Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Slide thuyết trình pháp luật về bảo hiểm tiền gửi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 40 trang )

PHÁP LUẬT VỀ HOẠT
ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN
GỬI


MỤC TIÊU
NGHIÊN
CỨU

Step
1
Step
2Step
3

PHƯƠNG
PHÁP
NGHIÊN
CỨU

Step 4

LÝ DO CHỌN
ĐỀ TÀI

ĐỐI
TƯỢNG,
PHẠM VI
NGHIÊN
CỨU



NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG PHÁP LUẬT
VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI

2

3

BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM

THỰC TRẠNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT
NAM


A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG
BẢO HIỂM TIỀN GỬI
1.1. Nguyên tắc điều chỉnh của pháp luật về hoạt động bảo
hiểm tiền gửi:
a) Bảo đảm thể chế hóa các mục tiêu chính sách công của Nhà
nước trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng:
Khi xây dựng pháp luật về hoạt động BHTG, mỗi nước phải
nghiên cứu và xây dựng mục tiêu chính sách công tùy thuộc vào
các yếu tố của nước mình.
b) Bảo đảm vị trí pháp lý độc lập nhất định của tổ chức bảo
hiểm tiền gửi:
Để đảm bảo cho tổ chức BHTG thực hiện các chức năng do pháp
luật quy dịnh, pháp luật về hoạt động BHTG, tổ chức phải
khẳng định vị trí pháp lý độc lập nhất định trong mối quan hệ





A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG TRONG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT
ĐỘNG BẢO HIỂM TIỀN GỬI
1.1. Nguyên tắc điều chỉnh của pháp luật về hoạt
động bảo hiểm tiền gửi:

c) Bảo đảm gây dựng, duy trì được sự tin tưởng, tâm lí yên tâm của
người gửi tiền đối với hệ thống ngân hàng và bảo vệ được quyền, lợi
ích hợp pháp của người gửi tiền:
_ Một trong những nội dung mục tiêu chính sách công của hoạt động
BHTG là bảo vệ người gửi tiền.
_ Qui định của pháp luật về bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người
gửi tiền cũng chính là nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của tổ chức tham
gia BHTG.
 Tránh hiện tượng bất ổn của hệ thống tài chính, ngân hàng do người
gửi tiền rút tiền gửi đồng loạt khi niềm tin của họ không còn.


1.2. Khái niệm pháp luật về hoạt động bảo hiểm tiền gửi:
a) Khái niệm pháp luật về hoạt động bảo hiểm tiền gửi:
Pháp luật về hoạt động BHTG là hệ thống các quy phạm pháp luật
của nhà nước điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong lĩnh vực hoạt
động BHTG.
b)Về phạm vi điều chỉnh:
Các quan hệ BHTG là quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực hoạt
động BHTG.
Quan hệ này hình thành giữa các tổ chức tín dụng tham gia BHTG, tổ
chức BHTG, người gửi tiền tại các tổ chức tham gia BHTG và các chủ
thể giám sát hoạt động ngân hàng.



1.2. Khái niệm pháp luật về hoạt động bảo hiểm tiền gửi:
b)Về phạm vi điều chỉnh:
Các chủ thể tham gia quan hệ BHTG có những quyền BHTG có
những quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định.
c)Pháp luật về hoạt động BHTG có liên hệ mật thiết với pháp
luật về ngân hàng:
Chủ thể tham gia BHTG chỉ có thể là tổ chức tài chính nhận tiền gửi
của khách hàng ( chủ yếu là tổ chức tín dụng ) và tham gia BHTG
theo cách thức bắt buộc.


2.

BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM

2.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi:
- Tiền gửi là gì ?
 Là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân gửi vào TCTD với nhiều mục
đích khác nhau, và TCTD có trách nhiệm bảo quản số tiền đó, đồng
thời TCTD được phép sử dụng vào mục đích đã định của mình và phải
hoàn trả số tiền gửi đó cùng với lãi (nếu có) theo đúng thời hạn đã
cam kết.


2.

BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM


2.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi:
- Nhận tiền gửi là gì ?
 Là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửi
không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng
chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác
theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền
theo thỏa thuận. (Điều 4 khản 13 LCTCTD 2010).


2.

BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM

2.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi:
Luật bảo hiểm tiền gửi của Canada hiện hàng quy định: BHTG là bảo
hiểm cho những tổn thất một phần hoặc toàn bộ tiển gửi .
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 4 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012 thì
“Bảo hiểm tiền gửi là sự bảo đảm hoàn trả tiền gửi cho người được
bảo hiểm tiền gửi trong hạn mức trả tiền bảo hiểm khi tổ chức tham
gia bảo hiểm tiền gửi lâm vào tình trạng mất khả năng chi trả tiền
gửi cho người gửi tiền hoặc phá sản”


2.

BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM

2.1 Khái niệm bảo hiểm tiền gửi:
Các công trình nghiên cứu khoa học kinh tế về BHTG, các nhà nghiên
cứu khoa học kinh tế: BHTG là việc nhà nước đưa ra lời bảo đảm công

khai nhằm bảo vệ tiền gửi bằng các quy định của pháp luật đối với
người có tiền gửi tại tổ chức được phép nhận tiền gửi.
(Đào Văn Tuấn: Giải pháp hoàn thiện chính sách BHTG ở Việt Nam
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học
viện Ngân hàng, Hà Nội, 2005,tr.7)


2.

BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM

2.2 Giới thiệu chung về bảo hiểm tiền gửi ở nước ta:
Bảo hiểm tiền gửi bắt đầu áp dụng vào năm 1994 theo
quyết định của Bộ trưởng Bộ tài chính số 101/QĐ/BTC ngày
01/02/1994 về việc ban hành quy tắc bảo hiểm trách nhiệm
của quĩ tín dụng nhân dân đối với các khoản tiền gửi có kì
hạn.
Ngày 12/12/1997 Quốc hội đã ban hành Luật các tổ chức tín
dụng trong đó có quy định: “Tổ chức tín dụng có trách
nhiệm tham gia tổ chức tổ chức bảo toàn hoặc bảo hiểm
tiền gửi; mức bảo toàn hoặc bảo hiểm tiền gửi do Chính phủ
quy định”


2.

BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM

2.2 Giới thiệu chung về bảo hiểm tiền gửi ở nước ta:



Ngày 18/6/2012, Quốc hội đã ban hành Luật bảo hiểm
tiền gửi .



Nghị định số 68/2013/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành Luật bảo hiểm tiền gửi.



Thông tư số 24/2004/TT-NHNN ngày 06/9/2014 hướng dẫn
một số nội dung về hoạt động bảo hiểm tiền gửi.


2.

BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM

2.2 Giới thiệu chung về bảo hiểm tiền gửi ở nước ta:




.

Bảo hiểm tiền gửi ở nước ta, xét về tính chất là loại hình
bảo hiểm bắt buộc.
Bảo hiểm tiền gửi thuộc loại bảo hiểm trách nhiệm dân sự
phát sinh trong hợp đồng.

Về bản chất, bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam là loại hình
bảo hiểm phi thương mại, không thuộc phạm vi điều
chỉnh của Luật Kinh doanh bảo hiểm mà được diều chỉnh
bằng một quy chế pháp lý riêng (Luật Bảo hiểm tiền gửi).


2.

BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM

2.3 Nội dung cơ bản của chế độ bảo hiểm tiền gửi ở Việt
Nam:
2.3.1. Phạm vi áp dụng:
Quan hệ 3 bên, bao gồm: người được bảo hiểm tiền gửi, tổ
chức tham gia bảo hiểm, tổ chức bảo hiểm tiền gửi.
 Tổ chức bảo hiểm tiền gửi:
• Theo khoản 4 điều 4 Luật Bảo hiểm tiền gửi 2012: Tổ chức
bảo hiểm tiền gửi là tổ chức tài chính nhà nước, hoạt động
không vì mục tiêu lợi nhuận, thực hiện chính sách bảo hiểm
tiền gửi, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức
tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt
động ngân hàng.”
• Tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có tên giao dịch quốc tế



 Tổ
Tổ chức
chức Bảo
Bảo hiểm

hiểm tiền
tiền gửi
gửi Việt
Việt Nam
Nam được
được trao
trao các
các nhiệm
nhiệm vụ
vụ

và quyền
quyền hạn
hạn như
như sau
sau (Theo
(Theo điều
điều 13
13 Luật
Luật Bảo
Bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi
2012):
2012):
-- Theo
Theo dõi,
dõi, giám
giám sát

sát và
và kiểm
kiểm tra
tra việc
việc chấp
chấp hành
hành các
các quy
quy định
định về
về
bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi và
và các
các quy
quy định
định về
về an
an toàn
toàn trong
trong hoạt
hoạt động
động
của
của các
các tổ
tổ chức

chức tham
tham gia
gia bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi;
gửi;
-- Hỗ
Hỗ trợ
trợ cho
cho tổ
tổ chức
chức tham
tham gia
gia bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi khi
khi có
có nguy
nguy cơ

mất
mất khả
khả năng
năng chi
chi trả
trả nhưng
nhưng chưa

chưa đến
đến mức
mức phải
phải đặt
đặt trong
trong tình
tình
trạng
trạng kiểm
kiểm soát
soát đặc
đặc biệt.
biệt.
-- Thu,
Thu, quản
quản lílí và
và sử
sử dụng
dụng phí
phí bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi của
của tổ
tổ chức
chức tham
tham
gia
gia bảo

bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi theo
theo quy
quy định;
định;
-- Chi
Chi trả
trả các
các khoản
khoản tiền
tiền gửi
gửi được
được bảo
bảo hiểm
hiểm cho
cho người
người gửi
gửi tiền
tiền
trong
trong phạm
phạm vi
vi mức
mức bảo
bảo hiểm
hiểm tối
tối đa
đa theo

theo quy
quy định;
định;



 Tổ
Tổ chức
chức Bảo
Bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi Việt
Việt Nam
Nam được
được trao
trao các
các nhiệm
nhiệm vụ
vụ

và quyền
quyền hạn
hạn như
như sau
sau (Theo
(Theo điều
điều 13
13 Luật
Luật Bảo

Bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi
2012):
2012):
-- Tham
Tham gia
gia quản
quản lí,
lí, thanh
thanh lílí tài
tài sản
sản của
của tổ
tổ chức
chức tham
tham gia
gia bảo
bảo
hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi khi
khi bị
bị phá
phá sản;
sản;
-- Kiến
Kiến nghị

nghị với
với Ngân
Ngân hàng
hàng Nhà
Nhà nước
nước và
và các
các cơ
cơ quan
quan Nhà
Nhà nước
nước có

thẩm
thẩm quyền
quyền về
về việc
việc xây
xây dựng,
dựng, sửa
sửa đổi,
đổi, bổ
bổ sung
sung các
các chủ
chủ trương,
trương,
chính
chính sách
sách về

về bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi;
gửi;
-- Hợp
Hợp tác
tác với
với các
các tổ
tổ chức
chức trong
trong và
và ngoài
ngoài nước
nước nhằm
nhằm tăng
tăng cường
cường
năng
năng lực
lực hoạt
hoạt động
động của
của Bảo
Bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi Việt
Việt Nam

Nam và
và của
của tổ
tổ
chức
chức tham
tham gia
gia bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi;
gửi;
-- Thực
Thực hiện
hiện các
các nhiệm
nhiệm vụ
vụ khác
khác khi
khi được
được Thủ
Thủ tướng
tướng Chính
Chính phủ
phủ
giao.
giao.




 Tổ
Tổ chức
chức tham
tham gia
gia bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi (theo
(theo khoản
khoản 33 điều
điều 44 Luật
Luật
BHTG
BHTG 2012):
2012): Là
Là các
các tổ
tổ chức
chức tín
tín dụng,
dụng, chi
chi nhánh
nhánh ngân
ngân hàng
hàng
nước
nước ngoài
ngoài thành
thành lập

lập và
và hoạt
hoạt động
động theo
theo Luật
Luật các
các tổ
tổ chức
chức tín
tín
dụng
dụng được
được nhận
nhận tiền
tiền gửi
gửi bằng
bằng đồng
đồng Việt
Việt Nam
Nam của
của các
các khách
khách
hàng
hàng là
là cá
cá nhân
nhân đều
đều phải
phải tham

tham gia
gia bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi bắt
bắt
buộc.
buộc.
 Khi
Khi tham
tham gia
gia quan
quan hệ
hệ bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi,
gửi, tổ
tổ chức
chức tham
tham gia
gia bảo
bảo
hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi có
có các
các quyền

quyền và
và nghĩa
nghĩa vụ
vụ sau(
sau( theo
theo điều
điều 12
12 Luật
Luật
BHTG
BHTG 2012)
2012) ::
-- Nộp
Nộp hồ
hồ sơ
sơ đề
đề nghị
nghị cấp
cấp Chứng
Chứng nhận
nhận tham
tham gia
gia bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi;
gửi;
-- Được
Được cấp
cấp Chứng

Chứng nhận
nhận tham
tham gia
gia bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi;
gửi;


 Khi
Khi tham
tham gia
gia quan
quan hệ
hệ bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi,
gửi, tổ
tổ chức
chức tham
tham gia
gia bảo
bảo
hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi có
có các

các quyền
quyền và
và nghĩa
nghĩa vụ
vụ sau(
sau( theo
theo điều
điều 12
12 Luật
Luật
BHTG
BHTG 2012)
2012) ::
-- Yêu
Yêu cầu
cầu tổ
tổ chức
chức bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi chi
chi trả
trả tiền
tiền bảo
bảo hiểm
hiểm cho
cho
người
người được

được bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi tại
tại tổ
tổ chức
chức tham
tham gia
gia bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền
gửi
gửi khi
khi phát
phát sinh
sinh nghĩa
nghĩa vụ
vụ trả
trả tiền
tiền bảo
bảo hiểm;
hiểm;
-- Khiếu
Khiếu nại,
nại, tố
tố cáo,
cáo, khởi
khởi kiện

kiện cơ
cơ quan,
quan, tổ
tổ chức,
chức, cá
cá nhân
nhân có
có liên
liên
quan
quan đến
đến bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi theo
theo quy
quy định
định của
của pháp
pháp luật;
luật;
-- Cung
Cung cấp
cấp thông
thông tin
tin về
về tiền
tiền gửi
gửi được

được bảo
bảo hiểm
hiểm cho
cho tổ
tổ chức
chức bảo
bảo
hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi theo
theo định
định kì
kì hoặc
hoặc theo
theo yêu
yêu cầu
cầu của
của tổ
tổ chức
chức bảo
bảo
hiểm
hiểm tiền
tiền gửi.
gửi.


 Người
Người được

được bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi (( theo
theo khoản
khoản 22 điều
điều 44 Luật
Luật
BHTG
BHTG 2012):
2012):

Là khách
khách hàng
hàng của
của cá
cá nhân
nhân gửi
gửi tiền
tiền bằng
bằng đồng
đồng Việt
Việt Nam
Nam tại
tại các
các
tổ
tổ chức
chức tham

tham gia
gia bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi,
gửi, trừ
trừ các
các trường
trường hợp
hợp quy
quy định
định
tại
tại Điều
Điều 19
19 Luật
Luật bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi.
gửi.
 Trong
Trong quan
quan hệ
hệ này,
này, người
người được
được bảo
bảo hiểm
hiểm tiền

tiền gửi
gửi có
có các
các
quyền
quyền và
và nghĩa
nghĩa vụ
vụ sau(
sau( theo
theo điều
điều 11
11 Luật
Luật BHTG
BHTG 2012)
2012) ::
-- Được
Được bảo
bảo hiểm
hiểm số
số tiền
tiền gửi
gửi của
của mình
mình tại
tại tổ
tổ chức
chức tham
tham gia
gia bảo

bảo
hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi theo
theo quy
quy định;
định;
-- Được
Được nhận
nhận tiền
tiền bảo
bảo hiểm
hiểm đầy
đầy đủ
đủ và
và đúng
đúng thời
thời hạn
hạn quy
quy định;
định;


 Trong
Trong quan
quan hệ
hệ này,
này, người
người được

được bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi có
có các
các
quyền
quyền và
và nghĩa
nghĩa vụ
vụ sau(
sau( theo
theo điều
điều 11
11 Luật
Luật BHTG
BHTG 2012)
2012) ::
-- Yêu
Yêu cầu
cầu tổ
tổ chức
chức tham
tham gia
gia bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi,
gửi, tổ

tổ chức
chức bảo
bảo hiểm
hiểm
tiền
tiền gửi
gửi cung
cung cấp
cấp đầy
đầy đủ,
đủ, chính
chính xác
xác thông
thông tin,
tin, chế
chế độ
độ về
về bảo
bảo
hiểm
hiểm tiền
tiền gửi;
gửi;
-- Khiếu
Khiếu nại,
nại, tố
tố cáo,
cáo, khởi
khởi kiện
kiện cơ

cơ quan,
quan, tổ
tổ chức,
chức, cá
cá nhân
nhân có
có liên
liên
quan
quan đến
đến bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi theo
theo quy
quy định
định của
của pháp
pháp luật;
luật;
-- Có
Có nghĩa
nghĩa vụ
vụ cung
cung cấp
cấp đầy
đầy đủ,
đủ, trung
trung thực

thực thông
thông tin
tin về
về tiền
tiền gửi
gửi
theo
theo yêu
yêu cầu
cầu của
của tổ
tổ chức
chức bảo
bảo hiểm
hiểm tiền
tiền gửi
gửi khi
khi thực
thực hiện
hiện thủ
thủ tục
tục
trả
trả tiền
tiền bảo
bảo hiểm.
hiểm.


2.


BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM

2.3 Nội dung cơ bản của chế độ bảo hiểm tiền gửi ở
Việt Nam:
2.3.1. Các loại tiền gửi được bảo hiểm:
Điều 18 Luật BHTG 2012 :


Tiền gửi bằng đồng Việt Nam.



Của người gửi tiền là cá nhân gửi.

Tiền gửi không kì hạn, có kì hạn; tiền gửi tiết kiệm; chứng chỉ
tiền gửi, kì phiếu, tín phiếu và các hình thức tiền gửi khác
theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng.


2.

BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM

2.3 Nội dung cơ bản của chế độ bảo hiểm tiền gửi ở
Việt Nam:
2.3.1. Các loại tiền gửi được bảo hiểm:


2.


BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM

2.3 Nội dung cơ bản của chế độ bảo hiểm tiền gửi ở
Việt Nam:
2.3.1. Các loại tiền gửi được bảo hiểm:
Trừ các loại tiền gửi quy định tại điều 19 của Luật BHTG:
- Tiền gửi tại tổ chức tín dụng của cá nhân là người sở hữu
trên 5% vốn điều lệ của chính tổ chức tín dụng đó;
- Tiền gửi tại tổ chức tín dụng của cá nhân là thành viên Hội
đồng thành viên, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên
Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám
đốc (Phó giám đốc) ,…vv
- Tiền mua các giấy tờ có giá vô danh do tổ chức tham gia
bảo hiểm tiền gửi phát hành.


2.

BẢO HIỂM TIỀN GỬI TẠI VIỆT NAM

2.3 Nội dung cơ bản của chế độ bảo hiểm tiền gửi ở Việt
Nam:
2.3.4 Giới hạn số tiền bảo hiểm:
Điều 24 Luật bảo hiểm tiền gửi quy định:
1. Hạn mức trả tiền bảo hiểm là số tiền tối đa mà tổ chức bảo
hiểm tiền gửi trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm
của một người tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi khi
phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm.
2.Thủ tướng Chính phủ quy định hạn mức trả tiền bảo hiểm

theo đề nghị của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong từng
thời thời kỳ.


×