Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.03 KB, 98 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGÔ THỊ TUYẾT MINH

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUẬN NGÔ QUYỀN,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGÔ THỊ TUYẾT MINH

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC QUẬN NGÔ QUYỀN,
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. TĂNG VĂN KHIÊN



THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu độc lập
của riêng tôi; số liệu sử dụng và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn
toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho bất cứ một học vị nào.
Luận văn đã sử dụng nhiều nguồn thông tin liên quan khác nhau để
phục vụ cho việc nghiên cứu, các nguồn thông tin đã đƣợc xử lý và trích dẫn
rõ nguồn tài liệu tham khảo theo quy định. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
đề tài đã đƣợc cảm ơn./.
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn

Ngô Thị Tuyết Minh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Sau hơn hai năm học tập tại Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh - Đại họcThái Nguyên tôi đã đƣợc các thầy, cô truyền đạt kiến thức và
hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành khoá học đào tạo thạc sĩ. Trong quá trình
học tập và nghiên cứu ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đƣợc sự

giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài nhà trƣờng. Đến nay tôi đã
hoàn thành chƣơng trình các môn học và luận văn thạc sĩ khoa học.
Trƣớc tiên tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý thầy, cô trong
và ngoài Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, các thầy cô trực tiếp
giảng dạy trong suốt hơn hai năm qua, và đặc biệt là PGS.TS.Tăng Văn Khiên
đã giành nhiều thời gian, tâm huyết hƣớng dẫn, giúp đỡ để tôi nghiên cứu và
hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học.
Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới các lãnh đạo, chuyên viên UBND
Quận Ngô Quyền và phòng Tài chính - kế hoạch quận, thành phố Hải Phòng
đã tạo điều kiện để tôi đƣợc tiếp cận, thu thập hồ sơ, tài liệu để có dữ liệu
hoàn thành luận văn.
Mặc dù bản thân tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn của mình
bằng cả kiến thức đã đƣợc trang bị và vốn kinh nghiệm sẵn có. Tuy nhiên
không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận đƣợc sự tham gia
đóng góp ý kiến của quý thầy cô, cùng toàn thể các bạn.
Một lần nữa tôi xin được trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

Ngô Thị Tuyết Minh
/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vi

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 3
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN ................................................................ 4
1.1. Ngân sách Nhà nƣớcvà ngân sách Nhà nƣớc cấp quận (huyện) ................ 4
1.1.1.Tổng quan về ngân sách Nhà nƣớc ...................................................... 4
1.1.2.Hệ thống NSNN và phân cấp quản lý NSNN ...................................... 8
1.1.3.NSNN cấp quậntrong hệ thống NSNN .............................................. 10
1.2. Quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp quận (huyện) ....................................... 13
1.2.1.Khái niệm quản lý NSNN .................................................................. 13
1.2.2.Nội dung quản lý NSNN .................................................................... 13
1.2.3.Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý NSNN ....................................... 16
1.3. Kinh nghiệm về quản lý NSNN quận (huyện) ......................................... 18
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý NSNN tại huyện Thủy Nguyên, thành phố
Hải Phòng ........................................................................................................ 18
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý NSNN tại Quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng ..... 19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>

iv
1.3.3. Bài học rút ra cho công tác quản lý NSNN Quận Ngô Quyền ......... 20
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 21
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 21
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 21

2.2.1.Phƣơng pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu ................................... 21
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu .......................................................... 22
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 23
2.3.1.Các chỉ tiêu thu ngân sách.................................................................. 23
2.3.2.Các chỉ tiêu chi ngân sách .................................................................. 24
2.3.3. Số tƣơng đối, số tuyệt đối ................................................................. 24
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
NHÀ NƢỚC QUẬN NGÔ QUYỀN ............................................................ 25
3.1. Đặc điểm tự nhiên và tình hình kinh tế - xã hội quận Ngô Quyền .......... 25
3.1.1.Đặc điểm tự nhiên .............................................................................. 25
3.1.2.Khái quát tình hình KT-XH của Quận Ngô Quyền ........................... 28
3.1.3.Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình phát triển KT - XH ........ 30
3.2. Tình hình thu - chi ngân sách và công tác quản lý NSNN quận Ngô
Quyền trong thời kỳ 2009 - 2013 .................................................................... 35
3.2.1.Tình hình công tác thu, chi NSNN..................................................... 35
3.2.2.Công tác quản lý NSNN..................................................................... 62
3.3. Đánh giá công tác quản lý NSNN quận Ngô Quyền ............................... 66
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc .................................................................... 66
3.3.2.Những hạn chế ................................................................................... 67
3.3.3.Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế trên .................................... 69
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NSNN TẠI QUẬN NGÔ QUYỀN ......................................................... 70
4.1. Mục tiêu, định hƣớng kế hoạch phát triển kinh tế -xã hội của quận
ngô quyên trong thời gian tới .......................................................................... 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>

v
4.1.1.Những mục tiêu chung về phát triển KT - XH đến năm 2020 .......... 70
4.1.2.Mục tiêu cụ thể phát triển kinh tế - xã hội ......................................... 71

4.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý NSNN tại quận Ngô
Quyền trong thời gian tới ................................................................................ 78
4.2.1.Nâng cao chất lƣợng công tác lập dự toán ......................................... 78
4.2.2.Hoàn thiện công tác thực hiện dự toán .............................................. 79
4.2.3.Hoàn thiện công tác quyết toán .......................................................... 80
4.2.4.Hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra ............................................. 80
4.2.5.Hoàn thiện việc phân cấp quản lý ngân sách quận ............................ 80
4.2.6.Nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý............. 82
4.2.7.Phát triển hệ thống thông tin phục vụ công tác quản lý NSNN ......... 83
4.2.8. Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục đến các cơ quan,
đơn vị và ngƣời dân về vai trò và ý nghĩa của NSNN .................................... 84
4.3. Kiến nghị .................................................................................................. 84
KẾT LUẬN .................................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 88

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HĐND

:

Hội đồng nhân dân

KBNN

:


Kho bạc nhà nƣớc

NSNN

:

Ngân sách Nhà nƣớc

NXB

:

Nhà xuất bản

UBND

:

Ủy ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình Thu NSNN trên địa bàn Quận Ngô Quyền qua các
năm 2009 - 2013 ........................................................................... 37
Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn thu NSNN trên địa bàn Quận Ngô Quyền 2009

- 2013 ............................................................................................ 39
Bảng 3.3: Tình hình Thu từ thuế trên địa bàn Quận Ngô Quyền qua các
năm 2009 - 2013 ........................................................................... 40
Bảng 3.4: Tình hình thực hiện chi NSNN Quận Ngô Quyền qua các
năm 2009 - 2013 ........................................................................... 50
Bảng 3.5: Cơ cấu chi ngân sách Quận Ngô Quyền 2009 - 2013 .................... 52
Bảng 3.6: Chi tiết tình hình chi thƣờng xuyên của Quận Ngô Quyền qua
các năm 2009 - 2013 ..................................................................... 53
Bảng 3.7: Bảng cân đối thu - chi ngân sách Quận Ngô Quyền qua các
năm 2009 - 2013 ........................................................................... 59

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

viii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Biểu đồ 3.1: Tình hình thực hiện Thu NSNN Quận Ngô Quyền thời kỳ
2009 - 2013 ............................................................................... 39
Biểu đồ 3.2: Chi tiết các nguồn thu NSNN trên địa bàn Quận Ngô Quyền
2009 - 2013 ............................................................................... 43
Biểu đồ 3.3: Tình hình thực hiện chi NSNN Quận Ngô Quyền 2009 2013........................................................................................... 51
Biểu đồ 3.4: Tình hình thực hiện chi tiết các nguồn chi NSNN Quận Ngô
Quyền 2009 - 2013 ................................................................... 52

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử loài ngƣời, Nhà nƣớc ra đời trong cuộc đấu tranh của xã
hội có giai cấp, nó là sản phẩm của cuộc đấu tranh giai cấp, Nhà nƣớc xuất
hiện với tƣ cách là cơ quan có quyền lực để thực hiện các chức năng và nhiệm
vụ về nhiều mặt nhƣ quản lý hành chính, chức năng kinh tế và các nhiệm vụ
xã hội. Để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của mình, Nhà nƣớc cần phải
có nguồn lực tài chính NSNN, đó là cơ sở vật chất cho Nhà nƣớc tồn tại và
hoạt động.
Ở Việt Nam, kể từ khi nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng, đặc
biệt là trong bối cảnh hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đã dần dần làm
biến đổi các yếu tố cấu thành của nền kinh tế, có yếu tố cũ mất đi, có yếu tố
mới ra đời, có yếu tố vẫn giữ nguyên hình thái cũ nhƣng nội dung của nó đã
bao hàm nhiều điều mới… Trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ, NSNN đƣợc
xem là một trong những mắt xích quan trọng của tiến trình đổi mới. NSNNlà
công cụ huy động nguồn tài chính để đảm bảo cho các chi tiêu của Nhà nƣớc,
và là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo cho sự ổn định và phát triển
nền kinh tế và đảm bảo thu nhập cho ngƣời dân. Trong đó, ngân sách quận,
huyện là một bộ phận cấu thành NSNN, là công cụ để chính quyền cấp quận,
huyện thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình quản lý
kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng.
Từ khi Luật NSNN ra đời và có hiệu lực (năm 1997) đã đánh dấu bƣớc
đổi mới quan trọng trong công tác quản lý NSNN. Tuy nhiên, trong quá trình
thực hiện, hiệu quả sử dụng của NSNN còn thấp, vẫn còn hiện tƣợng gây thất
thoát, lãng phí. Vì vậy, tăng cƣờng công tác quản lý NSNN, đổi mới quản lý
thu, chi ngân sách sẽ tạo điều kiện để tăng thu ngân sách và sử dụng ngân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>


2
sách tiết kiệm, có hiệu quả hơn là một nhiệm vụ cần thiết của Đảng và Nhà
nƣớc ta, giúp chúng ta sớm đạt đƣợc mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nƣớc, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống
nhân dân.
Ngân sách Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng là một cấp ngân
sách thực hiện vai trò, chức năng, nhiệm vụ của NSNN. Việc tổ chức, quản lý
ngân sách quận hiệu quả sẽ góp phần thúc đẩy tăng trƣởng nền kinh tế, giải
quyết đƣợc những vấn đề bức thiết của xã hội trên địa bàn quận. Do vậy, tôi
chọn đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý NSNNQuận Ngô Quyền, thành
phố Hải Phòng” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đề xuất các giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý NSNN tại Quận
Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về NSNN và công tác quản
lý NSNN cấp huyện;
Phân tích thực trạng công tác quản lý NSNNQuận Ngô Quyền từ năm
2009 đến 2013, từ đó đánh giá kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ những mặt còn hạn
chế và tìm ra nguyên nhân hạn chế;
Đề xuất một số giải pháp khoa học, hợp lý nhằm hoàn thiện công tác
quản lý NSNNQuận Ngô Quyền trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý NSNNtại Quận
Ngô Quyền từ năm 2009 đến 2013.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×