Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề thi HSG cấp trường lần 1 môn Hóa Học năm học 2016_2017 trường THPT Lê Lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.37 KB, 10 trang )

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
Đề chính thức
Gồm có 03 trang

ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI
TUYỂN HSG
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Hóa học – Lớp 12
Thời gian: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (3 điểm)
a) Dầu thực vật, mỡ động vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là
hiện tượng bị ôi. Cho biết nguyên nhân gây nên hiện tượng và biện pháp
ngăn ngừa.
b) Vì sao “Dưa chua, cho mỡ, nấu nhừ thì ngon” ?
c) Cho các dung dịch KOH, HCl, CH 3COOK, H2NCH2COOH, CH3NH2,
NH4Cl riêng biệt. Hãy viết các phương trình hóa học (nếu có) của các phản ứng
khi cho các chất đó tác dụng với nhau từng đôi một.
Câu 2 (4điểm)
a) Viết PTHH của các phản ứng (ghi rõ điều kiện nếu có, các chất hữu cơ viết
dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn) để thực hiện dãy chuyển hóa sau:
NaOH

C5H10O  C5H10Br2O  C5H9Br3  C5H12O3  C8H12O6  
Biết rằng chất ứng với C5H10O là một ancol bậc 2, mạch hở.
b) Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F (chứa các nguyên tố
cacbon, hiđro và oxi) đều không làm mất màu brom trong CCl4, khối lượng phân
tử đều bằng 74 đvC. Cho các chất đó lần lượt tác dụng với Na, dung dịch NaOH
và dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được kết quả sau:
A


B
C
D
E
F
Na
+

+

+
+
NaOH


+
+

+
AgNO3/NH3




+
+
Dấu + : có phản ứng, dấu – : không phản ứng.
Biết A có mạch cacbon không phân nhánh và khi oxi hóa tạo sản phẩm
tráng gương, B có tính đối xứng, oxi hóa E tạo hợp chất đa chức.
Biện luận xác định nhóm chức, công thức phân tử, cấu tạo của A, B, C, D,

E, F
Câu 3 (4 điểm)

1


a) Có thể dùng dd nước Br2 để phân biệt các khí: NH3, H2S, C2H4, SO2 đựng
trong các bình riêng biệt được không? Nếu được hãy nêu hiện tượng xẩy
ra, viết PTHH của các phản ứng để giải thích.
b) Chỉ ra những điểm chưa chính xác trong sơ đồ điều chế khí clo trong phòng
thí nghiệm và sửa lại cho đúng

dd HCl đặc
Cl2

Cl2

Cl2

MnO2

dd NaCl

dd NaOHđ

Câu 4 (4,0 điểm)
Hai hợp chất X,Y đều chỉ chứa C,H,O khối lượng phân tử của của chúng là
MX và MY, trong đó MX < MY < 130. Hoà tan hỗn hợp hai chất đó vào dung
môi trơ, được dung dịch E. Cho E tác dụng với NaHCO3 dư, thì số mol CO2 bay
ra luôn bằng tổng số mol của X và Y, không phụ thuộc vào tỉ lệ số mol của

chúng trong dung dịch. Lấy một lượng dung dịch E chứa 3,6 gam hỗn hợp (ứng
với tổng số mol của X và Y bằng 0,05mol), cho tác dụng hết với Na thu được
784ml H2 (đktc).
a) Hỏi X,Y chứa những nhóm chức gì.
b) Xác định công thức phân tử của chúng, biết chúng không có phản ứng với
Ag2O/ddNH3, không làm mất màu dung dịch nước brom.
c) Khi tách loại một phân tử nước ra khỏi Y , thu được Z là hỗn hợp đồng
phân cis-trans, trong đó có một đồng phân có thể bị tách bớt một phân tử nước

2


nữa tạo ra chất P mạch vòng, không phản ứng với NaHCO 3. Xác định cấu tạo
� Z ��
� P.
của Y và viết các phương trình chuyển hoá Y ��
Câu 5 (2,0 điểm)
Kim loại A phản ứng với phi kim B tạo hợp chất C màu vàng cam. Cho 0,1 mol hợp
chất C phản ứng với CO2 (dư) tạo thành hợp chất D và 2,4 (g) B. Hòa tan hoàn toàn D
vào nước, được dung dịch D. Dung dịch D phản ứng hết 100 ml dung dịch HCl 1M
giải phóng 1,12 lít khí CO2 (đktc).
1. Xác định A, B, C, D.
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Biết hợp chất C chứa 45,07% B theo khối lượng; hợp chất D không bị phân tích khi
nóng chảy
Câu 6 (3 điểm). Thực tế khoáng pirit có thể coi là hỗn hợp của FeS 2 và FeS.
Khi xử lí một mẫu khoáng pirit bằng brom trong dung dịch KOH dư người ta
thu được kết tủa đỏ nâu A và dung dịch B. Nung kết tủa B đến khối lượng không
đổi thu được 0,2g chất rắn. Thêm lượng dư dung dịch BaCl 2 vào dung dịch B thì
thu được 1,1087g kết tủa trắng không tan trong axit.

1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng ion rút gọn.
2. Xác định công thức chung của pirit.
3. Tính khối lượng brom theo lí thuyết cần để oxi hóa mẫu khoáng trên.
(Biết: C=12; H=1; O=16; S=32; N=14; Br= 80; Fe=56, Ba=137; Cl= 35,5)
------------------------------- HẾT -------------------------------Họ và tên thí sinh……………………………Số báo danh……………………….
Họ tên,chữ kí của giám thị coi
thi……………………………………………………….
(Giám thị không giải thích gì thêm. Thí sinh không được sử
dụng tài liệu )

3


SỞ GD& ĐT THANH HÓA HD CHẤM THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
ĐỘI TUYỂN
TRƯỜNG THPT LÊ LỢI
NĂM HỌC 2016 - 2017
Môn: Hóa. Khối: 12
Thời gian làm bài: 120 phút
CÂU

1
(3điểm)

NỘI DUNG

ĐIỂM

a) Dầu mỡ để lâu ngày trở thành có khó chịu đó là sự ôi mỡ. Có nhiều
nguyên nhân gây ôi mỡ, nhưng chủ yếu nhất là do oxi không khí cộng

vào nối đôi ở gốc axit không no tạo ra peoxit, chất này bị phân huỷ
thành các anđehit có mùi khó chịu.
Để tránh ôi mỡ cần bảo quản dầu mỡ ở nơi mát mẻ, đựng đầy,
nút kín (tránh oxi của không khí) và có thể cho vào mỡ những chất
chống oxi hoá không độc hại.

1.0

b) Dưa chua cung cấp môi trường axit xúc tác cho phản ứng thuỷ phân
chất béo tạo ra glixerol là chất có vị ngọt:

1.0

H ,t
C3H5  OCOR  3  3H2O ���
� C3H5  OH  3  3RCOOH


0

Cũng trong điều kiện đó các chất gluxit, protit có trong dưa cũng
bị thuỷ phân tạo ra các chất đường và các amino axit đều có vị ngọt.
Như vậy ta có được canh dưa không chua gắt mà chua ngọt, lượng mỡ
bị giảm đi làm cho canh không quá béo.
c)
KOH + HCl
KCl + H2O
(1)
KOH + H2NCH2COOH
H2NCH2COONa + H2O

(2)
KOH + NH4Cl
KCl + NH3 + H2O
(3)
HCl + CH3COOK
CH3COOH + KCl
(4)
HCl + CH3NH2
CH3NH3Cl
(5)
HCl + H2NCH2COOH
NH3ClCH2COOH
(6)

2
a)
(4.0điểm)
H3C

C
OH

2 điểm
(5 x 0,4đ)

CH3

CH3
CH


CH2 + Br2

H3C

C

1.0

CH

OH Br

CH2
Br

4


CH3

CH3
H3C

C

H3C

CH2 + HBr

CH


OH Br

Br

CH3
H3C

C

CH

CH 2 + 3NaOH

Br

Br

Br

t�

CH

CH2

Br

Br


Br

CH

CH 2 + 3NaBr

CH3
H3C

C

OH OH

H3C

OH

H3C
CH3

HO

C

HO

CH

HO


CH 2

3HCOOH +

+ H2O

C

xt

H

t�

H

C
O
C

H

O
C

CH3

O

C


O

CH

O

CH2

+ 3H2O

O
H3C
H
H

C
O
C

H

O
C

C

O

H3C

CH3

O

CH

O

CH2

+ 3NaOH

HO

t�

3HCOONa +

C

CH3

HO

CH

HO

CH2


O

b. Dựa theo khả năng phản ứng ta có dự đoán:
A không có các nhóm –CHO, -COOH, -COO- ; A phải có nhóm –OH
và có thể các nhóm ete, xeton
B không có các nhóm –CHO, -COOH, -COO- , -OH, B chỉ có nhóm
ete và xeton,
C phải là axit, D phải là este, E vừa có nhóm –OH, vừa có nhóm –
CHO
F phải có nhóm – COOH và -CHO
1.0
Gọi công thức của các chất là CxHyOz

12x  y  16z  74

y �2x  2


y: chaü
n


5


- Khi z=1  12x + y = 58  x=4, y = 10
C4H10O đây có thể là ancol (chất A) hoặc ete ( chất B)
� Chất A là CH3CH2CH2CH2OH và B là CH3CH2 – O-CH2CH3

1.0


- Khi z =2 ta có 12x + y + 32 = 74  x = 3; y = 6
CTPT C3H6O2 có thể là axit, este, 1 nhóm –CHO + 1 nhóm OH ancol
� Chất C: CH3CH2COOH, D: CH3COOCH3, E: HO-CH2 CH2 CHO
hay CH3 –CH(OH)-CHO
- Khi z = 3 ta có 12x +y =26  x=2; y=2 CTPT C2H2O3  CTCT
HOOC-CHO
� Chất F là HOOC-CHO

3
(4.0
điểm)

a)
Có thể dùng dd nước Br2 để nhận biết các khí đó, cụ thể:
*) NH3: dd Br2 mất màu, có khí không màu không mùi thoát ra
2NH3 + 3Br2
N2 � + 6HBr
Hoặc 8NH3 + 3Br2
N2 � + 6NH4Br
*) H2S: dd Br2 mất màu, có kết tủa màu vàng
H2S + Br2
2HBr + S �
*) C2H4: dd brom mất màu, tạo chất lỏng phân lớp
C2H4 + Br2
C2H4Br2
*) SO2: dd brom mất màu, tạo dd trong suốt đồng nhất
SO2 + Br2 + 2H2O
2HBr + H2SO4
b)

Những điểm chưa hợp lí của sơ đồ là
- phản ứng xảy ra khi đun nóng nên cần đưa đèn cồn vào để đun nóng
bình cầu phản ứng
- Bình rửa khí thứ 2 có tác dụng hấp thụ nước nên phải thay bằng
H2SO4 đặc
- Các ống dẫn khí vào phải được cắm sâu vào dung dịch
- Bình thu khí Clo phải nút bằng bông tẩm xút, không được đậy bằng
nút cao su
a) X và Y có 2 loại nhóm chức:
- Nhóm chức -COOH vì khi phản ứng với NaHCO3 ��
� CO2
- Nhóm chức -OH vì khi hỗn hợp tác dụng với Na

0,5x4=
2,0đ

0,5x4=
2,0đ

0,25đ

6


4
(4,0điểm)

0, 784

tạo số mol H2 = 22, 4 = 0,035 mol < tổng số mol X + Y (0,05mol).


0,25đ

b) Đặt công thức của X : (HO)m R (COOH)n : a mol ;
Y : (HO)m’ R’ (COOH)n’ : b mol
- Xác định số nhóm chức -COOH :
NaHCO
� (HO)m R (COONa)n + nCO2 + nH2O
(HO)m R (COOH)n ����
a mol
na (mol)
(HO)m’ R’(COOH)n’ +n’NaHCO3 ��
� (HO)m’ R’(COONa)n’ +
n’CO2 + n’H2O
b mol
n’b mol
Ta có: Số mol CO2 = na + n’b = a + b � n = n’ = 1.
Vậy X : (HO)m R-COOH ;
Y : (HO)m’ R’-COOH
3

0,25đ

0,25đ

- Xác định chất X:
3, 6

+ M ( X , Y )  0, 05  72 � MX < 72 < MY < 130
+ MX < 72 có thể là HCOOH; CH3-COOH; CH �C-COOH

Vì X và Y không có phản ứng tráng bạc, không làm mất màu nước
brom �
X là CH3-COOH.
- Xác định chất Y:

0,25đ
0,25đ


a mol X

3,6 gam hỗn hợp �
b mol Y


Ta có: a + b = 0,05
(I)
Phản ứng với Na:
2CH3-COOH + 2Na ��
� 2CH3-COONa + H2
a mol
0,5a (mol)
(HO)m’ R’ - COOH + (m’+1)Na ��
� (NaO)m’ R’ - COONa +

m ' 1
H2
2

b mol

Số mol H2: 0,5a + 0,5b(m’+1) = 0,035 (II)
Từ (I), (II) � m’b = 0,02
(III)
Khối lượng hỗn hợp X, Y:
60a + (R’ + 45 + 17m’)b = 3,6
(IV)

0,25đ

0,5b(m’+1)(mol)

0,25đ

*) Khi m’ = 1 ( Y có 1 nhóm -OH)

7


Từ (III), m’ = 1 � b = 0,02 ; thay vào (I) � a = 0,03
Từ (IV) với các giá trị trên ta có:
60. 0,03 + (R’ + 45 + 17). 0,02 = 3,6
� R’ = 28; 12x + y = 28 � x = 2 ; y = 4
� R’ : -C2H4Vậy Y có CTPT : HO- C2H4- COOH hay C3H6O3
*) Khi m’ = 2 ( Y có 2 nhóm -OH)
Từ các phương trình trên tính được b = 0,01 ; a = 0,04 ;

0,25đ
0,25đ

C H


3 5
R’ = 41 �
Vậy Y có công thức (HO)2C3H5-COOH hay C4H8O4
*) Khi m’ = 3 ( Y có 3 nhóm -OH)
- Khi Y có 3 nhóm -OH � gốc R’ tối thiểu có 3C, và để Y có
KLPT nhỏ nhất Y phải là :

H 2C
OH

CH

CH

OH

OH

0,25đ

COOH

MY = 136 > 130 trường hợp này loại
Vậy

0,25đ

X là CH3-COOH ;
Y là HO- C2H4- COOH hoặc (HO)2C3H5-COOH


c) Y có các đồng phân CTPT như sau :
- Với C3H6O3 có 2 đồng phân :
HO- CH2-CH2- COOH (1);
CH3-CH(OH)-COOH (2)
- Với C4H8O4 có 4 đồng phân:
HO-CH2-CH(OH)-CH2-COOH
(3);
HO-CH2-CH2-CH(OH)-COOH
(4);
CH3-CH(OH)-CH(OH)-COOH
(5) ;
HO

CH2

CH3
C
OH

0,25đ

COOH

(6)
- Cấu tạo phân tử của Y là đồng phân (3), (4).
PTHH của các phản ứng chuyển hóa:
HO-CH2-CH(OH)-CH2-COOH
H SO ,170 C
�����

� HO-CH2-CH=CH-COOH + H2O
(Y)
(Z)
H SO ,170 C
HO-CH2-CH2-CH(OH)-COOH �����

HO-CH2-CH=CH-COOH + H2O
(Y)
(Z)
- Đồng phân cis của Z có 2 nhóm chức -COOH và -OH gần nhau tạo ra
2

4

0,5đ

0

2

4

0

8


P
H


H

C
HOH2C

C
COOH - H 2 O

O
O

0,25đ

( P)

5
(2,0điểm)

nHCl = 0,1 mol ; nCO2 = 0,05 mol
Dung dịch D phản ứng hết 0,1 mol HCl giải phóng khí CO2
nH+

0,1

2

 n = 0,05 =
1
CO
suy ra hơp chất D là muối cacbonat kim loại. hơp chất D không bị phân

tích khi nóng chảy, vậy D là cacbonat kim loại kiềm.
2 H+ + CO32- = H2O + CO2
C + CO2 = D + B  C là peroxit hay superoxit, B là oxi.
Đặt công thức hoá học của C là AxOy .
Lượng oxi trong 0,1 mol C (AxOy ) là 16 x 0,05 + 2,4 = 3,2 (g);

0,25đ

2

3,2.100

mC = 45,07 = 7,1 gam
Mc = 7,1 : 0,1 = 71 (g/mol).

mA trong C = 7,1 - 3,2 = 3,9 (g).

3,9 3,2
x : y = M : 16  MA = 39 (g). Vậy A là K ; B là O2 ; C là KO2 ; D
A

là K2CO3
Các phương trình phản ứng:

K + O2  KO2
4 KO2 + 2 CO2  2 K2CO3 + 3O2 
K2CO3 + 2 HCl  2 KCl + H2O + CO2 
- Lập luân và xác định được một chất được 0,25đ
Câu 6
1. Phương trình phản ứng:

3.0 điểm 2FeS2 + 15Br2 + 38OH-  2Fe(OH)3 + 4SO42- + 30Br- + 16H2O (1)
2FeS + 9Br2 + 22OH-  2Fe(OH)3 + 2SO42- + 18Br- + 8H2O
(2)
2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
(3)
Ba2+ + SO42-  BaSO4
(4)
2. Xác định công thức:
1,1087
0,2
n S n BaSO 4 
4,75.10  3 mol, n Fe 2n Fe2O3 2
2,5.10  3 mol
233
160
3
3
n Fe : n S 2,5.10 : 4,75.10 1 : 1,9

 công thức FeS1,9

0,25x4=


0,25x3=
0,75đ
0,25x4=1đ

0,5đ
0,5đ


9


3. Gọi số mol FeS2 và FeS lần lượt là x và y ta có:
 x  y 2,5.10  3
 x 2,25.10  3



3
3
 2 x  y 4,75.10
 y 0,25.10

0,5đ

9
 15

m Br2  2,25.10  3  0,25.10  3  160 2,88g
2
 2


0,5đ

Chú ý: Hs làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo từng ý và câu

10




×