Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 VẬT LÝ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.65 KB, 9 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐT BÌNH THUẬN
BÀI KT 45’ LÝ 12 – LTAS
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
NĂM HỌC 2017 - 2018
Họ và tên: ……………………………...............… Lớp: .......... Mã đề: 01
Dùng bút chì tô kín một ô tròn lựa chọn là đúng nhất.
1
6
11
16
21
2

7

12

17

22

3

8

13

18

23


4

9

14

19

24

5

10

15

20

25

Câu 1: Theo thuyết lượng tử thì năng lượng của các phôtôn
A. tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
B. trong một chùm ánh sáng đơn sắc thì bằng nhau.
C. phụ thuộc vào khoảng cách từ nguồn tới phôtôn đó.
D. tỉ lệ nghịch với tần số sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó.
Câu 2: Hiện tượng quang điện là hiện tượng các quang electron bứt ra khỏi bề mặt
kim loại, khi chiếu vào kim loại
A. Các phôtôn có bước sóng thích hợp.
B. Các prôtôn có bước sóng thích hợp.
C. Các electron có bước sóng thích hợp.

D. Các nơtrôn có bước sóng thích hợp.
Câu 3: Trong y học, laze không được ứng dụng để
A. phẫu thuật mạch máu.
B. chữa một số bệnh ngoài da.
C. phẫu thuật mắt.
D. chiếu điện, chụp điện.
Câu 4: Quỹ đạo dừng của các electron trong chuyển động xung quanh hạt nhân là
A. Quỹ đạo có bán kín tỉ lệ với các số nguyên liên tiếp.
B. Quỹ đạo có bán kín có thể tính toán được một cách chính xác.
C. Quỹ đạo mà các electron chỉ chuyển động trên đó.
D. Quỹ đạo mà ở đó các electron chuyển động tròn đều.
Câu 5: Bán kính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hiđrô được tính theo
công thức rn = n2r0; với r0 là bán kính Bo và n ∈ N*. Bán kính quỹ đạo dừng của
electron không thể là
A. 4r0.
B. 9r0.
C. 20r0.
D. 25r0.

Câu 6: Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μn. Trong chân không, chiếu một
chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào bề mặt tấm đồng. Hiện tượng quang điện
không xảy ra nếu λ có giá trị là
A. 0,40 μm.
B. 0,20 μm.
C. 0,25 μm.
D. 0,10 μm.
Câu 7: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.10 14 Hz. Khi
dùng ánh sáng có tần số nào dưới đây thì chất này không thể phát quang?
A. 9.1014 Hz.
B. 8.1014 Hz. C. 7.1014 Hz.

D. 5.1014 Hz.
Câu 8: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu chàm vào một chất huỳnh quang thì ánh
sáng huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng
A. màu đỏ.
B. màu tím.
C. màu vàng.
D. màu lục.
Câu 9: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0 là bán kính Bo. Bán kính
quỹ đạo dừng L có giá trị là
A. 3r0.
B. 2r0.
C. 4r0.
D. 9r0.
Câu 10: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là λ0 = 0,3 μm. Công thoát
electron ra khỏi tấm kim loại đó là
A. 6,1775 eV.
B. 5,1425 eV. C. 3,3415 eV.
D. 4,1575 eV.
Câu 11: Công thoát electron của một kim loại là 7,64.10-19 J. Chiếu lần lượt vào bề
mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,25 μm, λ2 = 0,31 μm và λ3 =
0,35 μm. Lấy h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108 m/s. Các bức xạ nào gây được hiện tượng
quang điện.
A. Hai bức xạ (λ1 và λ2).
B. Không có bức xạ nào.
C. Cả ba bức xạ λ1, λ2 và λ3.
D. Chỉ có bức xạ λ1.
Câu 12: Giả sử một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 7,5.10 14 Hz.
Công suất phát xạ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây
xấp xỉ bằng
A. 0,33.1020.

B. 0,33.1019.
C. 2,01.1019.
D. 2,01.1020.
Câu 13: Một đèn laze có công suất 2 W phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng
500 nm. Số phôtôn do đèn đó phát ra trong 1 giây là
A. 8.1018.
B. 5.1018.
C. 6.1018.
D. 7.1018.


Câu 14: Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có tần số 5.10 14 Hz. Chiếu lần
lượt các chùm sáng có bước sóng λ1 = 0,44 µm, λ2 = 0,54 µm, λ3 = 0,64 µm và λ4 =
0,72 µm thì các chùm sáng có bước sóng nào sau đây kích thích được sự phát
quang?
A. λ3 và λ4.
B. λ2 và λ3.
C. λ1 và λ6.
D. λ1 và λ2.
Câu 15: Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μm. Lấy h = 6,625.10 -34
J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một
êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là
A. 0,66.10-3 eV.
B.1,056.10-25 eV. C. 0,66 eV.
D. 2,2.10-19 eV.
Câu 16: Với nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng được xác định theo biểu thức
rn = n2r0 (với r0 là bán kính Bo). Nếu bán kính quỹ đạo dừng L là 2,12.10 -11 m thì bán
kính quỹ đạo dừng N là
A. 8,48.10-11 m.
B. 4,24.10-11 m. C. 2,12.10-11 m.

D. 1,06.10-11 m.
Câu 17: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K,
N có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; - 0,85 eV. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c = 3.108 m/s và e
= 1,6.10-19 C. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo K, thì nguyên tử
hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
A. 97,4 mm.
B. 97,4 nm.
C. 97,4 pm.
D. 97,4 µm.
Câu 18: Mức năng lượng của các quỹ đạo dừng của nguyên tử hiđrô lần lượt từ
trong ra ngoài là W1 = - 13,6 eV; W2 = - 3,4 eV; W3 = - 1,5 eV; W4 = - 0,85 eV.
Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có khả năng hấp thụ các phôtôn có năng lượng nào
dưới đây để nhảy lên một trong các mức trên
A. 12,2 eV.
B. 3,4 eV.
C. 10,2 eV.
D. 1,9 eV.
Câu 19: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được
13,6
2
tính theo công thức - n (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô
chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn
ứng với bức xạ có bước sóng bằng
A. 0,6576 μm.
B. 0,4861 μm.
C. 0,4350 μm. D. 0,4102 μm.
Câu 20: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng N của electron trong
nguyên tử hiđrô là
A. 47,7.10-11 m.
B. 84,8.10-11 m. C. 21,2.10-11 m. D. 132,5.10-11 m.


Câu 21: Chiếu một chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một tấm kim loại có
công thoát electron là 3 eV thì các electron bật ra khỏi tấm kim loại với tốc độ ban
đầu cực đại là 7.105 m/s. Bước sóng của bức xạ điện từ đó là
A. 0,27 µm.
B. 0,38 µm.
C. 0,46 µm.
D. 0,53 µm.
Câu 22: Chiếu vào tấm kim loại bức xạ có tần số f 1 = 3.1015 Hz thì các quang
electron có động năng ban đầu cực đại là 6 eV. Chiếu bức xạ có tần số f 2 thì động
năng ban đầu cực đại là 9 eV. Tần số f2 là
A. f2 = 3,2.1015 Hz. B. f2 = 2,7.1015 Hz. C. f2 = 3,7.1015 Hz. D. f2 = 4,1.1015 Hz.
Câu 23: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f và 4f vào bể mặt một tấm kim loại
thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v và kv. Giá trị
của k là
A. .
B. 4.
C. .
D. 8.
13,6
2
Câu 24: Mức năng lượng của nguyên tử hiđrô có biểu thức E n= - n eV, bán kính
quỹ đạo dừng được xác định theo biểu thức r = n 2r0 (với n = 1, 2, 3, ...). Khi nguyên
tử hiđrô hấp thụ được một phôtôn có năng lượng 2,55 eV thì nó nhảy từ quỹ đạo
dừng có năng lượng thấp lên quỹ đạo dừng có mức năng lượng cao hơn và bán kính
quỹ đạo tăng 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra khi nhảy
về các quỹ đạo dừng bên trong là
A. 1,46.10-6 m.
B. 9,74.10-8 m. C. 4,87.10-7 m.
D. 1,22.10-7 m.

Câu 25: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Lấy r0 = 5,3.10–11 m;
m e = 9,1.10–31 kg; k = 9.109 N.m2/C2 và e = 1,6.10-19 C. Khi chuyển động trên quỹ
đạo dừng M, quãng đường mà êlectron đi được trong thời gian 10-8 s là
A. 12,6 mm.
B. 72,9 mm.
C. 1,26 mm.
D. 7,29 mm.


SỞ GIÁO DỤC & ĐT BÌNH THUẬN
BÀI KT 45’ LÝ 12 – LTAS
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
NĂM HỌC 2017 - 2018
Họ và tên: ……………………………...............… Lớp: .......... Mã đề: 02
Dùng bút chì tô kín một ô tròn lựa chọn là đúng nhất.
1
6
11
16
21
2

7

12

17

22


3

8

13

18

23

4

9

14

19

24

5

10

15

20

25


Câu 1: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng các electron bị bứt ra khỏi tấm
kim loại khi
A. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này.
B. tấm kim loại bị nung nóng ở nhiệt độ cao.
C. chiếu vào tấm kim loại một chùm bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp.
D. chiếu vào tấm kim loại một chùm hạt α (hạt nhân hêli).
Câu 2: Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra đối với
A. kim loại. B. bán dẫn.
C. chất điện môi.

D. chất điện phân.

Câu 6: Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μm. Trong chân không, chiếu ánh sáng
đơn sắc vào một tấm đồng. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra nếu ánh sáng có bước
sóng
A. 0,32 μm.
B. 0,36 μm.
C. 0,41 μm.
D. 0,25 μm.
Câu 7: Trong một cái bút laze đang hoạt động thì có sự biến đổi năng lượng chủ yếu
nào?
A. Nhiệt năng biến đổi thành quang năng.
B. Hóa năng biến đổi thành quang năng.
C. Điện năng biến đổi thành quang năng.
D. Cơ năng biến đổi thành quang năng.
Câu 8: Trong không khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 550 nm vào một chất
huỳnh quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là
A. 480 nm.
B. 540 nm.
C. 650 nm.

D. 450 nm.
Câu 9: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử
hiđrô là r0. Khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì bán kính giảm
A. 3r0.
B. 7r0.
C. 12r0.
D. 16r0.
Câu 10: Một tấm kim loại có công thoát electron là 3 eV. Giới hạn quang điện của
tấm kim loại đó là
A. 0,414 µm.
B. 0,315 µm. C. 0,216 µm.
D. 0,513 µm.

Câu 3: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. điện trở của một chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng.
B. điện trở của một kim loại giảm khi được chiếu sáng.
C. điện trở của một chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng.
D. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kì.

Câu 11: Một nguồn sáng phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát
sáng 1,5.10-4 W. Lấy h = 6,625.10-34 Js; c = 3,108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra
trong một giây là
A. 6.1014 phôtôn.
B. 5.1014 phôtôn. C. 4.1014 phôtôn.
D. 2,03.1014
phôtôn.

Câu 4: Theo các tiên đề của Bo thì trạng thái dừng của nguyên tử là
A. Trạng thái mà nguyên tử đứng yên.
B. Trạng thái mà các electron chỉ chuyển động trên quỹ đạo dừng.

C. Trạng thái mà các electron đứng yên so với hạt nhân nguyên tử.
D. Trạng thái mà các electron trong nguyên tử dừng chuyển động.

Câu 12: Giới hạn quang điện của kim loại là 0,75 µm. Công thoát electron của kim
loại này bằng
A. 2,65.10-32J.
B. 26,5.10-32J. C. 26,5.10-19J.
D. 2,65.10-19J.

Câu 5: Trường hợp nào sau đây nguyên tử hiđrô phát xạ phôtôn? Khi electron
chuyển từ quỹ đạo
A. K đến quỹ đạo M.
B. L đến quỹ đạo K.
B. M đến quỹ đạo O.
D. L đến quỹ đạo N.

Câu 13: Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có công suất 10 W, có bước sóng 0,4 µm
vào một chất phát quang thì thấy chất đó phát ra chùm ánh sáng có công suất 0,5 W,
có bước sóng 0,6 µm. Hiệu suất lượng tử (tỉ số giữa số phôtôn của chùm sáng phát
quang và chùm sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian) là
A. 2,5% .
B. 7,5%.
C. 10,24%.
D. 12,5%.


Câu 14: Nguồn laze mạnh phát ra những xung bức xạ đơn sắc có năng lượng W =
3000 J, có bước sóng λ = 0,6625 µm. Số phôtôn trong mỗi xung bức xạ đó là
A. 1022 phôtôn.
B. 2.1022 phôtôn. C. 1023 phôtôn.

D. 2.1023 phôtôn.
Câu 15: Một chất quang dẫn có giới hạn quang điện là 0,62 µm. Chiếu vào chất bán
dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số f1 = 3,2.1014 Hz; f2 = 3,5.1014 Hz;
f3 = 4,5.1014 Hz; f4 = 5,5.1014 Hz; thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
A. chùm bức xạ có tần số f1.
B. chùm bức xạ có tần số f2.
C. chùm bức xạ có tần số f3.
D. chùm bức xạ có tần số f4.
13,6
2
Câu 16: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở quỹ đạo dừng thứ n là E n = - n eV
(với n = 1, 2, 3, …). Khi nguyên tử hiđrô chuyển mức năng lượng từ quỹ đạo dừng
M (n = 3) về quỹ đạo dừng K (n = 1) thì nó phát ra một phôtôn có tần số
A. 4,92.1015 Hz.
B. 3,92.1015 Hz. C. 2,92.1015 Hz.
D. 1,92.1015 Hz.
Câu 17: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Cho biết bán kính Bo r 0 =
5,3.10-11 m. Quỹ đạo dừng M của êlectron trong nguyên tử có bán kính
A. 47,7.10-10 m.
B. 4,77.10-10 m. C. 1,59.10-11 m.
D. 15,9.10-11 m.
Câu 18: Coi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển động trên các quỹ đạo dừng là
chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ chuyển động của electron trên quỹ đạo L và
quỹ đạo K là
4
2
3
9
9
3

A. 2 .
B. .
C. 4 .
D. .
Câu 19: Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10 -34 Js, e =
1,6.10-19 C và c = 3.108 m/s. Năng lượng của phôtôn này là
A. 1,21 eV.
B. 11,2 eV.
C. 12,1 eV.
D. 121 eV.
Câu 20: Nguyên tử hiđrô chuyển từ một trạng thái kích thích về trạng thái dừng có
năng lượng thấp hơn phát ra bức xạ có bước sóng 486 nm. Độ giảm năng lượng của
nguyên tử hiđrô khi phát ra bức xạ này là
A. 4,09.10-19 J.
B. 4,86.10-19 J. C. 4,09.10-15 J. D. 3,08.10-20 J.

Câu 21: Chiếu một chùm bức xạ điện từ đơn sắc có bước sóng 0,3 µm vào một tấm
kẻm thì các electron bật ra khỏi tấm kim loại với động năng ban đầu cực đại bằng
0,6 eV. Giới hạn quang điện của kẻm xấp xĩ bằng
A. 0,27 µm.
B. 0,38 µm.
C. 0,46 µm.
D. 0,53 µm.

Câu 22: Chiếu bức xạ có bước sóng λ1 vào một quả cầu kim loại đặt cô lập về điện
thì xảy ra hiện tượng quang điện và sau một thời gian thì quả cầu đạt điện thế cực đại
V1. Biết động năng ban đầu của electron quang điện lúc này đúng bằng nữa công
thoát của kim loại. Chiếu bức xạ có bước sóng λ2 = λ1 - λ thì điện thế cực đại của nó
là 5V1. Chiếu riêng bức xạ có bước sóng λ vào quả cầu thì điện thế cực đại của nó là

A. 4,25 V1.
B. 1,85 V1.
C. 2,25 V1.
D. 3,25 V1.
Câu 23: Chiếu vào tấm kim loại bức xạ có tần số f 1 = 2.1015 Hz thì các quang
electron có động năng ban đầu cực đại là 6,6 eV. Chiếu bức xạ có tần số f 2 vào tấm
kim loại đó thì động năng ban đầu cực đại là 8 eV. Tần số f 2 là
A. 2,34.1015 Hz.
B. 2,21.1015 Hz. C. 3,32.1015 Hz.
D. 4,15.1015 Hz.
Câu 24: Năng lượng của các trạng thái dừng trong nguyên tử hiđrô lần lượt là E K = 13,60 eV; EL = - 3,40 eV; EM = - 1,51 eV; EN = - 0,85 eV; EO = - 0,54 eV. Khi hấp
thụ một phôtôn có năng lượng 2,86 eV thì nó chuyển từ trạng thái dừng có năng
lượng thấp lên trạng thái dừng có năng lượng cao trong phạm vi từ K đến O. Bước
sóng dài nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra là khi nó nhảy từ quỹ đạo dừng có
năng lượng cao nói trên về các trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn là
A. 4 pm.
B. 4 nm.
C. 4 µm.
D. 4 mm.
Câu 25: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, khi êlectron trong nguyên tử
chuyển động tròn đều trên quỹ đạo dừng M thì có tốc độ v (m/s). Biết bán kính Bo là
r0. Nếu êlectron chuyển động trên một quỹ đạo dừng với thời gian chuyển động hết
144π r0
v
một vòng là
(s) thì êlectron này đang chuyển động trên quỹ đạo
A. P.
B. N.
C. M.
D. O.



SỞ GIÁO DỤC & ĐT BÌNH THUẬN
BÀI KT 45’ LÝ 12 – LTAS
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
NĂM HỌC 2017 - 2018
Họ và tên: ……………………………...............… Lớp: .......... Mã đề: 03
Dùng bút chì tô kín một ô tròn lựa chọn là đúng nhất.
1
6
11
16
21

D. Năng lượng của phôtôn không phụ thộc vào khoảng cách từ nguồn tới phôtôn.
Câu 6: Một kim loại có giới hạn quang điện ngoài là 0,25 µm. Chiếu vào bề mặt tấm
kim loại này lần lượt các chùm bức xạ điện từ có các tần số sau thì chùm bức xạ điện
từ có tần số nào sẽ bứt được các electron ra khỏi bề mặt tấm kim loại đó?
A. 14.1014 Hz.
B. 11.1014 Hz. C. 8.1014 Hz..
D. 5.1014 Hz.

2

7

12

17


22

3

8

13

18

23

Câu 7: Khi chiếu ánh sáng đơn sắc màu lam vào một chất huỳnh quang thì ánh sáng
huỳnh quang phát ra không thể là ánh sáng
A. màu cam.
B. màu chàm. C. màu đỏ.
D. màu vàng.

4

9

14

19

24

5


10

15

20

25

Câu 1: Trong chân không, một ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Gọi h là hằng số
Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh
sáng đơn sắc này là
λc
λ
λh
hc
A. hc
B. h .
C. c .
D. λ .
Câu 2: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
B. giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
C. giải phóng electron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn khi bị chiếu sáng.
D. Giải phóng electron khỏi khối bán dẫn nhờ bắn phá khối bán dẫn bằng các ion.
Câu 3: Khi hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia vào quá
trình dẫn điện là
A. electron và hạt nhân.
B. electron và ion dương.
C. electron và ion âm.
D. electron và lỗ trống mang điện dương.


Câu 8: Ở nguyên tử hiđrô khi chuyển từ một trạng thái dừng về các trọng thái dừng
có mức năng lượng thấp hơn thì phát ra tối đa là 6 vạch quang phổ. Trạng thái dừng
đó là
A. Trạng thái L.
B. Trạng thái M. C. Trạng thái N.
D. Trạng thái O.
Câu 9: Theo mẫu nguyên tử của Bo khi một nguyên tử phát ra phôtôn thì có nghĩa là
một trong những electron của nó
A. Va chạm với một electron khác.
B. Chuyển đến môt trạng thái lượng tử có năng lượng thấp hơn.
C. Bứt ra khỏi nguyên tố.
D. Chuyển đến trạng thái lượng tử có mức năng lượng cao hơn.
Câu 10: Một tấm kim loại được chiếu bởi một bức xạ điện từ có bước sóng λ =
0,14 μm. Biết giới hạn quang điện của kim loại đó là λ0 = 0,3 μm. Vận tốc ban đầu
cực đại của các electron quang điện là
A. 9,61.105 m/s.
B. 9,24.105 m/s. C. 1,29.106 m/s.
D. 2,34.106 m/s.
Câu 11: Công thoát của electron khỏi kim loại là 6,625.10 -19 J. Biết h = 6,625.10-34
J.s, c = 3.108 m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 300 nm.
B. 350 nm.
C. 360 nm.
D. 260 nm.

Câu 4: Khi ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất, nguyên tử
A. không thể bức xạ và không thể hấp thụ năng lượng.
B. không thể bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. không thể hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng.

D. vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.

Câu 12: Biết công thoát electron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt
là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 µm vào
bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào
sau đây?
A. Kali và đồng.
B. Canxi và bạc. C. Bạc và đồng.
D. Kali và canxi.

Câu 5: Khi nói về thuyết lượng tử thì phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi cường độ của chùm sáng càng lớn.
B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng càng lớn.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng của ánh sáng càng nhỏ.

Câu 13: Một chất phát quang có thể phát ra ánh sáng có bước sóng 0,64 µm. Chiếu
các chùm sáng có các tần số 6.10 14 Hz, 3.1014 Hz, 4.1014 Hz, 5.1014 Hz thì các chùm
ánh sáng có tần số nào sẽ kích thích được sự phát quang?
A. 3.1014 Hz và 4.1014 Hz.
B. 5.1014 Hz và 6.1014 Hz.


C. 3.1014 Hz và 6.1014 Hz.
D. 4.1014 Hz và 5.1014 Hz.
Câu 14: Một ngọn đèn laze có công suất 10 W phát ra một chùm sáng đơn sắc với
bước sóng 0,6 μm. Số phôtôn mà đèn phát ra trong mỗi giây là
A. 3,02.1019 phôtôn.
B. 3,02.1020 phôtôn.
C. 2,03.1019 phôtôn.
D. 2,03.1020 phôtôn.

Câu 15: Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 4,97 μm. Lấy h = 6,625.10-34

Câu 21: Chiếu bức xạ có bước sóng 0,405 µm vào một tấm kim loại thì các quang
electron có vận tốc ban đầu cực đại là v1. Thay bức xạ khác có tần số 16.10 14 Hz thì
vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron là v 2 = 2v1. Công thoát electron của
kim loại đó là
A. 1,875 eV.
B. 1,237 eV.
C. 2,345 eV.
D. 3,185 eV.

Câu 16: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo
L về quỹ đạo K thì phát ra vạch có bước sóng λ21 = 0,1216 µm và khi electron
chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì phát ra vạch có bước sóng λ31 = 0,1026 µm.
Vạch có bước sóng λ32 khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L là
A. 0,6968 µm.
B. 0,7266 µm. C. 0,6865 µm.
D. 0,6566 µm.

Câu 22: Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 vào tấm kim loại có công thoát electron
là A thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt
kim loại là Wđ1 đúng bằng A. Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng
λ2 = λ1 - λ thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện thoát ra khỏi
bề mặt kim loại là Wđ2 bằng 5A. Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng
λ thì động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt
kim loại là Wd bằng
3A
7A
10 A
3A

A. 7 .
B. 3 .
C. 3 .
D. 10 .

Câu 17: Một nguyên tử hiđrô chuyển từ mức năng lượng - 13,6 eV lên mức - 3,4 eV
thì nó
A. Phát ra một phôtôn có tần số xấp xĩ bằng 2,5.1015 Hz.
B. Hấp thụ một phôtôn có tần số xấp xĩ bằng 2,5.1015 Hz.
C. Phát ra một phôtôn có tần số xấp xĩ bằng 2,5.1014 Hz.
D. Hấp thụ một phôtôn có tần số xấp xĩ bằng 2,5.1014 Hz.

Câu 23: Kích thích cho các nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng
thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ
của nguyên tử hiđrô sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là
3
128
1
A. 128 .
B. 3 .
C. 3 .
D. 3.

Câu 18: Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác
13,6
2
định bằng biểu thức En = - n eV. Nếu nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản mà
hấp thụ một phôtôn có năng lượng có năng lượng thích hợp thì bán kính của quỹ đạo
dừng tăng lên 25 lần. Năng lượng phôtôn mà nguyên tử hyđrô hấp thụ là
A. 12,056 (eV).

B. 12,156 (eV). C. 13,056 (eV).
D. 13,105 (eV).

Câu 24: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng
của electron trên các quỹ đạo là rn = n2r0, r0 là bán kính Bo; với n ∈ N* tương ứng với
các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Coi chuyển động của
các electron trên các quỹ đao dừng là chuyển động tròn đều, gọi v là tốc độ của
electron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng
v
v
v
3
A. 9 .
B. 3v.
C.
.
D. 3 .

J.s; c = 3.108 m/s và e = 1,6.10-19 C. Năng lượng kích hoạt (năng lượng cần thiết
để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn) của chất đó là
A. 0,44 eV.
B. 0,48 eV.
C. 0,35 eV.
D. 0,25 eV.

Câu 19: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để
chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp
thụ một phôtôn có năng lượng
A. 10,2 eV.
B. -10,2 eV.

C. 17 eV.
D. 4,8 eV.
Câu 20: Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n = -1,5 eV sang
trạng thái dừng có năng lượng E m = -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử
hiđrô phát ra xấp xỉ bằng
A. 0,654.10-7m.
B. 0,654.10-6m. C. 0,654.10-5m.
D. 0,654.10-4m.

Câu 25: Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Electron trong nguyên tử
chuyển từ quỹ đạo dừng m1 về quỹ đạo dừng m2 thì bán kính giảm 27r0 (r0 là bán
kính Bo), đồng thời động năng của êlectron tăng thêm 300%. Bán kính của quỹ đạo
dừng m1 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 60r0.
B. 50r0.
C. 40r0.
C. 30r0.


SỞ GIÁO DỤC & ĐT BÌNH THUẬN
BÀI KT 45’ LÝ 12 – LTAS
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH
NĂM HỌC 2017 - 2018
Họ và tên: ……………………………...............… Lớp: .......... Mã đề: 04
Dùng bút chì tô kín một ô tròn lựa chọn là đúng nhất.
1
6
11
16
21

2

7

12

17

22

3

8

13

18

23

4

9

14

19

24


5

10

15

20

25

Câu 1: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, ánh sáng được tạo thành bởi các hạt
A. nơtron.
B. phôtôn.
`C. prôtôn.
D.
êlectron.
Câu 2: Trong hiện tượng quang – phát quang có sự hấp thụ ánh sáng để
A. làm cho vật phát sáng.
B. tạo ra dòng điện trong vật.
C. làm cho vật nóng lên.
D. thay đổi điện trở của vật.
Câu 3: Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng
A. Tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. Do có tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng mặt trời.
Câu 4: Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác nhất của khái niệm về quỹ đạo
dừng?
A. Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp.
B. Bán kính quỹ đạo dừng có thể tính toán được một cách chính xác.

C. Quỹ đạo dừng là quỹ đạo mà các electron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
D. Quỹ đạo dừng là quỹ đạo ứng với năng lượng của trạng thái dừng.
Câu 5: Khi nói về thuyết lượng tử thì phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi cường độ của chùm sáng càng lớn.
B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng càng lớn.
C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng của ánh sáng càng nhỏ.
D. Năng lượng của phôtôn không phụ thộc vào khoảng cách từ nguồn tới phôtôn.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một
cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng.
B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn.
C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào tần số
của ánh sáng.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ
thuộc khoảng cách tới nguồn sáng.
Câu 7: Đèn LED hiện nay được sử dụng phổ biến nhờ hiệu suất phát sáng cao.
Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng
A. điện - phát quang.
B. hóa - phát quang.
C. nhiệt - phát quang.
D. quang - phát quang.
Câu 8: Khi nguyên tử hiđrô từ trạng thái dừng O (n = 5) chuyển về các trạng thái
dừng có mức năng lượng thấp hơn thì nguyên tử hiđrô phát ra tối đa
A. 15 vạch quang phổ.
B. 10 vạch quang phổ.
C. 6 vạch quang phổ.
D. 3 vạch quang phổ.
Câu 9: Trong nguyên tử hiđrô bán kính B là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng
M là

A. 21,2.10-11 m.
B. 84,8.10-11 m. C. 47,7.10-11 m.
D. 132,5.10-11 m.
Câu 10: Một tấm kim loại được chiếu bởi một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,14
μm. Biết giới hạn quang điện của kim loại đó là λ0 = 0,3 μm. Động năng ban đầu cực
đại của các electron quang điện là
A. 3,37 eV.
B. 4,73 eV.
C. 3,34 eV.
D. 4,15 eV.
Câu 11: Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng là 0,60 µm. Năng lượng của
phôtôn ánh sáng này bằng
A. 4,07 eV.
B. 5,14 eV.
C. 3,34 eV.
D. 2,07 eV.
Câu 12: Công thoát electron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện
của kim loại này có giá trị là
A. 550 nm.
B. 220 nm.
C. 1057 nm.
D. 661 nm.


Câu 13: Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 5 µm. Năng lượng kích hoạt
của chất đó là
A. 2,484 eV.
B. 3,848 eV.
C. 4,484 eV.
D. 5,848 eV.

Câu 14: Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để
“đốt” các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 6 mm 3 thì phần
mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 45.10 18 phôtôn của chùm laze trên.
Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm 3 mô là 2,53 J. Lấy h = 6,625.10-34
J.s. Giá trị của λ là
A. 485 nm.
B. 683 nm.
C. 589 nm.
D. 489 nm.
Câu 15: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng 0,48 μm và
phát ra ánh có bước sóng 0,64 μm. Biết hiệu suất lượng tử của sự phát quang này là
20% (hiệu suất lượng tử của sự phát quang là tỉ số giữa số phôtôn của ánh sáng phát
quang và số phôtôn của ánh sáng kích thích trong cùng một khoảng thời gian), số
phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong một phút là 2017.10 21 hạt. Số phôtôn
của chùm sáng phát quang phát ra trong một phút là
A. 735,87.1021 hạt. B. 537,87.1021 hạt. C. 357,87.1021 hạt. D. 753,87.1021 hạt.
Câu 16: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng K
là r0. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì bán kính quỹ
đạo giảm
A. 5r0.
B. 7r0.
C. 12r0.
D. 16r0.
Câu 17: Đối với nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Biết năng lượng ở trạng thái
K có giá trị -13,6 eV. Lấy h = 6,625.10 -34 J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108 m/s. Năng
lượng ở trạng thái M có giá trị
A. - 1,5 eV.
B. 1,5 eV.
C. - 3,4 eV.

D. 3,4 eV.
Câu 18: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên
tử hiđrô là
A. 132,5.10-11 m.
B. 84,8.10-11 m. C. 21,2.10-11 m.
D. 47,7.10-11 m.
Câu 19: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là
-13,6 eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5 eV. Khi êlectron
chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn
ứng với bức xạ có bước sóng
A. 102,7 pm.
B. 102,7 mm. C. 102,7 µm.
D. 102,7 nm.

Câu 20: Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K,
M có giá trị lần lượt là: -13,6 eV; -1,51 eV. Cho biết h = 6,625.10 -34 Js; c = 3.108 m/s
và e = 1,6.10-19 C. Khi electron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì
nguyên tử hiđrô có thể phát ra bức xạ có bước sóng
A. 102,7 µm.
B. 102,7 mm. C. 102,7 nm.
D. 102,7 pm.
Câu 21: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 600 nm và λ2 = 0,3 µm vào
một tấm kim loại thì nhận được các quang electron có vận tốc ban đầu cực đại lần
lượt là v1 = 2.105 m/s và v2 = 4.105 m/s. Chiếu bức xạ có bước sóng λ3 = 0,2 µm vào
tấm kim loại đó thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là
7
A. 5.105 m/s.
B. 2
.105 m/s. C. 6 .105 m/s.
D. 6.105 m/s.

Câu 22: Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,4 µm vào một tấm kim loại có
công thoát electron là A = 2 eV. Dùng màn chắn tách ra một chùm electron quang
điện có tốc độ lớn nhất rồi cho bay từ M đến N trong một điện trường mà hiệu điện
thế UMN = - 5 V. Tốc độ của electron tại N là
A. 1,245.106 m/s.
B. 1,236.106 m/s. C. 1,465.106 m/s.
D. 2,125.106 m/s.
Câu 23: Năng lượng của nguyên tử hiđrô ở quỹ đạo dừng thứ n được tính theo công
13,6
2
thức En = - n eV (với n = 1, 2, 3, …). Trong quang phổ của hiđrô tỉ số giữa bước
sóng của vạch quang phổ ứng với dịch chuyển từ n = 2 về n = 1 và bước sóng của
vạch quang phổ ứng với dịch chuyển từ n = 3 về n = 2 là
5
27
1
27
5
3
A.
.
B.
.
C. .
D. 3.
Câu 24: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng
của electron trên các quỹ đạo là rn = n2r0, với r0 là bán kính Bo; với n = 1, 2, 3, ... là
các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của
nguyên tử. Coi chuyển động của các electron trên các quỹ đao dừng là chuyển động
tròn đều. Tỉ số giữa chu kì chuyển động của electron trên quỹ đạo N (n = 4) và chu

kì chuyển động của electron trên quỹ đạo L (n = 2) là
1
1
A. 8 .

B. 8.

C. 2 2 .

D. 2 2 .

Câu 25: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi electron chuyển động tròn
đều quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện giữa electron và hạt nhân. Gọi T N


và TL lần lượt là chu kì của electron khi nó chuyển động trên quỹ đạo N và L. Tỉ số
TL
TL bằng
A. 2 2 .

B.

2.

1
C. 2 .

1
D. 2 2 .




×