Chương III:
DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
1.Mục tiêu bài dạy:
- Học sinh phải giải thích được thế nào là 1 quần thể sinh vật cùng các
đặc trưng di truyền của quần thể.
- Biết cách tính tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.
- Nêu được xu hướng thay đổi cấ trúc di truyền của quần thể tự thụ
phấn và giao phối gần.
2.Phương tiện dạy học:
- Tranh vẽ phóng bảng 16 SGK.
3.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.
4. Kiểm tra bài cũ:
5. Giảng bài mới:
Bài 16: CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
* Trả lời câu lệnh trang 68
( quần thể là gì?)
Phân đôi
I.Các đặc trưng di truyền của quần thể:
1. Khái niệm quần thể:
- Là tổ chức của các cá thể cùng loài, sống
SSVT Sinh
dưỡng
QT Bằng b.tử
Ngẫu phối
SSHT Cận huyết
Tự thụ
phấn
* KG AA cho ra mấy loại
giao tử ?( 2 loại giao tử
chứa đều chứa alen A)
*Với 500 cây thì tổng số
giao tử chứa alen A là bao
nhiêu?
+ Cũng với nội dung câu
hỏi tương tự ở các KG sau
* Tỷ lệ các alen A và a
trong quần thể là bao
nhiêu?
+ Chú ý tổng tỷ lệ các loại
trong cùng 1 khoảng không gian xác định, ở
vào 1 thời điếm xác định và có khả năng sinh
ra các thế hệ con cái để duy trì nòi giống.
2. Các đặc trưng di truyền của quần thể:
- Mỗi quần thể có 1 vốn gen đặc trưng biểu
hiện ở tần số alen và thành phần kiểu gen của
quần thể.
* Cách xác định tần số alen của quần thể:
- 500 cây có KG AA
500 X 2=1000 alen A
- 200 cây có KG Aa
100 alen A, 100 alen a
- 300 cây có KG aa
300 X 2=600 alen a
(quần thể có 1000 cá thể có 2000 alen cả A,
a)
- Tổng số alen A có trong QT
=1000+200=1200 và chiếm tỷ lệ 1200/2000
= 0,6
- Tổng số alen a có trong QT = 200 + 600 =
800 và chiếm tỷ lệ 800/2000 = 0,4
Tần số alen A= 0,6 và alen a = 0,4
* Cách xác định cấu trúc di truyền của QT:
giao tử =100% ( bằng 1)
*Số cá thể có KG AA ( Aa,
aa) chiếm tỷ lệ bao nhiêu
trong quần thể ?
Cấu trúc di truyền của
quần thể.
* Trả lời câu lệnh trang 69
Học sinh hoàn thành bảng
16 SGK.
-Chú ý:Các số liệu trong
bảng không phải là số lượng
mà là tỷ lệ(1AA có nghĩa là
KG AA chiếm tỷ lệ 1 trên
tổng số 4 hay 1/4. Thế hệ 3:
8Aa
8 Aa/tổng số 64 hay
8/64 )
*Tại sao quần thể giao phối
gần lại có cấu trúc di truyền
theo hướng như quần thể tự
thụ phấn? (KG giữa các cá
- 500 cá thể có KG AA/1000 cá thể = 0,5
- 200 cá thể có KG Aa/1000 cá thể = 0,2
- 300 cá thể có KG aa/1000 cá thể = 0,3
0,5 AA + 0,2 Aa + 0,3 aa = 1
II. Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ
phấn và giao phối gần:
1. Quần thể tự thụ phấn:
- Sau n thế hệ tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử (Aa) sẽ
là ( 1/2)
n
tỷ lệ kiểu gen dị hợp tử trội = tỷ lệ
kiểu gen dị hợp tử lặn và =[1- (1/2)
n
] : 2
2. Quần thể giao phối gần:
- Quần thể mà các cá thể có cùng quan hệ
huyết thống giao phối với nhau gọi là quần
thể giao phối gần( cận huyết).
- Quần thể có cấu trúc di truyền theo hướng
giảm dần tần số KG dị hợp tử và tăng dần
KG đồng hợp tử .
thể sai khác nhau rất ít)
6. Củng cố:
- Câu hỏi và bài tập cuối bài.
* Kiến thức bổ sung: ( giải thích bảng 16)
- Ta coi như các số liệu trong bảng là số lượng ( thực chất là tỷ lệ). Mỗi
cá thể cho ra “ 4 cá thể ” ở thế hệ sau. Ở thế hệ thứ 1 cho ra 4 cá thể
trong đó có 2 cá thể có KG dị hợp tử Aa (chiếm tỷ lệ 50% hay 1/2).
- Thế hệ 2: 1 cá thể AA
4 cá thể AA ; 2 cá thể Aa
2 AA : 4 Aa : 2 aa
và 1 các thể aa cho ra 4 các thể aa. Như vậy thế hệ thứ 2 có tổng số cá
thế có KG AA là 6 ; KG Aa là 4 và aa là 6.
- Thế hệ 3: từ 6 cá thể có KG AA
6 X 4 =24 AA ; 4 Aa
4 AA : 8 Aa :
4 aa và 6 aa
24 aa.
- Nếu chỉ nhìn vào “ số lượng” kiểu gen dị hợp tử thì 2-4-8
2
n
nhưng
phải tính trên tổng số cá thể trong quần thể thì thế hệ 1 kiểu gen dị hợp
tử sẽ là 2/4 =1/2 và thế hệ thứ 2 là 4/16 = ( 1/2 )
2
. Thế hệ 3 là 8/64 = (
1/2 )
3
và như vậy tỷ lệ dị hợp tử ở thế hệ thứ n là ( 1/2 )
n
.Ta thấy “ số
lượng” dị hợp tử trội và lặn luôn bằng nhau và bằng [1 – (1/2 )
n
] : 2
7.Rút kinh nghiệm giờ dạy: