 150V
C 300V

D 250V
Câu 22: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định , khi điều chỉnh độ tự cảm
của cuộn cảm đến giá trị L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và
60 V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng bao nhiêu?
A. 50V

B.

50
V
3

C.

150
V
13

D.

100
V
11

Câu 23: Đạt điện áp xoay chiều ổn định vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây có điện trở thuần r và tụ điện
mắc nối tiếp, trong đó 2r= 3 ZC. Chỉ thay đổi độ tự cảm L, khi điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu cuộn dây đạt giá trị
cực đại thì cảm kháng của cuộn dây là:
A. ZL=ZC
B. ZL=2ZC

C. ZL=0,5ZC
D. ZL=1,5ZC


Câu 24 :Đặt điện áp u = Ucosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100 Ω, tụ điện C và cuộn
cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L = H thì cường độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi L = 2L
thì điện áp ở đầu cuộn cảm thuần đạt cực đại. Tần số ω bằng:
A. 200 rad/s
B. 125 rad/s
C. 100 rad/s
D. 120 rad/s

Câu 25. Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự cảm của cuộn dây có thể thay
đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại thì điện
áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì
điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp:
A. 4,25 lần.

B. 2,5 lần.

C. 4 lần.

D. 4 2 lần.

Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM gồm
điện trở thuần R1 nối tiếp với cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 nối tiếp với
tụ điện có điện dung C (R1 = R2 = 100 Ω). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp u = 100 2 cosωt(V). Khi mắc
ampe kế có điện trở không đáng kể vào hai đầu đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ 2 /2 (A). Khi mắc vào hai đầu
đoạn mạch MB một vôn kế điện trở rất lớn thì hệ số công suất của mạch đạt giá trị cực đại. Số chỉ của vôn kế là
A. 100 V.


B.50 2 V.

C. 100 2 V. D. 50 V

Câu 27: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng
thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V không đổi, tần số f = 50Hz thì đo đươc điện áp hiệu
dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp U AN lệch pha π/2 so với điện áp UMB đồng thời UAB lệch pha π/3 so
với UAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của
mạch là :
A. 810W

B. 240W

C. 540W

D. 180W

Câu 28: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần L và có thể thay đổi được, R, C xác định. Mạch điện mắc
vào nguồn có điện áp u = U0cos( ω t)V không đổi. Khi thay đổi giá trị L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên R
và L chênh lệch nhau 2 lần. Hiệu điện thế cực đại trên tụ C là:
A. 2.U

B. U 3

C.

U 3
2


D.

2U
3

Câu 29: Đoạn mạch AB gồm đoạn AM nối ntieeps với MB. Đoạn AM goomg điện trở R nối tiếp với cuonj dây
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đoạn MB chỉ có tụ điện C. Điện áp đặt vào hai đầu mạch uAB = 100 2
cos100πt (V). Điều chỉnh L = L1 thì cường độ dòng điện qua mạch I1 = 0,5A, UMB = 100(V), dòng điện i trễ pha
so với uAB một góc 600. Điều chỉnh L = L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại. Tính độ tự cảm L2:
A.

1+ 2
(H).
π

B.

1+ 3
(H).
π

C.

2+ 3
(H).
π

D.


2,5
(H).
π


Câu 30: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm cuộn thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung

C=

10 −4
F và điện trở R = 100Ω. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = 100 2 cos(100πt) V. Để khi L
π
thay đổi thì UAM (đoạn AM chứa điện trở và tụ điện) không đổi thì giá trị của độ tự cảm là
A. L = 1/π (H). B. L = 1/2π (H). C. L = 2/π (H). D. L =

2 /π (H).

Câu 31 : Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cosωt (có ω thay đổi được trên đoạn [100 π ;200π ] ) vào hai đầu
đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cho biết R = 300 Ω , L =

1
10 −4
(H); C =
(F).
π
π

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng là

A.


400 100
V;
V.
3
13

B. 100 V; 50V.C. 50V;

100
v. D. 50 2 V; 50V.
3

Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L
nhưng luôn có R2 <

2L
1
thì khi L = L1 =
(H), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là
C


uL1 = U1 2 cos(ωt + ϕ1 ); khi L = L2 =

1
(H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là
π


2
(H), thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là
π
2 cos(ωt + ϕ3 ) . So sánh U1 và U2 ta có hệ thức đúng là

uL2 = U1 2 cos(ωt + ϕ2 ); khi L = L3 =
uL3 = U2

A. U1 < U2

B. U1 > U2

C. U1 =U2

D. U1 =

2 U2

Câu 33.Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và
cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L=L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng ULmax
. Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng UL. Biết rằng
UL/ULmax = k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2là n.k. Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0
có giá trị bằng ?
A.n 2

B. n/ 2

C. n/2

D. n


Câu 34: Đặt điện áp u = U0cos( ωt + ϕ ) (V) vào hai đầu đoạn mạc RLC với L thay đổi được, còn các yếu tố khác
thì không. Khi L = L1 thi điện áp hiệu dụng ở hai đầu L đạt cực đại là U Lmax và lúc đó u sớm pha hơn i một góc α

π
). Khi L = L2 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu L là U L = 0,5ULmax và lúc đó u sớm pha hơn i một
2
góc 0,25 α . Giá trị của α gần giá trị nào nhất sau đây?
(với 0 < α <

A. 1(rad)

B. 1,25(rad)

C. 1,35(rad)

D. 1,40(rad)


×