Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

HÌNH THỂ, cấu TRÚC, SINH lý của VI KHUẨN mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 47 trang )

ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA Y
BỘ MÔN VI SINH

HÌNH THỂ, CẤU TRÚC VÀ SINH LÝ CỦA VI KHUẨN

TG. Nguyễn Thị Hoàng Yến
Môn: Căn bản vi sinh
Đối tượng: Y đa khoa năm 2
Thời gian: 1 giờ
1


NỘI DUNG

1. HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA
VI KHUẨN

2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO
VI KHUẨN

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA VI NH VẬT

ontents
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH VI SINH Y HỌC

3. SINH LÝ CỦA VI KHUẨN

2

NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY CỦA VI SINH Y HỌC




MỤC TIÊU

 Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
1. Có thể nhận dạng và phân biệt được các loại vi khuẩn.
2. Trình bày được các thành phần cấu trúc của tế bào vi khuẩn và chức năng của các thành
phần cấu trúc tế bào vi khuẩn.

3.
4.

3

Trình bày được sự chuyển hóa, hô hấp, sinh sản và phát triển của vi khuẩn.
Ứng dụng được những kiến thức về vi khuẩn đã học vào lâm sàng.


1. HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA
VI KHUẨN

 Kích thước

của vi khuẩn được đo bằng µm (10

-3

mm). Hình thể, kích thước của các loại vi

khuẩn khác nhau thì không giống nhau.


 Mỗi vi khuẩn có hình thể và kích thước nhất định (ngoại trừ Mycoplasma ).
 Bằng phương pháp nhuộm soi, hình thể và kích thước của vi khuẩn được xác định.

4


1. HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA
VI KHUẨN

5


1. HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA
VI KHUẨN
1.1. Cầu khuẩn (Cocci)

Neisseria gonorrhoeae

6


1. HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA
VI KHUẨN
1.1. Cầu khuẩn (Cocci)

Staphylococcus aureus

7


Streptococcus pyogenes


1. HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA
VI KHUẨN
1.2. Trực khuẩn (Bacillus)

Mycobacterium tuberculosis

8

Pseudomonas aeruginosa


1. HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA
VI KHUẨN
1.2. Trực khuẩn (Bacillus)

Bacillus anthracis

9

Clostridium tetani


1. HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA
VI KHUẨN
1.3. Xoắn khuẩn (Spirochaet)

Treponema pallidum


10

Spirillum rubrum


1. HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA
VI KHUẨN
1.4. Vi khuẩn có hình dạng trung gian

Vibrio cholera

11

Yersinia pestis


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN

12


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN
2.1. Nhân (thể nhân: nucleid)

 Vi khuẩn không có màng nhân và bộ máy phân bào, đó là một phân tử DNA sợi kép,
khép kín, chứa thông tin di truyền của vi khuẩn.


 Nhân được sao chép theo kiểu bán bảo tồn dẫn đến sự phân bào.
 Thông tin di truyền còn được chứa đựng ở bào tương, trên plasmid và transposon.

13


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN
2.2. Tế bào chất (Cytoplasm)
Bao gồm các thành phần:

 Nước chiếm 80% dưới dạng gel.
 Protein chiếm tới 50% khối lượng thô của vi khuẩn
 Ribosom.
 Ba loại ARN.
 Trong tế bào chất còn có các hạt vùi là những không bào chứa lipid, glycogen...

14


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN
2.3. Màng nguyên sinh (Cytoplasmic membrane)

15


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN
2.3. Màng nguyên sinh (Cytoplasmic membrane)

Vai trò:

 Hấp thu và đào thải chọn lọc các chất.
 Tổng hợp các enzyme ngoại bào để thủy phân những chất dinh dưỡng có phân tử lượng
lớn.

 Chứa men chuyển hóa và hô hấp.
 Tham gia tổng hợp các thành phần của vách tế bào.
 Tham gia vào quá trình phân bào nhờ mạc thể.

16


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN
2.4. Vách tế bào (Cell wall)




Có ở mọi vi khuẩn trừ Mycoplasma
Cấu trúc:

- Là một bộ khung vững chắc.
- Cấu tạo bởi đại phân tử peptidoglycan nối với nhau thành mạng lưới phức tạp.
- Peptidoglycan là loại polyme xốp, khá bền vững, cấu tạo bởi
- NAG: N-Acetyl glucosamin
- NAM: N- Acetyl muramic
- Tetrapeptid chứa cả D- và L-acid amin


17

3 thành phần:


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN
2.4. Vách tế bào (Cell wall)

18


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN
2.4. Vách tế bào (Cell wall)

19


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN
2.4. Vách tế bào (Cell wall)



Chức năng:

- Duy trì hình dạng tế bào
- Quy định tính chất nhuộm Gram
- Vách vi khuẩn Gram (-) chứa nội độc tố  quyết định độc lực, khả năng gây bệnh của vi

khuẩn gây bệnh bằng nội độc tố.
- Quyết định tính kháng nguyên thân của vi khuẩn.
- Là nơi mang các điểm tiếp nhận (receptor) đặc hiệu cho thực khuẩn thể (bacteriophage).

20


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN
2.5. Vỏ vi khuẩn (capsul)

 Là một lớp nhầy lỏng, sền sệt bao quanh vi khuẩn.
 Vỏ vi khuẩn khác nhau có thành phần hóa học khác nhau: polysaccharid (E.coli, phế cầu
khuẩn), polypeptid (vi khuẩn dịch hạch, than).

21


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN
2.5. Vỏ vi khuẩn (capsul)
Vi khuẩn Acetobacter xylinum có vỏ (bao nhầy) cấu tạo bởi cellulose.

22


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN
2.6. Lông (flagella)


 Cấu trúc: là những sợi protein dài và xoắn, là cơ quan di động.

23


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN
2.6. Lông (flagella)

 Vị trí: khác nhau
 Một lông ở đầu (phẩy khuẩn tả)
 Lông xung quanh thân (E.coli, Salmonella)
 Một chùm lông ở đầu (H.pylori)

24


2. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA
TẾ BÀO VI KHUẨN
2.7. Pili

 Có nhiều ở VK Gr (-) và một số VK Gr (+).
 Cấu trúc: như lông nhưng ngắn và mỏng hơn.

25


×