Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN VÀ LAN TRUYỀN BỆNH CỦA VI KHUẨN CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT (RALSTONIA SOLANACERUM VÀ ERWINIA CAROTOVORA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU
KHOA NÔNG NGHIỆP
____
BÀI BÁO CÁO
CHUYÊN ĐỀ

ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN VÀ
LAN TRUYỀN BỆNH CỦA VI KHUẨN
CÓ NGUỒN GỐC TỪ ĐẤT
 

GV: ThS. Mai Như Phương
NHÓM 4:
Lục Tấn Thành
Lê Vũ Trường
Lưu Thị Yến Nhi
Nguyễn Thị Tâm
Lâm Thái Bảo
Lê Giang Khánh
Lê Nguyễn Hoàng Nam
Danh Tấn Vĩ
www.trungtamtinhoc.edu.vn


Nội dung báo cáo
Vi khuẩn Ralstonia solanacearum

Vi khuẩn Erwinia carotovora


I. Vi khuẩn:Ralstonia solanacearum



1. Lịch sử nghiên cứu
-. Năm 1896 nhà bác học Smith là người đã phát hiện vi khuẩn R. solanacearum gây ra
bệnh héo xanh (Hayward, 1990).

-. Ở Việt Nam từ năm 1968, Đặng Thái Thuận và cs. (1968) đã phát hiện, mô tả bệnh
chết ẻo trên cây lạc hay gọi là héo xanh vi khuẩn hại lạc được coi là bệnh hại phổ
biến ở nhiều vùng trồng trong cả nước.


2. Phân loại
Hiện nay phân loại chính thức của vi khuẩn héo xanh là:









Giới (Kingdom): Bacteria
Ngành (Phylum): Proteobacteria
Lớp (Class): Beta Proteobacteria
Bộ (Order): Burkholderiales
Họ (Family): Ralstoniaceae
Chi (Genus): Ralstonia
Loài: Ralstonia solanacearum.



-

3. Đặc điểm hình thái, cấu tạo
Vi khuẩn R.solanacearum có hình gậy, ngắn, tròn ở hai đầu, kích thước của chúng trong
khoảng 1,0 - 1,5 x 0,5 - 06μm. Khuẩn lạc có bề mặt trơn, nhẵn, ít khi gồ ghề, hơi chảy hoặc không
chảy, có thể có màu trắng, trắng đục hoặc phớt hồng trên môi trường TZC.

Hình1: vi khuẩn ralstonia solanacearum
(Chi cục trồng trọt và BVTV Hải Phòng)


4. điều kiện phát sinh, phát triển gây bệnh

-

Vi khuẩn phát triển thích hợp ở pH 7-7,2.
0
o
Nhiệt độ thích hợp 24-37 C. Nhiệt độ gây chết 52 C.
Bệnh héo xanh phát triển nhanh trên nền đất ẩm ướt, thoát nước kém.
Bệnh hại nặng hơn trên đất cát pha, thịt nhẹ, trên ruộng nghèo chất hữu cơ, độc canh cây ký
chủ…

-

Bệnh phát triển kém, mức độ nhiễm bệnh nhẹ hơn trên các ruộng luân canh lạc với lúa nước, các
loài cây không phải là ký chủ và trên đất kiềm hoặc bón vôi.


5. Cách lưu tồn và phát triển






Vi khuẩn R. solanacearum tồn tại trong đất, trong tàn dư thực vật và nhiều loài cỏ dại.
Ngoài ra còn tồn tại trong hạt giống.
Vi khuẩn tồn tại tốt ở đất đủ ẩm, thoáng khí, nhưng bị kìm hãm ở đất khô và đất bị
ngập nước.
Vi khuẩn R. solanacearum lây lan dễ dàng truyền lan theo nguồn nước, qua mưa gió
và qua những vết thương cơ giới, qua dụng cụ sản xuất của con người và tuyến trùng.


5. Cách lưu tồn và phát triển

Hình 2: cách lưu tồn và phát triển của vi khuẩn R. Solanacearum
(Nguồn Internet)


6. Triệu chứng và biện pháp phòng trừ
6.1. Triệu chứng gây bệnh
a. Trên cây ớt: trên cây già các lá bên dưới bị héo nhẹ, nhưng ở cây con thì các lá non bị
héo trước.

Hình 3: bệnh héo xanh trên ớt do vi khuẩn R. solanacearum
(nguồn: />

b. Triệu chứng trên dây khoai tây.





Ban ngày cây có biểu hiện héo, sau đó phục hồi vào ban đêm. Sau vài ngày
thì cây chết không phục hồi được nữa, lá không chuyển màu vàng.
Củ bị bệnh, ở phần cuối củ hay mắt củ có dịch hơi nhầy màu trắng, sau
chuyển thành màu trắng ngà, đục như sữa, nếu bị nặng củ sẽ bị thối nhũn,
bóp nhẹ sẽ thấy sủi bọt, chất dịch có mùi hôi.


b. Triệu chứng trên dây khoai tây.

Hình 4: bệnh héo xanh trên khoai tay do vi khuẩn R.solanacearum
(nguồn: />

c. Triệu chứng trên cây cà chua




Cây héo đột ngột nhưng lá vẫn còn xanh. Quan sát rễ cây và thân cây phần
trong bị sũng nước, sau đó chuyển màu nâu.
Cây nhiễm bệnh biểu hiện ban đầu là các lá ngọn héo xanh rũ xuống, về sau
các lá phía gốc tiếp tục héo xanh cụp xuống, cuối cùng dẫn tới toàn cây héo
rũ tái xanh, gãy gục xuống và chết.


c. Triệu chứng trên cây cà chua

Hình5: cà chua bị bệnh héo xanh do vi khuẩn R.solanacearum
(vietnamnongnghiepsach.com.vn)







d. Triệu chứng trên cây lạc
Ban đầu các lá non trên phần ngọn cây héo rũ xuống khi trời nắng. Ban đêm
hoặc khi trời mát cây có thể phục hồi.
Cây con bị bệnh héo đột ngột nhưng lá vẫn còn xanh, trên cây bệnh giai đoạn
lớn hơn lá bị héo có màu xanh tái.
Rễ và quả lạc bị thối đen. Bệnh hại nặng nhất vào giai đoạn lạc đâm tia, tạo
quả.


d. Triệu chứng trên cây lạc

Hình6: bệnh héo xanh trên cây lạc do vi khuẩn R.solanacerum
(nguồn: nhanong.com.vn)


6.2. Biện pháp phòng trừ











Luân canh cây trồng
Xử lý hạt giống trong nước nóng 500C trong 25 phút.
Sử dụng cây giống ở vườn ươm không bị bệnh.
Vệ sinh đồng ruộng dọn sạch cỏ dại.
Sử dụng phân hữu cơ hoai mục để bón.
Nhổ bỏ cây bị bệnh gom lại đem đi đốt.
Tránh việc tiếp xúc giữa cây bệnh và cây khỏe.
Biện pháp hóa học


6.2. Biện pháp phòng trừ

Hình 7: Các biện pháp phòng trừ bệnh héo xanh
(nguồn: Internet)


II. VI KHUẨN ERWINIA CAROTOVORA



1. Lịch sử nghiên cứu
Trên thế giới nguyên nhân gây bệnh thối nhũn đã được xác định là do
vi khuẩn Erwinia carotovora. Vi khuẩn đã gây bệnh và phát hiện được ở
hầu hết các vùng trên thế giới (Bradbury,1986).


2. Phân loại










Giới (Kingdom) : Bacteria
Ngành (Phylum) : Proteobacteria
Lớp (Class) : Proteobacteria
Bộ (Order) : Enterobacteriales
Họ (Family) : Enterobacteriaceae
Giống (Genus) : Erwinia
Loài Erwinia là một thành viên của họ vi khuẩn Enterobacteriaceae, được chia thành 2
nhóm: nhóm gây thối mềm “carotovora” và nhóm gây bệnh héo hoặc tàn rụi cây trồng
“amylovora”.


3. Đặc điểm hình thái cấu tạo



Vi khuẩn có dạng hình gậy, đơn lẻ hoặc thành từng cặp, có từ 2-8 roi, trên môi
trường nhân tạo khuẩn lạc màu trắng xám. Không tạo thành bào tử, không có vỏ
nhờn. Vi khuẩn Gram âm.

Hình 8: vi khuẩn Erwinia carotovora



4. Điều kiện phát sinh và phát triển



Bệnh thối nhũn phát sinh, phát triển mạnh ở đất trồng cải đã nhiễm bệnh vụ
trước, ruộng không thoát nước, rễ phát triển kém cũng làm cho bệnh nặng
hơn.



Vi khuẩn phát triển trong phạm vi nhiệt độ thích hợp từ 27 – 32 0C, độ pH
thích hợp là 7, thời tiết có ẩm độ và nhiệt độ cao rất thích hợp cho sự xâm
nhiễm của vi khuẩn.


4. Điều kiện phát sinh và phát triển

ngâp nước

Hình 9: ruộng cải bị ngập nước
(Nguồn: Internet)


5. Cách lưu tồn và lan truyền




Vi khuẩn gây bệnh tồn tại ở tàn dư cây bệnh, rễ cây bệnh thối mục trong
đất, trong cơ thể một số loài côn trùng, dụng cụ canh tác.

Vi khuẩn có thể tồn tại qua nhiều ký chủ khác nhau, lây lan nhờ nước,
côn trùng (rệp, bọ nhảy, sâu hại).


5. Cách lưu tồn và lan truyền

Hình 10: vi khuẩn lưu tồn trong đất và côn trùng
/>

6. Triệu chứng và biện pháp phòng trừ
6.1 Triệu chứng
a. Triệu chứng bệnh thối thân vi khuẩn Erwinia carotovora trên cây ngô (cây bắp).



Ban đầu trên các đốt gần mặt đất thường xuất hiện những đốm nâu dạng ngậm nước,
mềm hay nhớt. Các mô trên thân ngô (cây bắp) có dạng ngậm nước và có mùi hôi. Lá
bị héo và thối nhũn.


×