Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ mặn lên sự phát triển của phôi và tỷ lệ sống ở một số giai đoạn của ấu trùng cá song chấm nâu (epinephelus coioides hamilton,1822)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.9 KB, 87 trang )

Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và ch a hề đ ợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
- Tôi cũng xin cam ®oan, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn ln văn này
đà đ ợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đÃ
đ ợc chỉ râ nguån gèc.

Phan ThÕ Hïng

-i-


Lời cảm ơn
Để có đ ợc kết quả học tập, nghiên cứu nh ngày hôm nay tr ớc hết, tôi
xin thành tâm cảm ơn Sở Khoa học, Công nghệ tỉnh Nghệ An đà quan tâm
động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện về tất cả mọi mặt để tôi yên tâm học tập,
nghiên cứu.
Tiếp theo, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn to lớn của mình đối với các thầy, cô
giáo đà nhiệt tình truyền thụ tri thức khoa học, kiến thức về chuyên môn,
nghiệp vụ; đà giúp tôi lĩnh hội đ ợc thông tin chuyên ngành sâu sắc nhất và
mới nhất thông qua ch ơng trình đào tạo.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản I,
đặc biệt là tập thể lÃnh đạo Viện, Phòng Đào tạo, Ban giám đốc Dự án Norad,
Trung tâm nghiên cứu, nuôi trồng thuỷ sản Bắc Trung bộ tại Cửa Lò, Trạm
NCNTTS Cát Bà; đà nhiệt tình tạo điều kiện đảm bảo cho tôi học tập, nghiên
cứu và thực hành trong suốt 2 năm qua.
Xin dành sự biết ơn to lớn cho các thầy, cô giáo trong Ban Giám hiệu, Khoa
Sau Đại học của Tr ờng Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội, đà tận tình phối hợp,
h ớng dẫn tôi v ợt qua những khó khăn, thử thách trong thời gian qua.
Xin tỏ lòng cám ơn bạn bè xa gần, những cơ sở, đơn vị (những nơi tôi đến


thực tập) đà quan tâm chia sẻ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành các phần việc
thực tế trong suốt cả quả trình.
Xin tỏ lòng biết ơn to lớn đến những ng ời thân trong gia đình, đà phải chịu
thêm vất vả vì lo cho tôi học tập.
Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc, to lớn đến thầy giáo h ớng dẫn
tốt nghiệp - Tiến sỹ khoa học Lê Xân, Ng ời đà nhiệt tình, ân cần, chỉ dẫn,
giúp đỡ tôi (cả về mặt lý luận, cả về mặt thục tiễn) một cách rất thấu đáo trong
quá trình xây dựng bản luận văn này.

- ii -


Mục lục

Lời cam đoan................................................................................................................. i
Lời cảm ơn......................................................................................................................ii

Mục lục ........................................................................................................................ iii
1- Mở đầu...........................................................................................................................1
2- Tổng quan...................................................................................................................5

2.1- Tình hình nghiên cứu ngoài n ớc .............................................................. 5
2.1.1. Các nghiên cứu về ảnh h ởng của nhiệt độ............................................. 5
2.1.2. Các nghiên cứu về ảnh h ởng của độ mặn ............................................ 14
2.1.3- Các nghiên cứu về ảnh h ởng đồng thời của nhiệt độ, độ mặn đến phôi
và ấu trùng cá song E.coioides ........................................................................ 16
2.2- Tình hình nghiên cứu ở trong n ớc.......................................................... 18
3- Đối t ợng, địa đIểm,nội dung và ph ơng pháp nghiên cứu .......20

3.1 - Thời gian tiến hành đề tài ....................................................................... 20

3.2 - Địa điểm nghiên cứu .............................................................................. 20
3.3 - Đối t ợng nghiên cứu.............................................................................. 20
3.4 - Ph ơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 22
3.4.1- Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh h ởng của nhiệt độ lên sự phát triển của phôi....... 22
3.4.2- Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh h ởng của độ mặn lên sự phát triển
của phôi .......................................................................................................... 24
3.4.3- Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh h ởng của độ mặn lên sự phát triển của ấu
trùng (giai đoạn từ khi nở đến 45ngày tuổi): ............................................... 25
3.5- Các chỉ tiêu theo dõi ................................................................................ 26
3.5.1 - Đối với thí nghiệm trên phôi................................................................ 26
3.5.2 - Đối với thí nghiệm trên các giai đoạn phát triển của ấu trùng (cá bột)...... 27

- iii -


3.6- Ph ơng pháp xử lý số liệu........................................................................ 27
3.7- Dụng cơ phơc vơ thÝ nghiƯm .................................................................... 27
3.8- TÇn st thu mẫu...................................................................................... 28
3.9- Thức ăn sử dụng ....................................................................................... 28
3.10- Ph ơng pháp xác định các thông số....................................................... 28
4- Kết quả nghiên cứu và thảo luận ............................................................30

4.1- Quan sát sự phát triển của phôi cá song chấm nâu trong điều kiện nhiệt độ,
độ mặn bình th ờng......................................................................................... 30
4.2- ảnh h ởng của nhiệt độ lên thời gian phát triển của các giai đoạn phôi
cá song ............................................................................................................ 37
4.3- ảnh h ởng của nhiệt độ lên tỷ lệ (%) sống của phôi cá song......................... 40
4.4- ảnh h ởng của nhiệt độ lên tỷ lệ (%) ấu trùng bị dị hình sau khi nở........... 44
4.5- ảnh h ởng của độ mặn lên tỷ lệ (%) sống của phôi cá song......................... 45
4.6- ảnh h ởng của độ mặn lên tỷ lệ (%) ấu trùng dị hình sau khi nở ......... 48

4.7- ảnh h ởng của độ mặn lên tỷ lệ sống ấu trùng cá song................................. 49
4.8- Quan s¸t sù biÕn th¸i cđa Êu trïng c¸ song trong điều kiện n ớc biển
bình th ờng...................................................................................................... 54
Kết luận và đề xuất ...............................................................................................56
Tài liệu tham khảo.................................................................................................58
Phụ lục............................................................................................................................64

- iv -


Danh mục các bảng

Thứ tự

Tên tựa đề

Trang

Bảng 1: Nhiệt độ tối thiểu và tối đa gây chết đối với một số giống cá quan trọng..8
Bảng 2: ảnh h ởng của nhiệt độ lên tăng tr ởng của cá nheo ........................9
Bảng 3: Giới hạn nhiệt độ trên, đảm bảo sức khoẻ và điều kiện sinh lý
của một số loài cá n ớc lạnh, n ớc ấm trong thời gian ơng .........12
Bảng 4: ảnh h ởng của nhiệt độ đến thời gian nở của trứng một số loài cá .13
Bảng 5: Thời gian ấp trứng của cá hồi trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau ....14
Bảng 6: ảnh h ởng của nhiệt độ tới sự phát triển của phôi tính theo thời
gian, ứng với độ mặn 32..............................................................37
Bảng 7: ảnh h ởng của nhiệt độ đến tỷ lệ sống (%) của phôi (tại độ mặn 32) ....41
Bảng 8: Tỷ lệ (%) của ấu trùng bị dị hình so với trứng thụ tinh tại các mức
nhiệt độ khác nhau (tại độ mặn 32).............................................44
Bảng 9:


ảnh h ởng của độ mặn đến tỷ lệ (%) sống của phôi (so với trứng
thụ tinh) tại nhiệt độ n íc 27oC ......................................................46

B¶ng 10: Tû lƯ (%) Êu trïng bị dị hình (so với số ấu trùng khi nở) tại các
thang độ mặn khác nhau (ở nhiệt độ n íc 27oC) ............................48
B¶ng 11: Tû lƯ % sèng cđa Êu trùng cá song trong 7 ngày đầu tiên (kể từ khi
nở) tại các thang độ mặn khác nhau (tại Cửa Lò) ...........................50
Bảng 12: Tỷ lệ % sống của ấu trùng cá song trong TN ảnh h ởng của độ mặn
tại Cát Bà .........................................................................................52

-v-


Danh mục các hình
Hình 1: ảnh h ởng của nhiệt độ lên mức tiêu thụ ôxy ở cá ............................ 6
Hình 2: Hình dạng bên ngoài của cá song chấm nâu ..................................... 21
Hình 3: ảnh h ởng của nhiệt độ (trong quảng từ 21 - 33 0,5oC) lên thời gian phát
triển của phôi qua các giai đoạn........................................................ 39
Hình 4: ảnh h ởng của nhiệt độ (trong quảng từ 21 -33 0,5oC) lên tỷ lệ phát triển
của phôi qua các giai đoạn ................................................................ 43
Hình 5: tỷ lệ ấu trùng bị dị hình sau nở trong điều kiện To khác nhau ......... 45
Hình 6: ảnh h ởng của độ mặn tới tỷ lệ sống các giai đoạn của phôi. ........ 47
Hình 7: ảnh h ởng của độ mặn lên tỷ lệ ấu trùng dị hình sau khi nở .......... 49
Hình 8 : ảnh h ởng của độ mặn lên tỷ lệ sống của ấu trùng cá song chấm nâu
từ lúc nở cho đến 7 ngày tuổi (tại Cửa Lò)........................................ 51
Hình 9 : ảnh h ởng của độ mặn lên tỷ lệ sống của ấu trùng cá song chấm nâu
từ lúc nở cho đến 45 ngày tuổi (tại Cát Bà)....................................... 53

Danh mục các sơ đồ

Sơ đồ 1: Mặt bằng thí nghiệm ảnh h ởng của nhiệt độ lên phôi cá song ..... 23
Sơ đồ 2: Mặt bằng thí nghiệm ảnh h ởng của độ mặn lên phôi cá song........ 24
Sơ đồ 3: Mặt bằng thí nghiệm ảnh h ởng của độ mặn lên ấu trùng cá song ....... 25
Sơ đồ 4: Chế độ chăm sóc và quản lý trong quá trình ơng, nu«i Êu trïng.......... 26

- vi -


1- Mở đầu
Do có giá trị dinh d ỡng cao, cá song và một số loài khác thuộc nhóm cá
rạn san hô đ ợc xếp vào nhóm cá biển có giá trị kinh tế cao, đ ợc các thị
tr ờng lớn nh Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản, Mỹ a chuộng. Giá trị
kinh tế cao đà dẫn đến c ờng độ khai thác các loài cá rạn san hô đặc biệt là cá
song v ợt quá khả năng phục hồi của chúng. Mặt khác, còn nhiều nguyên
nhân làm thu hẹp nhanh chóng diện tích của các rạn san hô và bằng các biện
pháp có tác động huỷ hoại nguồn lợi nh hoá chất độc hại dẫn đến nguồn lợi
cá song đang suy giảm với tốc độ nhanh. Tr ớc tình hình đó, nhiều n ớc đÃ
tập trung đầu t nghiên cứu phát triển nuôi cá biển. Đến nay, có khoảng 20
loài cá biển đang đ ợc nuôi, trong đó có các loài cá song nh

cá song chấm

nâu (Epinephelus coioides), cá song v»n (E. fuscoguttatus), c¸ song chuét
(Crommileptes altivelis), c¸ song chanh (E.malabaricus) v.v...
- Trong số các loài cá biển là đối t ợng nuôi có giá trị kinh tế cao, cá song
chấm nâu (Epinephelus coioides) là đối t ợng quan trọng. Tại 2 thị tr ờng tiêu
thụ lớn nhất thế giới là Hồng Kông và Trung Quốc, sản l ợng cá song chấm
nâu luôn chiếm hơn 60% thị phần cá biển sống. Cá song chấm nâu đ ợc nuôi
phổ biến ë nhiỊu n íc nh Trung Qc (bao gåm c¶ Đài Loan) và các n ớc
Đông Nam á. Tuy nhiên, ở hầu hết các n ớc này, nguồn giống cá song chấm

nâu chủ yếu là do khai thác từ tự nhiên. Riêng Đài Loan - một trong số rất ít
n ớc có công nghệ sản xuất giống cá biển phát triển, cá giống cá song chấm
nâu đ ợc sản xuất trên quy mô th ơng mại. Hàng năm, Đài Loan sản xuất
khoảng 30 triệu con cá giống của loài này, không những đáp ứng nhu cầu nuôi
trong n ớc mà còn xuất khẩu sang Trung Quốc và các n ớc Đông Nam á
(SEAFDEC, 2002).
- Sản xuất giống cá biển là lĩnh vực mới nên nhìn chung, ch a có n íc nµo

-1-


có công nghệ hoàn toàn ổn định. Trên thế giới, Nhật Bản, Đài Loan, Nauy và
Trung Quốc là những n ớc có nhiều thành tựu về sản xuất giống cá biển.
Nauy tập trung chủ yếu nghiên cứu sản xuất giống và nuôi cá hồi (Rainbow
trout), cá tuyết (cod), cá bơn (halibut) còn hầu hết các n ớc đều chủ tr ơng
phát triển nuôi đa loài. Dù phát triển nuôi đơn hay đa loài, sản xuất giống
nhân tạo đủ số l ợng và đảm bảo chất l ợng đều đóng vai trò quyết định trong
phát triển nuôi cá biển. Bởi vậy, hầu hết các n ớc có nghề nuôi cá biển phát
triển đều đặc biệt quan tâm đến sản xuất nhân tạo cá giống. Tuy nhiên, đến
nay sản xuất giống cá biển vẫn ch a đạt hiệu quả cao, tỷ lệ sống của các giai
đoạn ấu trùng, cá h ơng và cá giống thấp. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến điều
đó nh ng chất l ợng môi tr ờng n ớc đ ợc xác định là quan trọng nhất.
- Cá rạn san h« th êng sèng trong m«i tr êng trong sạch và ổn định. Khi
chúng sinh sản, trứng và ấu trùng đòi hỏi phải đ ợc sinh sống trong môi
tr ờng ổn định, đặc biệt là các yếu tố chủ yếu nh nhiệt độ, độ mặn, độ trong,
pH v.v... Khi ơng nuôi trong điều kiện nhân tạo, ngoài yếu tố dinh d ỡng
ch a đ ợc đáp ứng tốt, các yếu tố môi tr ờng chủ yếu này th ờng không đ ợc
ổn định dẫn đến tỷ lệ sống của các giai đoạn ấu trùng cá biển thấp hoặc tốc độ
phát triển chậm.
- Trong số nhiều loài cá thuộc nhóm cá rạn san hô, cá song nói chung và cá

song chấm nâu nói riêng đ ợc coi là những loài đòi hỏi cao nhất sự ổn định
của các yếu tố môi tr ờng. Khi các điều kiện môi tr ờng không thích hợp,
phôi và ấu trùng khó có thể phát triển đến giai đoạn sau. Bởi vậy, việc tìm ra
giới hạn thích hợp của các yếu tố đó cho phát triển và sinh tr ởng của phôi,
các giai đoạn phát triển ấu trùng, sẽ có tác dụng quan trọng để nâng cao tỷ lệ
sống của ấu trùng và cá giống .
- Víi 3260 km bê biĨn cïng rÊt nhiỊu vÞnh, đảo và rạn san hô trên thềm lục
địa, Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nghề nuôi cá biĨn. Tõ nh÷ng

-2-


năm 1992-1993 đến nay, nuôi cá biển đà phát triển nhanh chãng ë nhiỊu tØnh
ven biĨn nh Qu¶ng Ninh, H¶i Phòng, Nghệ An, Đà Nẵng, Phú Yên, Khánh
Hoà, Kiên Giang... Cá giống đ ợc nuôi ở các địa ph ơng này chủ yếu đều đ ợc
thu thập từ tự nhiên. Chúng phân bố ở các rạn đá, rạn san hô. Những năm gần
đây, chúng ta đà và đang tập trung nghiên cứu sản xuất cá giống một số đối
t ợng quan trọng nh

cá v ợc (Lates calcarifer), cá giò (Rachycentron

canadum), c¸ song (Epinephelus coioides), c¸ hång Mü (Scyaenops ocellatus )
v.v... Đến nay, chúng ta đà cơ bản nghiên cứu thành công công nghệ sản xuất
giống 4 loài cá biển trên ở qui mô thí nghiệm. Tuy nhiên, do công nghệ phức
tạp và mới đ ợc nghiên cứu trong khoảng 3-4 năm gần đây cho nên công nghệ
sản xuất giống của cả 4 loài cá đều ch a ổn định. Tỷ lệ sống của các giai đoạn
ấu trùng thấp. Kết quả của các đợt sản xuất không ổn định, giá thành cá giống
cao nên ch a thể áp dụng rộng rÃi công nghệ vào sản xuất.
Kết quả trên do nhiều nguyên nhân nh : thức ăn cho cá bố mẹ, cho các
giai đoạn ấu trùng, chế độ chăm sóc quản lý ch a phù hợp đặc biệt là các điều

kiện môi tr ờng ch a đ ợc nghiên cứu đầy đủ. Bởi vậy, việc đi sâu nghiên cứu
nhu cầu của từng giai đoạn phát triển của cá về mỗi yếu tố môi tr ờng đóng
vai trò quan trọng.
Nhằm góp một phần nhỏ để từng b ớc khắc phục các nguyên nhân nói
trên, đ ợc sự đồng ý của Hội đồng Đào tạo Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy
sản I, chúng tôi thực hiện đề tài : Tìm hiểu ảnh h ởng của nhiệt độ và độ
mặn lên sự phát triển của phôi và tỷ lệ sống ở một số giai đoạn của ấu
trùng cá song chấm nâu (Epinephelus coioides Haminton 1822).
Mục tiêu của đề tài luận văn là :
1. Xác định đ ợc ảnh h ởng của nhiệt độ (oC), độ mặn ( ) đến quá trình
phát triển của phôi cá song chấm nâu, từ đó tìm ra khoảng nhiệt độ, độ mặn
tối u cho sự phát triển.
2. Xác định đ ợc ảnh h ởng của độ mặn ( ), khoảng độ mặn thích hợp

-3-


cho quá trình phát triển và tỷ lệ sống của ấu trùng cá song chấm nâu (từ khi
nở đến 45 ngày tuổi), từ đó tìm ra khoảng độ mặn tối u cho phát triển.
Để đạt đ ợc các mục tiêu trên, nội dung nghiên cứu của đề tài luận văn là:

1- Tìm hiểu ảnh h ởng của nhiệt độ n ớc đến quá trình phát triển phôi cá song.
2- Tìm hiểu ảnh h ởng của độ mặn đến quá trình phát triển phôi cá song.
3- Tìm hiểu ảnh h ởng của độ mặn đến quá trình phát triển giai đoạn sớm
của ấu trùng cá song (từ lúc nở cho đến 45 ngày tuổi).
Những nội dung trên đ ợc thực hiện tại Trạm Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy
sản N ớc mặn Cát Bà, Hải Phòng; Trạm Sản xuất giống Cửa Hội, Nghệ An. 2
cơ sở này đều thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I (VNCNTTS I).

-4-



2- Tổng quan
2.1- Tình hình nghiên cứu ngoài n ớc

Hầu hết các công trình nghiên cứu trên thế giới về sản xuất giống nhân tạo
cá biển đều xác định các yếu tố môi tr ờng đặc biệt là 2 yếu tố nhiệt độ và độ
mặn có vai trò quan trọng trong đời sống của cá biển nói chung và cá song nói
riêng. Bởi vậy đà có khá nhiều công trình nghiên cứu chi tiết ảnh h ởng của 2
yếu tố này lên sinh tr ởng, phát triển và tỷ lệ sống của cá.
2.1.1. Các nghiên cứu về ảnh h ởng của nhiệt độ
Cá là động vật máu lạnh (Poikilothermic). Nhiệt độ cơ thể cá luôn đạt xấp
xỉ nhiệt độ của m«i tr êng n íc ë quanh chóng. Khi nhiƯt độ n ớc thay đổi,
nhiệt độ của cơ thể cá cũng phải thay đổi và các quá trình sinh hoá diễn ra
trong cơ thể liên quan chặt chẽ đến nhiệt độ môi tr ờng. Trong khoảng nhiệt
độ thích hợp, sự liên quan này tuân theo định luật của Van Hoff (Moncrief
and Jones) [20].
Theo Định luật Van Hoff, khi nhiệt độ n ớc tăng lên 10 0C thì tốc độ phản
ứng sinh hoá trong cơ thể thuỷ sinh vật tăng gấp đôi (Hình 1).
Hình 1 biểu hiện mối quan hệ giữa nhiệt độ và phản ứng sinh hoá - quá
trình trao đổi chất, mức tiêu tốn ôxy trong cơ thể thuỷ sinh vËt. DiƠn biÕn cđa
mèi quan hƯ ®ã bao gåm 4 đặc điểm nh sau: 1/ Mức tiêu tốn ôxy tăng lên
t ơng ứng với nhiệt độ ở khoảng đầu của đ ờng cong cho tới khi đạt đ ợc giá
trị cực đại. 2/ Mức tiêu thụ ôxy cao nhất (tại đỉnh của đ ờng cong) ứng với
một khoảng nhiệt độ khá hẹp. 3/ Mức tiêu thụ ôxy giảm t ơng đối nhanh ngay
khi nhiệt độ tiếp tục tăng. 4/ Cuối cùng là mức nhiệt độ gây chết.
Rowland [24] đà chỉ ra rằng, có rất nhiều loài cá phù hợp với mục tiêu chăn
nuôi của con Ng ời. Chúng có thể sống và sinh sản trong một dải nhiệt độ n ớc
rộng, nh ng dải nhiệt độ phù hợp cho tăng tr ởng cực thuận lại khá hẹp. Ví dụ,


-5-


Một loài cá nào đó chịu đựng đ ợc trong phạm vi nhiệt độ từ 5 - 360C, nh ng
thang nhiệt độ phù hợp nhất cho tăng tr ởng cực thn cđa nã chØ cã thĨ lµ 25 300C. NÕu nhiệt độ n ớc thay đổi đột ngột thì động vật thuỷ sinh sống trong
môi tr ờng n ớc đó bị ảnh h ởng.
100
Mức tiêu
hao oxy
(%)

5

Nhiệt độ
( oC)

(

0
0

1

2

3

4

5


Hình 1: ảnh h ởng của nhiệt độ lên mức tiêu thụ ôxy ở cá
(Moncrief and Jones., 1977)[20].
Khi nhiệt độ n ớc tăng lên thì tính độc của các chất gây ô nhiễm hoà tan
trong n ớc cũng tăng lên và làm giảm hàm l ợng ôxy hoà tan (DO), làm tăng
sức tiêu thụ ôxy của vật nuôi đồng thời cũng làm cho mầm bệnh cá phát tán và
lây lan nhanh hơn. Theo tính toán của Klontz [17] thì n ớc đang có nhiệt độ
9oC tăng lên đến 15oC làm cho DO giảm 13%, trong khi tốc độ trao đổi khí
của cá rainbow trout (cì 100g/con) sèng trong m«i tr êng n íc này tăng 68%
và sự bài tiết ammonia tăng 99%. Nếu nhiệt độ n ớc thấp hơn nhiệt độ cơ thể,
cá sẽ lâm vào tình trạng khả năng hấp thụ thức ăn giảm, hoạt động chậm chạp,

-6-


tốc độ sinh tr ởng thấp, cơ chế miễn dịch phản hồi lại của cá diễn ra chậm. Vì
vậy, nhiệt độ là nhân tố ảnh h ởng mạnh đến tốc độ sinh tr ởng và sinh lý cá
hơn các yếu tố môi tr ờng khác.
Những nghiên cứu trên cá hồi và một số loài cá kinh tế a lạnh khác cho
thấy, chúng có giới hạn nhiệt hẹp và khá nhạy cảm với sự thay đổi của nhiệt
độ n ớc. Nhiệt ®é n íc tèt nhÊt cho tËp tÝnh sinh s¶n, ấp trứng và phát triển cá
thể sớm, nhìn chung thấp hơn nhiệt độ n ớc tối u cho sinh tr ởng ở cá thể
tr ởng thành. Cá sống ở vùng n ớc nhiệt đới ít chịu đ ợc sự thay đổi lớn của
nhiệt độ và không có khả năng chịu lạnh. Rất khó đánh giá ảnh h ởng của
nhiệt độ lên các loài cá hẹp nhiệt và rộng nhiệt vì khi nhiệt độ thay đổi, chúng
không những chỉ ảnh h ởng lên riêng cá mà còn ảnh h ởng lên ®iỊu kiƯn sinh
th¸i ao. Khi nhiƯt ®é n íc dao động trong giới hạn nhất định, số l ợng cá thể
trong một vài quần thể động vật thuỷ sản có thể bị giảm, trong khi số cá thể
của một vài loài khác lại tăng. Chính sự khác nhau xẩy ra trong hệ sinh thái ao
nh thế, làm cho chúng ta rất khó giải thích và đánh giá tác động của nhiệt độ

lên sự sinh sản, sinh tr ởng và phát triển của cá.
Nhiệt độ tối đa và tối thiểu mà cá có thể chịu đựng đ ợc phụ thuộc vào các
đại l ợng hay thay đổi nh : thời gian mà loài có thể thích nghi với hoàn cảnh
sống mới, nồng độ ôxy hoà tan và tổng l ợng các ion hoà tan trong n ớc. Do
vậy, nhiệt độ gây chết đối với từng loài cá khác nhau là khác nhau. Thời điểm
chết vì nhiệt đ ợc ng ời nuôi đặc biệt quan tâm. Nhiệt độ gây chết đối với
một vài loài cá quan trọng, có giá trị kinh tế đ ợc thể hiện qua bảng 1.
Cơ chế sinh lý phản hồi lại việc nhiệt độ n ớc tăng lên ch a đ ợc nghiên
cứu kỹ, nh ng ng ời ta biết rằng có một vài nhân tố ảnh h ởng đến quá trình
này. Theo Wedemeyer [28], khi nhiệt độ n ớc tăng, ôxy hoà tan trong n ớc
giảm, hàm l ợng ôxy trong máu của cá cũng bị giảm theo và ôxy vận chuyển
đến mô cũng giảm. Khi n ớc nóng lên, khả năng chuyển hoá năng l ợng dự
trữ và nồng độ chất điện phân trong huyết thanh giảm. Nếu thêm ion Na, Ca,

-7-


Mg vào n ớc sẽ giúp hầu hết các loài cá n ớc ngọt chống lại ảnh h ởng của
nhiệt ®é n íc cao.
ChÕt do nhiƯt ®é n íc thÊp, giống nh cơ chế sinh lý phản hồi lại cái chết
do nóng. Cá trôi, có những phản ứng rõ nét khi nhiệt độ n ớc giảm từ từ
xuống d ới giới hạn tối u 20 đến 30oC. Tập tính sinh sản của nó sẽ bị ảnh
h ởng khi nhiệt độ n ớc giảm xuống còn 18oC.
Bảng 1: Nhiệt độ tối thiểu và tối đa gây chết đối với một số giống cá quan trọng
Loài

Nhiệt độ gây chết
0oC và 26oC
0oC và 30oC
4oC và 35oC

10oC và 38oC
Wedemeyer G.A.[28]

Rainbow trout
Các loài cá chép
Cá nheo
Các loài cá trôi

Nếu nhiệt độ n ớc tiếp tục giảm xuống còn 15oC thì hoạt động ăn và tăng
tr ởng của cá trôi sẽ bị ngừng trệ, cá trở nên chậm chạp và mất ph ơng h ớng.
Nếu nhiệt độ thấp hơn 10oC thì hầu hết các loài cá trôi đều bị hôn mê. protein
trong huyết thanh, nồng độ các ion Na, Ca và áp suất thẩm thấu ở chúng giảm
một cách đột ngột và cá chết rất nhanh. Nhằm tránh hiện t ợng cá trôi chết
hàng loạt do nhiệt độ n ớc giảm, ng ời ta đà cá trôi đang bị hôn mê vào n ớc
biển pha loÃng (5 - 10) Helvic và C.t.v)[8].
- ảnh h ởng sinh lý do sự thay đổi của nhiệt độ đ ợc coi trọng hơn mọi
tình huống khác trong nuôi cá. Hội chøng sèc nhiƯt ®é do nhiƯt ®é n íc thay
®ỉi là vấn đề đ ợc đặc biệt quan tâm, nhất là trong sản xuất giống. Khi bị sốc
nhiệt độ, cá giống th ờng bị suy yếu và chết nhanh chóng. NÕu nhiƯt ®é n íc
thay ®ỉi ®ét ngét 10oC trong một vài phút, hầu hết các loài cá khó có thể thích
ứng ngay với sự thay đổi của môi tr ờng và phải mất 24 giờ sau, chúng mới
hoạt động bình th ờng trở lại. Có thể chuyển cá trôi trùc tiÕp tõ m«i tr êng
n íc ë 25oC sang môi tr ờng n ớc 30oC mà không gặp trở ngại gì nh ng nếu
chuyển trực tiếp sang môi tr ờng n ớc ở 15oC thì cá trôi phải mất Ýt nhÊt 20

-8-


ngày để trở lại trạng thái bình th ờng ban đầu (Wedemeyer)[28]. Nhiệt độ
thay đổi quá đột ngột khiến cho một vài loài cá bị chết do sốc nhiệt độ. Ví dụ

nh cá trích thích nghi với nhiệt độ 15oC, nh ng nếu nhiệt độ giảm xuống còn
5oC thì cá trích chỉ sống sót tối đa đ ợc 24 tiếng.
Mức thay đổi nhiệt độ thế nào để không v ợt quá giới hạn chịu đựng sinh
lý của các loài cá vẫn ch a đ ợc xác định. Helvic và C.t.v [8] đà nghiên cứu
và chỉ ra rằng, những loài cá có giá trị kinh tế cao, a sống ở n ớc ấm hay
n ớc lạnh, có thể chịu đựng đ ỵc khi nhiƯt ®é n íc thay ®ỉi ®ét ngét 11oC.
- Trong nuôi cá, ng ời ta th ờng quan tâm đến nhiệt độ n ớc tối u cho sức
khoẻ và sự tăng tr ởng hơn là giới hạn chết trên và d ới. Nhiệt độ ảnh h ởng
đến tốc độ tăng tr ởng và sự phát triển của cá thông qua quá trình trao đổi
chất nh hô hấp, tiêu hoá và hoạt động ăn. Bất kỳ một sự thay đổi nhỏ nào
trong quá trình này cũng làm thay đổi tốc độ tăng tr ởng và ảnh h ởng đến
sức khoẻ cá. Kết quả nghiên cứu của Tucker và Robinson [27] trên cá nheo về
ảnh h ởng của nhiệt độ lên sự tăng tr ởng đ ợc thể hiện qua bảng 2 sau đây.
Bảng 2:

ảnh h ởng của nhiệt độ lên tăng tr ởng của cá nheo

Thời kỳ và hoạt động

Nhiệt độ thích hợp cho tăng tr ởng

Trứng trong giai đoạn ấp và cá h ơng

26oC - 28oC

Tiêu hoá

27oC - 29oC

Tăng tr ởng


28oC - 30oC

Tỷ lệ sống sót cao nhất

28oC - 30oC
Tucker và Robinson (1990)[27]

Theo các tác giả trên, giới hạn nhiệt độ gây chết của cá nheo là < 5oC hoặc
> 35oC. Nhiệt độ thích hợp cho tăng tr ởng của cá rainbow trout là 16 - 17oC,
trong khi hấp thụ thức ăn tốt nhất lại ở nhiệt độ n ớc 20oC.
Đôi khi, con Ng ời sử dụng ph ơng pháp nâng nhiệt độ n ớc lên để thúc
đẩy tăng tr ởng và rút ngắn thời gian cần thiết cho sinh s¶n. Khi sư dơng chÕ

-9-


độ nâng nhiệt nhân tạo nh vậy, nếu không cẩn thận, sẽ có sự phản tác dụng.
ở một số loài, khi nâng nhiệt độ n ớc lên, không những chỉ thúc đẩy sự phát
triển ban đầu của cá con mà còn đẩy nhanh quá trình biến thaí, làm cho thời
gian của quá trình này bị rút ngắn. Zaugg & Mclain [32] là những ng ời đầu
tiên chứng minh rằng, hoạt ®éng tÝch cùc cđa hƯ enzym ATP ë mang c¸ hồi
bạc (cá h ơng) sẽ bị chậm lại, khi nhiệt độ n ớc là 6oC, bình th ờng khi ở
10oC và tối u khi ở 20oC. Điều quan trọng hơn là các tác giả này đà chỉ ra
rằng, nếu nhiệt độ n ớc nâng lên tới 15oC là cá h ơng cá hồi bạc có thể tự bơi
ra biển một cách an toàn trong năm đầu tiên của vòng đời.
- Sự tăng hay giảm nhiệt độ n ớc đều làm thay đổi tốc độ trao đổi chất của
cả cá và tác nhân gây bệnh. Nhiệt độ n ớc thay đổi đột ngột làm cá có nguy
cơ nhiễm bệnh cao. Các nghiên cứu của Wedemeyer và Goodyear [29] cho
thấy, có sự ¶nh h ëng do sù thay ®ỉi nhiƯt ®é (dï chỉ một vài độ) lên trứng cá

hồi đang trong giai đoạn ấp và cá bột (trong giai đoạn còn noÃn hoàng). Một
sự thay đổi nhỏ của nhiệt độ cũng làm cho chúng bị bệnh đốm trắng hay noÃn
hoàng bị đông đặc lại.
Khi nhiệt độ n ớc tăng, phản ứng đáp ứng miễn dịch của cá n ớc ấm và
n ớc lạnh đều tăng lên. Ng ợc lại, nhiệt độ n ớc giảm sẽ ngăn chặn phản ứng
đáp ứng miễn dịch cđa c¸ a sèng n íc Êm, trong khi nã chỉ trì hoÃn hoặc làm
giảm phản ứng này ở cá a sống n ớc lạnh. Nh vậy, nhiệt độ đóng vai trò
quan trọng trong quá trình xâm nhập cuả tác nhân gây bệnh. Nhiệt độ n ớc
thấp, đồng nghĩa với sự lây lan của vi khuẩn gram âm. Khi cá bÞ nhiƠm bƯnh,
tû lƯ chÕt th êng rÊt cao trong thời gian ngắn. Do đó, khi nhiệt độ n ớc có ấm
hơn thì không những chỉ có tác nhân gây bệnh đ ợc lợi (sự trao đổi chất và tốc
độ phân chia tế bào của chúng xẩy ra nhanh), mà động lực thúc đẩy quá trình
bảo vệ của vật chủ cũng tăng lên. Blon [1] cho rằng, thời gian hồi phục quá
trình sản sinh ra các tế bào biểu mô ở ruột non cá hồi bạc đóng vai trò quan
trọng trong việc kháng lại vi khuẩn hình phẩy (một dạng vi khuÈn th êng sèng

- 10 -


ký sinh trong rt c¸). Thêi gian phơc håi tÕ bào phụ thuộc vào nhiệt độ
(khoảng hơn 35 ngày ở 5oC hay 14 ngày tại 18oC).
Một số tác nhân gây bệnh nh Flexibacter psychrophilus (vi khuẩn gây
bệnh ở cá hồi) và Edwardsiella ictaluri (gây bệnh nhiễm trùng máu ở cá da
trơn) a nhiệt độ lạnh vì nó t ơng thích với nhiệt độ của vật chủ. Một số tác
nhân gây bệnh rất a nhiệt độ lạnh d ới 20oC. Vibrio anguillarum sống bình
th ờng ở môi tr ờng n ớc cã nhiƯt ®é < 20oC. Trong ®iỊu kiƯn nh vËy, khả
năng phân chia tế bào của nó diễn ra rất nhanh, dẫn tới làm suy giảm hệ thống
miễn dịch của vật chủ trong một thời gian ngắn. ở môi tr ờng n ớc có nhiệt
độ trên 15oC thì quá trình trao đổi chất và phân chia tế bào của vi khuẩn phẩy
(một dạng vi khuẩn ký sinh trong đ ờng ruột cá) diễn ra nhanh đến mức hệ

thống phòng thủ của vật chủ bị vi khuẩn này chọc thủng không mấy khó khăn.
Hiện nay, đà có nhiều công bố về khoảng nhiệt độ tối u cho hầu hết các
loài cá nh ng vẫn còn ít các công trình nghiên cứu về những loại bệnh dễ lây
lan và gây thiệt hại kinh tế do cá bị chết do nhiệt độ n ớc thay đổi. Cá nheo
giống khi sống trong điều kiện nhiƯt ®é n íc cao (tõ 32oC - 38oC- nhiƯt độ
n ớc lúc đó nằm ngoài khoảng tối u) nên cá cực kỳ mẫn cảm với bệnh. Nếu
hiện t ợng này xẩy ra, Huner và Dupree [11] khuyến cáo rằng, nên dùng muối
ăn NaCl hoà vào n ớc nuôi ở nồng độ 0,5 -1%, giúp tăng tỷ lệ sống và giảm tỷ
lệ nhiễm bệnh. Kết quả nghiên cứu của Klontz [17] về giới hạn trên của nhiệt
độ n ớc đối với một số cá nuôi có giá trị kinh tế đ ợc trình bày trong bảng 3.
Các nghiên cứu của Jhon w, Jr. Tucker [13] ®· chØ ra r»ng, trong giới hạn phù
hợp của nhiệt độ n ớc đối với quá trình sinh sản của cá biển, thì trứng của các
loài cá khác nhau có nhiệt độ thích hợp, thời gian nở khác nhau. ứng với các
thang nhiệt độ khác nhau th× thêi gian në cđa trøng cịng nh thêi gian phát
triển của ấu trùng của một loài cá cũng không giống nhau. Các số liệu đ ợc
trình bày ở bảng 4 thể hiện mối t ơng quan đó.

- 11 -


Tr ớc đây ng ời ta cho rằng, sự phụ thuộc này mang tính chất tuyến tính,
từ đó đà đ a ra khái niệm độ ngày (D0), số l ợng độ ngày là một đại l ợng
không đổi. Nghĩa là tích số của nhiệt độ trung bình của số ngày cần thiết cho
sự phát triển của ấu thể với l ợng thời gian là không đổi với mỗi nhiệt độ khác
nhau. Bảng 5 ghi nhận về một nghiên cứu trên trứng cá hồi.
Bảng 3: Giới hạn nhiệt độ trên, đảm bảo sức khoẻ và điều kiện sinh lý
của một số loài cá n ớc lạnh, n ớc ấm trong thời gian ơng
Loài
Cá hồi Đại Tây D ơng
Cá rainbow trout

Cá hồi TháI Bình D ơng
Cá hồi đầu thép
Cá sọc vằn
Cá nheo

ấp trứng
0

ơng
0

C
5
9
10
10
20
27

F
41
48
50
50
68
81

0

0

C
F
17
63
17
62
12
54
12
54
32
90
20
89
(Klontz, 1992) [17]

Tuy nhiên những nghiên cứu gần đây cho thấy, sự phụ thuộc của thời gian
phát triển của phôi vào nhiệt độ không mang tính đ ờng thẳng mà là đ ờng
cong. Kawahara và cộng sự [15] đà sử dụng quảng thời gian của một chu kỳ
phân bào nguyên nhiễm trong thời gian phân cắt đồng thời để làm đơn vị tính
toán. Cụ thể là quảng thời gian bằng một nửa thời gian giữa lúc bắt đầu sự
phân cắt thứ 2 đến phân cắt thứ 4. Khoảng thời gian này gọi là T0 (Tau Zezo).
Mối t ơng quan giữa nhiệt độ và thời gian phát triển của phôi biểu thị theo
T0 là một đ ờng cong. Helfman [7] cho rằng thời gian nở của trứng cá phụ
thuộc vào nhiệt ®é trong giíi h¹n cho phÐp thÝch øng víi ph ơng trình:
D = a.T-b
Trong đó:

a, b là những hằng số thực nghiệm đối với từng giai đoạn và từng
loài cá; T là nhiệt độ ấp; D là thời gian ấp.


- 12 -


Bảng 4: ảnh h ởng của nhiệt độ đến thời gian nở của trứng một số loài cá
Nhiệt độ (0C)

Thời gian nở (h)

Cá v ợc

28-30

15-18

26-28

17-18

29-30

1

Loài cá
(L. calcarifer)

STT

12-15


2

Cá song (E.coioides)

26.5

25

3

Cá giò (R. canadum)

23-24

39

26.5

29

25.6-27.5

27

(John W, et al, 1998)[13]
Hå ThÞ Cóc [1] cịng thông báo rằng: các loài cá khác nhau, có giới hạn
nhiệt độ phát triển phôi khác nhau. Nhìn chung, cá ở vùng ôn đới và hàn đới có
giới hạn phát triển phôi khoảng từ 3 - 140C; cá nhiệt đới, khoảng 18 - 320C.
Trong giới hạn đó, khi nhiệt độ n ớc tăng lên thì tốc độ phát triển phôi tăng lên.
Khi nhiệt độ n ớc cao gần mức tối đa thì thời gian nở chênh lệch không

nhiều. Sự ảnh h ởng của nhiệt độ tới tốc độ phát triển phôi kỳ sau (thời điểm
xuất hiện các đốt thân) lớn hơn ở những kỳ đầu (tr ớc thời kỳ phôi vị). ở cá
mè trắng: tại nhiệt độ 270C, thời gian nở là 19h 10 phút, tại nhiệt độ là
30,20C, thời gian nở là 16h 10 phút. Sự chênh lệch nhiệt độ là 3,20C nh ng
thời gian nở chỉ có chênh lệch nhau 3h. Tuy nhiên ở mức nhiệt độ thấp thì
khác: nhiệt độ 180C, thời gian nở là 61h, ở nhiệt độ 220C, thời gian nở là 35h.
Nhiệt độ chênh lệch 40C nh ng thời gian nở chênh lệch là 26h (Nguyễn
Đổng, 1991)[2].
Các nghiên cứu của Kinne [16] chỉ ra rằng, nhiệt độ ảnh h ởng đến tỷ lệ
trao đổi chất của phôi và ấu trùng cá. Khi nhiệt độ n ớc ở mức cao hơn hoặc
thấp hơn mức chịu đựng của phôi, sẽ gây ra sự ức chế hoặc gây biến dạng tổ
chức mô, làm cho phôi không phát triển đ ợc và chết.

- 13 -


Bảng 5: Thời gian ấp trứng của cá hồi trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau
Nhiệt độ (0C)

Thời gian (ngày)

Số độ ngày (D0)

2

205

410

5


82

410

10

41

410
Nguyễn Đổng (1991)[2]

2.1.2. Các nghiên cứu về ảnh h ởng của độ mặn
Mỗi một loài cá chỉ cã thĨ sèng trong mét m«i tr êng cã nång độ muối
nhất định. Ngoài khoảng độ muối đó, động vật thuỷ sinh phải sử dụng một
nguồn năng l ợng đáng kể cho hoạt động điều hoà áp suất thẩm thấu. Sự tiêu
phí này sẽ làm hạn chế các quá trình sinh lý khác của cơ thể. Tất nhiên, khi
nồng độ muối quá cao hoặc quá thấp so với khoảng nồng độ muối thích hợp
của loài đó thì động vật sẽ chết, vì chúng không thể duy trì sự cân bằng trong
cơ thể (Claude)[3]. Theo McKee và Wolf [19] thì máu của một số loài cá n ớc
ngọt có áp suất thẩm thấu t ơng đ ơng với áp suất thẩm thấu của 7000 mg/l
dung dịch muối NaCl. Nhiều loài cá n íc ngät cã thĨ sèng trong n íc víi
nång độ muối cao hơn 7000 mg/l, nh ng chúng không thể sinh tr ởng bình
th ờng tại những nồng độ đó. McKee và Wolf [19] công bố: tổng chất rắn hoà
tan v ợt quá 2000 mg/l không gây hại cho đời sống của thuỷ sinh vật.
Theo Klontz [17] thì cá rainbow trout tr ëng thµnh cã thĨ thÝch nghi víi ®é
mỈn cđa n íc ë nång ®é 30 ppt nh ng độ mặn tối đa mà cá n ớc ngọt có thể
chịu đựng đ ợc là 10 ppt - Đây là con số của giới hạn trên. Còn khi nghiên
cứu về ảnh h ởng của độ mặn lên cá biển, ng ời ta lại quan tâm nhiều hơn đến
con số của giới hạn d ới.

Một số loài cá n ớc lợ và n ớc mặn có giới hạn nhất định về khả năng chịu
đựng độ mặn. Wu & Woo [30] công bố kết quả thí nghiệm: khi cho13 loài cá

- 14 -


biển tr ởng thành sống trong các bể có độ mặn thấp 3; 5 và 10 0 trong vòng
2 tuần lễ thì 12 loài vẫn sống đ ợc tại ng ỡng 10 0; 6 loài tại 5 0 và có 3
loài tại 3 0. Nh vậy, thí nghiệm đà chứng minh, một số loài cá biển hoàn
toàn có thể đ a nuôi trong môi tr ờng n ớc lợ.
Các nghiên cứu về sự ảnh h ởng của độ mặn lên trứng và ấu trùng của cá
do Wedemeyer [28] tiến hành chỉ ra rằng, độ mặn có ảnh h ởng đến sự phát
triển của phôi cá. Trứng của một số loài cá biển có khả năng chịu đựng độ
muối rộng hơn ấu trùng. Trong tr ờng hợp độ mặn thấp, trứng vẫn có thể phát
triển bình th ờng nh ng bị chìm xuống đáy và có thể bị sốc rồi chết. Nồng độ
muối cao v ợt quá mức cho phép cũng gây sốc. Trứng của hầu hết các loài cá
biển bị sốc ở nồng độ muối trên 40. Ng ời ta nhận thấy rằng, ở trứng cá
biển thì sự trao đổi víi n íc biĨn cịng cã c¬ chÕ nh ë cá tr ởng thành, ngay
cả khi các cơ quan tham gia vào quá trình bài tiết còn ch a phát triển ở giai
đoạn này.
Theo Hồ Thị Cúc [1] nồng độ muối ở trong trứng cá n ớc ngọt vào khoảng
5, ở cá biển vào khoảng từ 7 đến 7,5. Trứng cá có khả năng điều tiết áp
suất thẩm thấu. Khả năng này thực hiện đ ợc là nhờ màng trứng và xoang
quanh trứng. Tuy nhiên, khả năng này khác nhau đối với trứng của những loài
cá khác nhau và cũng chỉ giới hạn ở trong một khoảng nhất định của nồng độ
muối. ở giai đoạn phôi, trứng duy trì sự trao đổi ion nhờ vào áp suất thẩm thấu
đ ợc tạo thành nhờ những dòng dịch liên tục chảy ra và thấm vào qua màng
noÃn hoàng. Sự điều tiết, thay đổi có thể nhận thấy thông qua mối liên hệ với
sự phát triển của các tế bào chloride trên màng của noÃn hoàng. Tế bào
chloride hoặc những tiền thân của chúng có thể tìm thấy trên vỏ noÃn hoàng

giai đoạn phôi sớm ở một số loài cá. Còn sự trao đổi ion Na+ và Cl- giữa trứng
và môi tr ờng ngoài qua các tế bào chloride đà đ ợc chứng minh bëi Caberoy
vµ C.t.v [2]. Trøng thơ tinh cđa mét số loài cá biển có áp suất trong tế bào chÊt

- 15 -


không đổi và t ơng đ ơng với áp suất thẩm thấu của máu trong cơ thể tr ởng
thành và không thay đổi theo nồng độ muối của môi tr ờng (D ơng Tuấn)[5].
Độ muối có thể gây ảnh h ởng tới trứng ngay cả khi trứng còn ch a đ ợc
phóng ra khỏi cơ thể mẹ. Khi cá mẹ đ ợc l u giữ tại môi tr ờng có độ mặn
thấp trong giai đoạn chuẩn bị đẻ, sự xâm nhập của n ớc từ máu vào trứng qua
dịch buồng trứng (Holliday)[9].
Độ rộng muối mà trứng có thể chịu đựng đ ợc th ờng t ơng đ ơng với độ
muối vùng mà cá sống. Độ muối của môi tr ờng nuôi vỗ cá bố mẹ có thể là
điều kiện quyết định độ mặn tối u cho sự thụ tinh (Moncrief và C.t.v)[20].
Đối với dạng trứng nổi ở một số loài cá biển thì độ mặn còn ảnh h ởng tới
sức nổi của trứng. Độ mặn cần thiết để cho trứng cá ở trạng thái trôi nổi
th ờng là lớn hơn 30 và có liên quan đến vùng phân bố của cá bố mẹ.
2.1.3- Các nghiên cứu về ảnh h ởng đồng thời của nhiệt độ, độ mặn đến
phôi và ấu trùng cá song E.coioides
- Những thí nghiệm trên trứng thụ tinh.
Toledo J.D [25] và [26]) đà triển khai một số thí nghiệm để kiểm tra ảnh
h ởng đồng thời của độ mặn, nhiệt độ, sục khí và c ờng độ chiếu sáng lên
mức sống sót của trứng thụ tinh (phôi) và ấu trùng giai đoạn sớm của cá song
Epinephelus coioides. Trứng thụ tinh ở thời điểm phân cắt sớm hay ở giai
đoạn hình thành mắt, đ ợc bố trí ơng ở các mật độ khác nhau (200, 400,
800 và 1.600 trứng/lit). Những mật độ trên, đ ợc bố trí tại các chế độ sục khí
khác nhau (từ 0 - 1.000 ml/phút/lit); độ mặn dao động từ 16 - 40 và các
thang nhiệt độ khác nhau (dao động từ 25 đến 32oC). So s¸nh c¸c tû lƯ (%)

në kh¸c nhau trong cùng một chế độ thí nghiệm, tác giả này nhận thÊy, tû lƯ
në trøng cao h¬n ë møc ý nghÜa tại các lô thí nghiệm có số trứng là 200 400 trứng/lit, ứng với các chế độ sục khí ở mức 100 ml/ph/l; độ mặn từ 32 40; và nhiệt ®é lµ 28oC.

- 16 -


- Những thí nghiệm trên ấu trùng giai đoạn sớm.
Khi nghiên cứu về ảnh h ởng của độ mặn lên sinh lý cđa Êu trïng c¸ song,
Toledo J.D [26] nhËn thÊy r»ng, Êu trïng míi në cđa E. coioides chđ ®éng nỉi
khi nång ®é mi thÝ nghiƯm cao h¬n 30‰ và hầu hết trong bọn chúng đều tự
dồn đống rồi bị mắc kẹt lại trên bề mặt n ớc. Theo Toledo J.D [25] th× ngay
sau khi në, Êu trïng E. coioides tại các nồng độ muối từ 8 - 16 liền lặn
chìm xuống đáy bể đẻ. Cũng trong thời gian đó, tại độ mặn 16 - 24, ấu
trùng đà bơi tới giửa phần cao của cột n ớc, chúng đà không bị chết nổi nh
Yamaoka [31] đà mô tả về c¸ song E. akaara. Møc tư vong cđa Êu trïng tại
8 vào ngày thứ 3 và mức sống sót rất thấp tại 40 vào ngày thứ 4 chứng tỏ
các giai đoạn sớm ấu trùng E. coioides th ờng gặp khó khăn trong việc thích
nghi với những nồng độ muối này. Trong các nghiên cứu của Toledo [26] thì
ấu trùng khi nuôi ở các nồng độ thấp (16 - 24) đà đạt đ ợc chiều dài thân
dài hơn và l ợng giọt dầu nhỏ hơn. Những thí nghiệm t ơng tự trên cá v ợc
dải sọc (Morone sexatilis) cá Weakfish (Cynoscion regalis) và cá black porgy
(Acanthopargrus schegeli) của Otwell and Merriner [21]; Lankford and
Targett [18]; Huang [10] ®· chØ ra r»ng, sự tăng tr ởng có hiệu quả cao hơn tại
nồng độ muối thấp hơn là vì tại nồng độ muối thấp, tốc độ trao đổi chất trong
cơ thể cá diễn ra chậm hơn, cá đạt đ ợc trạng thái sinh lý tốt hơn. Tác dụng
của thức ăn bổ sung, tăng tr ởng và mức sống sót cao hơn của ấu trùng khi
ơng trong khoảng độ mặn từ 16 - 24 phản ánh đó là khoảng độ mặn có lợi
nhất cho sức khoẻ của cá bột. Nh vậy, đà có thể ghi nhËn r»ng, khi Êp trøng
c¸ song E. coioides trong những điều kiện tĩnh, để đạt đ ợc hiệu quả cao, nên
sử dụng mật độ trứng ấp vào tầm 400 quả/lít; Mức sục khí cần êm dịu

(khoảng100ml/ph/l); độ mặn cần khống chế trong khoảng từ 32 - 40. Nhiệt
độ ấp khoảng 28oC. Còn đối với ơng ấu trùng giai đoạn sớm, để đạt đ ợc
mức sống tối đa, cần phải đặt chế độ sục khí vào tầm 0,62 - 1,25 ml/ph/l;

- 17 -


N ớc biển có độ mặn trong khoảng từ 16 - 24; C ờng độ chiếu sáng dao
động từ 500 - 700 lx.; nhiệt độ ơng xấp xỉ là 27 oC.
Parado- estepa [22] đà làm các thí nghiệm về ảnh h ởng của các nồng
độ muối khác nhau lên sự sống của ấu trùng vừa mới nở trên cá song E.
malabaricus và cho thấy rằng ấu trùng cá song E. malabaricus có mức
sống sót cao nhất khi đ ợc ơng trong n ớc biển có độ mặn nằm trong
khoảng 8 - 24.
2.2- Tình hình nghiên cứu ở trong n ớc

Trong 2 năm 1998, 1999, Viện Nghiên cứu Hải sản đà triển khai đề tài cấp
nhà n ớc "Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống và nuôi một số loài cá biển
có giá trị kinh tế cao trong điều kiện Việt Nam". Đề tài đ ợc tiến hành đồng
thời ở cả 3 khu vùc. T¹i miỊn Nam, do ViƯn NCNTTS II thực hiện, đối t ợng
là cá v ợc. Tại miền Trung do Trung tâm Nghiên cứu Thuỷ sản III thực hiện,
trên đối t ợng là cá măng biển. ở miền Bắc- công việc đà đ ợc triển khai tại
Trạm nghiên cứu Hải sản n ớc mặn Cát Bà, trên đối t ợng cá giò
(Rachycentron canadum), cá song mỡ (E. tauvina). Kết quả nh sau: đề tài đÃ
đạt đ ợc những thành công b ớc đầu trong sản xuất con giống cá giò. Còn
trên các đối t ợng còn lại nh : cá măng, cá v ợc và song mỡ, đề tài ch a thu
đ ợc kết quả đáng kể.
Theo Lê Xân và Nguyễn Quang Huy [6] thì thành tựu trong nghiên của các
nhà khoa học Việt Nam về cá biển trong những năm gần đây có thể tóm tắt
nh


sau:
- ĐÃỡnây dựng đ ợc một số cơ sở thực nghiệm để từ đó chủ động gây tạo,

l u giữ, và nuôi sinh khèi mét sè loµi sinh vËt phï du lµm thức ăn t ơi sống
cho cá bột bằng công nghệ tiên tiến của Đan Mạch.
- ĐÃ nuôi vỗ thành công và chủ động điều khiển sinh sản đàn cá bố mÑ.

- 18 -


Điển hình là trên cá giò (Rachycentron canadum).
- Trên cơ sở nắm đ ợc những đặc điểm sinh sản cơ bản của 3 loài cá song
E. tauvina, E. malabaricus và E. Bleekery, đà nuôi vỗ cá bố mẹ đạt tỷ lệ thành
thục 62-70%. ĐÃ b ớc đầu cho sinh sản nhân tạo thành công những loài cá
song này. Cho tới cuối năm 2003, ở Việt Nam ch a có công trình nghiên cứu
về ảnh h ởng của nhiệt độ và độ mặn lên cá biển nói chung và cá song nãi
riªng.

- 19 -


×