Tải bản đầy đủ (.doc) (306 trang)

Tuyển tập 86 đề thi HSG cấp tỉnh lớp 9 môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 306 trang )

Sở GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

NĂM HỌC 2008 - 2009

Môn thi: HOÁ HỌC- BẢNG A
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I (4,5 điểm).
1. Từ KMnO4, NH4HCO3, Fe, MnO2, NaHSO3, BaS và các dd Ba(OH)2, HCl đặc có thể điều chế được những
khí gì? Viết phương trình hoá học.
Khi điều chế các khí trên thường có lẫn hơi nước, để làm khô tất cả các khí đó chỉ bằng một hoá chất thì chọn
chất nào trong số các chất sau đây: CaO, CaCl 2 khan , H2SO4 đặc, P2O5, NaOH rắn.
2. Viết các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho hỗn hợp NaHCO3 và NaHSO3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
b. Cho sắt dư vào dd H2SO4 đặc nóng được dung dịch A. Cho A vào dung dịch NaOH dư được kết tủa B. Lọc
kết tủa B nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi.
Câu II (4,0 điểm).
1. Dựa vào đặc điểm cấu tạo phân tử. Viết công thức cấu tạo có thể có của các chất có công thức phân tử là C 4H6.
2. Cho hỗn hợp X gồm Ca và CaC 2 vào nước dư được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp khí Y qua bình chứa Ni
nung nóng được hỗn hợp khí Z gồm 4 chất. Cho hỗn hợp khí Z qua bình đựng dung dịch Br 2 dư, rồi đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp khí ra khỏi bình. Viết các phương trình hoá học xảy ra trong các thí nghiệm trên.
Câu III (4,0 điểm).
Chia 26,88 gam MX2 thành 2 phần bằng nhau.
- Cho phần I vào 500ml dung dịch NaOH dư thu được 5,88 gam M(OH) 2 kết tủa và dung dịch D.
- Cho phần II vào 360ml dung dịch AgNO 3 1M được dung dịch B và 22,56 gam AgX kết tủa. Cho thanh Al vào
dung dịch B thu được dung dịch E, khối lượng thanh Al sau khi lấy ra cân lại tăng lên m gam so với ban đầu
(toàn bộ kim loại thoát ra bám vào thanh Al). Cho dung dịch D vào dung dịch E được 6,24 gam kết tủa.


a. Xác định MX2 và giá trị m.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
(biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Câu IV (4,5 điểm).
Chia 17 gam hỗn hợp rắn X gồm: MxOy, CuO và Al2O3 thành hai phần bằng nhau:
- Hoà tan phần I vào dung dịch NaOH dư, còn lại 7,48 gam hỗn hợp rắn A.


- Dẫn 4,928 lít khí CO (đktc) vào phần II nung nóng được hỗn hợp rắn B và hỗn hợp khí C có tỷ khối đối với
Hiđrô là 18. Hoà tan B vào dung dịch HCl dư còn lại 3,2 gam Cu.
a. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính % về khối lượng mỗi nguyên tố trong hỗn hợp X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
c. Để hoà tan hoàn toàn A phải dùng hết 12,5 gam dung dịch H 2SO4 98% nóng. Xác định kim loại M và công
thức của MxOy.
Biết:

MxOy + H2SO4 (đặc, nóng) -----> M2(SO4)3 + SO2 + H2O.
MxOy bị khử và không tan trong dung dịch NaOH.

Câu V (3,0 điểm).
Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp khí X gồm a gam hiđrôcacbon A và b gam hiđrôcacbon B (mạch hở)
a
chỉ thu được 35,2 gam CO2 và 16,2 gam nước. Nếu thêm vào V lít X một lượng gam A được hỗn hợp khí Y,
2
đốt cháy hoàn toàn Y chỉ thu được 48,4 gam CO2 và 23,4 gam H2O. Xác định công thức phân tử của A và B.

(Cho: H = 1, C = 12, O = 16, F = 19, Mg = 24, Al = 27, S = 32, Cl = 35,5, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Br = 80, I = 127, Ba = 137)

---------Hết---------


Họ và tên thí sinh: ............................................................... SBD: ..............................

Sở GD&ĐT NGHE AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS
Năm học 2008 - 2009

HƯớNG DẫN VÀ BIểU ĐIểM CHấM Đề CHÍNH THứC
(Hướng dẫn và biểu điểm chấm gồm 04 trang)
Môn: HOÁ HỌC - BẢNG A
----------------------------------------------

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

I

4,5

1

2,5


Các khí có thể điều chế được gồm O2, NH3, H2S, Cl2, CO2, SO2.

0,25


Các phương trình hoá học:
2KMnO4

0

t

→ K2MnO4 + MnO2 + O2

2NH4HCO3 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mỗi pt
cho
0,25

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
BaS + 2HCl → BaCl2 + H2S
NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + CO2 + H2O
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
Để làm khô tất cả các khí trên có lẫn hơi nước mà chỉ dùng một hoá chất thì ta chọn CaCl 2 khan.
Vì chỉ có CaCl2 khan sau khi hấp thụ hơi nước đều không tác dụng với các khí đó.
2
a.

Các phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm:
NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + NaOH +H2O
NaHSO3 + Ba(OH)2 → BaSO3 + NaOH + H2O


b.

2Fe + 6H2SO4 (đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

0,5
2,0

(Mỗi pt
cho
0,5)
Mỗi pt
cho
0,25

FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4
0

t
4Fe(OH)2 + O2 
→ 2Fe2O3 + 4H2O

II
1.

4,0
Các công thức cấu tạo có thể có của các chất ứng với công thức phân tử là C 4H6
CH ≡ C − CH2 − CH3

CH2 = C = CH − CH3


CH3 − C ≡ C − CH3

CH2 = CH − CH = CH2

CH2
CH = C CH3

CH CH2
CH CH2

CH

CH2

CH CH CH3

CH2 C = CH2

2,0

Mỗi cấu
tạo
đúng
cho
0.25


2.


2,0
Các phương trình phản ứng xảy ra:
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2

Mỗi
phương
trình
cho
0,25

0

t
C2H2 + H2 
→ C2H4
Ni
0

t
C2H4 + H2 
→ C2H6
Ni

C2H4 + Br2 → C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
0

t
2C2H6 + 7O2 

→ 4CO2 + 6H2O
0

t
2H2 + O2 
→ 2H2O

III
a.

4,0

n MX2 mỗi phần =

13, 44
mol
M + 2X

n AgNO3 = 0,36 mol
Phương trình hoá học:
MX2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaX

(1)

MX2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgX (2)
Giả sử AgNO3 phản ứng hết:

→ mAgX = 108.0,36 + 0,36X = (38,88 + 0,36X) gam > 22,56 gam
1,0


→ AgNO3 còn dư.
Ta có hệ phương trình:

 13, 44
 M + 2X (M + 34) = 5,88

 13, 44 .2(108 + X) = 22,56
 M + 2X
Vậy: MX2 là CuBr2.

 M = 64 → M lµ Cu
→ Giải được: 
X =80 → X lµ Br


1
0,12
n AgBr =
= 0, 06 mol
2
2

n Cu(NO ) =
3 2
n AgNO3

d

= 0,36 - 0,12 = 0,24 mol


Ta cú cỏc phng trỡnh xy ra:
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag

(3)

2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu

(4)

Al(NO3)3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaNO3

(5)
1,0

Cú th: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (6)
* Theo (3) v (4):
Khi Al y Ag lm khi lng thanh Al tng: 108.0,24 27.0,08 = 23,76 (g)
Khi Al y Cu lm khi lng thanh Al tng: 64.0,06 27.0,04 = 2,76 (g)
Vy: m thanh Al tăng = 23,76 + 2,76 = 26,52 (g)
b.

TH1: Phng trỡnh (6) khụng xy ra NaOH khụng d

n NaOH phản ứng (6) = 3.0, 08 = 0,24 (mol)
n NaOH phản ứng (1) = 2.


5,58
= 0,12 (mol)
98


n NaOH = 0,24 + 0,12 = 0,36

Vy C M NaOH =

1,0

(mol)

0,36
= 0,72 (M)
0,5

TH2: Phn ng (6) xy ra:

n Al(NO3 )3 phản ứng (3) và (4) = 0,08 + 0,04 = 0,12 (mol)
1,0

n NaOH phản ứng (5) = 3.0.12 = 0,36 (mol)
Bi cho: n Al(OH)3 = 0,08 (mol) n Al(OH)3 bị

tan ở (6) =

n NaOH phản ứng (6) = 0,04 (mol)


n NaOH

= 0,36 + 0,04 + 0,12 = 0,52 (mol)


0,12 - 0,08 = 0,04 (mol)


Vậy: C M NaOH =

0,52
= 1,04 (M)
0,5

IV
a.

4.5
Các phương trình hoá học:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

(1)

0

t
CuO + CO 
→ Cu + CO2

(2)

0

t
MxOy + yCO 

→ xM + yCO2

(3)

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

(4)

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2

(5) (n là hoá trị của M trong MCln)

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

(6)

2MxOy + (6x − 2y)H2SO4 đặc nóng → xM2(SO4)3 + (3x − 2y)SO2 + (6x − 2y)H2O
b.

n CO =
2

(7)

4,928
= 0,22 mol ; n H SO = 0,125 mol ; nCu = 0,05 mol
22, 4
2

4


m Al O = 17 − 7,48 = 1,02 (g) → n Al O = 0,01 mol
2
2

1,0

3

2

0,5

3

→ mO trong Al2O3 = 0,01.3.16 = 0,48 (g) ; mAl = 0,54 (g)
d C / H = 18 → M C = 36. Đặt n CO2 là x → nCO = 0,22 − x (mol)
2
→ Ta có phương trình:

44x + 28(0, 22 − x)
= 36 → x = 0,11 (mol)
0, 22
0,75

Từ (2) và (3):
nO trong CuO và MxOy bị khử = n CO2 = 0,11 mol

→ mO trong CuO và MxOy = 0,11. 16 = 1,76 (g)
Vậy:


%O=

1,76 + 0, 48
. 100 ≈ 26,353 (%)
8,5

% Cu =

3, 2
.100 ≈ 37,647 (%)
8,5

% Al =

0,54
.100 ≈ 6,353 (%)
8,5

0,75


% M = 100 - (26,353 + 37,647 + 6,353) = 29,647 (%)
c.

Theo dự kiện bài ra thấy: nCuO = nCu = 0,05 mol

→ mCuO = 4 (g) ; nO trong CuO = 0,05 mol

 =>mM=

n O trong M x O y = 0,11 − 0,05 = 0,06 mol → m O trong M x O y = 0,96(g) 
m M x O y = 7,48 - 4 = 3,48 (g)

0,5

2,52(g)

n H2SO4 = nCuO = 0,05 mol → n H2SO4 phản ứng với MxOy = 0,075 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho các nguyên tố ở phương trình (7) ta có:
Với nguyên tố oxi: nO bên tham gia = 0,06 + 0,075.4 = 0,36 mol

n H2SO4 = 0,075 → nO trong H2O ở sản phẩm phản ứng (7) = 0,075 mol

0,5

nO trong M2(SO4)3 và SO2 = 0,36 - 0,075 = 0,285 mol
nS trong H2SO4 = 0,075 mol → n S trong M2(SO4)3 và SO2 = 0,075 mol
Đặt n M 2 (SO4 )3 = x, n SO2 = y. Ta có hệ phương trình:

3x + y = 0,075
 x = 0,0225
→

12x + 2y = 0, 285
 y = 0,0075
→ nM = 0,0225.2 = 0,045 mol
→ MM =

0,5


2,52
= 56 → M là Fe
0,045

Từ công thức của MxOy →

x 0,045 3
=
= → MxOy là Fe3O4
y 0,06 4

V

3,0
Đặt công thức phân tử của A là CxHy , của B là C n H m
Khi đốt X:

n CO2 = 0,8 mol ; n H2O = 0,9 mol

Khi đốt Y: n CO2 = 1,1 mol ; n H2O = 1,3 mol
Khi đốt

a
gam A:
2
n CO2 = 1,1 − 0,8 = 0,3 mol

1,0



n H2O = 1,3 − 0,9 = 0,4 mol
=> n H2O > n CO2

→ A là Hiđrô cacbon có công thức tổng quát CnH2n + 2
Đặt số mol của

a
gam A là x mol → n CO2 = n.x , n H2O = (n + 1).x
2

→ (n + 1).x − n.x = 0,4 - 0,3 = 0,1 → x = 0,1

1,0

→ Trong hỗn hợp X: nA = 0,2 mol
Phương trình cháy của A: C n H 2n + 2 +

3n + 1
t0
O 2 
→ nCO 2 + (n + 1)H 2O
2

n Cn H2n + 2 = 0,1
 → n = 3 → CTPT của A là C3H8
n CO2
= 0,3
Trong X:

 n CO2 khi ®èt ch¸y B = 0,8 − 0,6 = 0,2 mol


 n H2O khi ®èt ch¸y B = 0,9 − 0,8= 0,1 mol
n CO2 > n H2O → B là Hiđrô cacbon có công thức tổng quát CnH2n-2
Ta có phương trình phản ứng cháy:

C n H 2n −2 +

3n − 1
t0
O2 
→ nCO2 + (n − 1)H2O
2

 n CO2 = ny (mol)
n

Đặt C n H2n - 2 = y mol

 n H2O = (n − 1)y (mol)
→ ny − (n − 1)y = 0,2 − 0,1 → y = 0,1

1,0

A
n C n H2n −2 = 0,1 

 => n = 2 → công thức phân tử của B là: C2H2
n CO2
= 0,2 
Chú ý: Học sinh giải theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

C
M

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KHÁNH HÒA

B

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2008 – 2009
D


MÔN THI : HÓA HỌC – CẤP THCS (Bảng A)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi này có 2 trang)

Ngày thi : 20 – 3 – 2009
Thời gian làm bài : 150 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 : 5,00 điểm
1) Cho sơ đồ sau :

B

A

Ca(OH)2

D


C

Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết các phương trình hóa học để minh họa.
2) Có các bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất khí : CO, CO 2 , H2 , N2 , C2H4 ,CH4. Bằng
phương pháp hóa học hãy chỉ ra bình nào đựng chất khí gì, viết phương trình hóa học minh họa.

Câu 2 : 5,00 điểm
1) Khi nung hoàn toàn chất A thì thu được chất rắn B màu trắng và khí C không màu. Chất
B phản ứng mãnh liệt với nước tạo thành chất D, dung dịch D làm đỏ phenolphtalein. Khí C làm
vẫn đục dung dịch D. Khi cho chất rắn B tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao thì thu dược chất E và
giải phóng khí F. Cho E tác dụng với nước thì thu được D và khí không màu G. Khí G cháy cho
nước và khí C. Hãy xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2) Hòa tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch HNO 3 15,75%
thu được khí NO duy nhất và a gam dung dịch X. Trong dung dịch X nồng độ C% của AgNO 3 bằng
nồng độ C% của HNO3 dư.
Thêm một lượng a gam dung dịch HCl 1,46% vào dung dịch X. Hãy xác định % lượng AgNO 3
tác dụng với HCl.

Câu 3 : 5,00 điểm


1) Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (có hóa trị II trong hợp chất).
a) Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, thu được a
gam hỗn hợp muối khan; nếu lấy cùng lượng X như trên cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng,
vừa đủ, rồi cô cạn dung dịch thì thu được b gam hỗn hợp muối khan. Lập biểu thức tính tổng số
mol của X theo a, b.
b) Cho biết hai kim loại trong hỗn hợp X : A là Mg ; B là Zn ; b = 1,225a. Tính thành
phần phần trăm về khối lượng của 2 kim loại trong X.
2) Một hỗn hợp Y gồm FeCl 3 và CuCl2 hòa tan trong nước được dung dịch Y. Chia Y thành 2

phần bằng nhau.
Phần 1 : Cho tác dụng với 0,3 lít dung dịch AgNO 3 1M tạo ra 31,57 gam kết tủa và dung
dịch B.
Phần 2 : Cho tác dụng với một lượng dung dịch NaOH 0,4M vừa đủ để kết tủa hết 2
hyđroxit. Kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi tạo ra chất rắn nặng 7,2 gam.
a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Trong dung dịch B có
chứa muối clorua không ?
b) Tính khối lượng FeCl 3, CuCl2 trong hỗn hợp Y và thể tích dung dịch NaOH đã
dùng.

Câu 4 : 5,00 điểm
1) Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam hỗn hợp A gồm benzen và chất hữu cơ X có công thức
CnH2n+1OH (n là số nguyên dương) trong V lít (đktc) không khí (dư). Sau phản ứng thu được 3,24
gam H2O và 65,744 lít (đktc) hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 62,16 lit
(đktc) hỗn hợp khí Z. Cho rằng không khí chỉ gồm có O2 và N2 .
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tìm công thức phân tử của
X.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp A và tìm V.
2) Trung hòa x gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ có công thức chung C nH2n+1COOH có tính chất
tương tự axit axetic, cần V ml dung dịch NaOH nồng độ C (%), khối lượng riêng d(gam/ml). Đốt
cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp 2 axit trên thu được m gam CO2.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng trên và tính x theo V, C, d, m.
b) Nếu V = 160 ; C = 20 ; d = 1,225 ; m =108,24. Tính giá trị của x.


c) Biết khối lượng mol phân tử của 2 axit trên khác nhau 14 gam và các giá trị V, C,
d, m như câu (b). Hãy tìm công thức phân tử của 2 axit.
------------------------------HẾT------------------------

Ghi chú : 1) Thí sinh được sử dụng máy tính cá nhân và bảng HTTH các nguyên tố hóa học. Giáo viên coi thi không

giải thích gì thêm.


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

KHÁNH HÒA

NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN THI : HÓA HỌC – CẤP THCS (Bảng A)

ĐÁP ÁN
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Ngày thi : 20 – 3 – 2009

Câu 1 : 5,00 điểm
1) Cho sơ đồ sau :

B

A

Ca(OH)2

D

C
Chọn các chất A, B, C, D thích hợp và viết các phương trình hóa học để minh họa.

2) Có các bình mất nhãn đựng riêng biệt các chất khí : CO, CO 2 , H2 , N2 , C2H4 , CH4. Bằng phương pháp hóa
học hãy chỉ ra bình nào đựng chất khí gì, viết phương trình hóa học minh họa.


Giải câu 1 :
Câu 1.1

Nội dung trả lời

Điểm

Chọn A : Ca(HCO3)2 , B : CaCl2 , C : Ca(NO3)2 , D : CaCO3 (Học sinh có thể chọn chất
thích hợp khác)
Các phương trình hóa học :
Ca(OH)2 + 2CO2

→ Ca(HCO3)2

Ca(OH)2 + 2HCl

→ CaCl2 + 2H2O

Ca(OH)2 + 2HNO3

→ Ca(NO3)2 + 2H2O

Ca(OH)2 + CO2

→ CaCO3 + H2O


Ca(HCO3)2 + 2HCl

→ CaCl2 + 2H2O + 2CO2

CaCl2 + 2AgNO3

→ Ca(NO3)2 + 2AgCl

Ca(NO3)2 + Na2CO3

→ CaCO3 + 2NaNO3

2,00

CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2
Câu 1.2

Dẫn lần lượt các khí qua dung dịch Ca(OH) 2, trường hợp tạo thành kết tủa trắng là
bình đựng khí CO2
Ca(OH)2 + CO2

0,50

→ CaCO3 + H2O

Dẫn từng khí còn lại qua dung dịch Br 2, trường hợp làm mất màu dd B2 là C2H4 :
C2H4 + B2

0,50


dd

→ C2H4Br2

Đốt cháy các khí còn lại, khí không cháy là N 2

0,50

Khí cháy được mà sản phẩm không làm mờ tấm kính và làm đục dung dịch nước
vôi trong là CO :

0,50

2CO + O2 → 2CO2
Khí cháy được mà sản phẩm làm mờ tấm kính và làm đục dung dịch nước vôi
trong là CH4 :
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
Ca(OH)2 + CO2

→ CaCO3 + H2O

Khí cháy được mà sản phẩm làm mờ tấm kính và không làm đục dung dịch nước

0,50


vôi trong là H2 :

0,50


2H2 + O2 → 2H2O

Câu 2 : 5,00 điểm
1) Khi nung hoàn toàn chất A thì thu được chất rắn B màu trắng và khí C không màu. Chất B phản ứng
mãnh liệt với nước tạo thành chất D, dung dịch D làm đỏ phenolphtalein. Khí C làm vẫn đục dung dịch D. Khi cho
chất rắn B tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao thì thu dược chất E và giải phóng khí F. Cho E tác dụng với nước thì
thu được D và khí không màu G. Khí G cháy cho nước và khí C. Hãy xác định các chất A, B, C, D, E, F, G và viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
2) Hòa tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lượng dư dung dịch HNO 3 15,75% thu được khí NO
duy nhất và a gam dung dịch X. Trong dung dịch X nồng độ C% của AgNO 3 bằng nồng độ C% của HNO3 dư.
Thêm một lượng a gam dung dịch HCl 1,46% vào dung dịch X. Hãy xác định % lượng AgNO 3 tác dụng với
HCl.

Giải câu 2 :
Câu 2.1

Nội dung trả lời

Điểm

Xác định các chất : A : CaCO3 , B : CaO, C : CO2 , D : Ca(OH)2 , E : CaC2 , F : CO , G :
C2H2

1,00

Các phương trình hóa học :
CaCO3

0


t C
CaO + 2CO2
→

(1)

CaO + 2H2O

→ Ca(OH)2

(2)

Ca(OH)2 + CO2

→ CaCO3 + H2O

(3)

CaO + 3C

0

t C
CaC2 + CO
→

(4)

CaC2 + 2H2O


→ Ca(OH)2 + C2H2

(5)

C2H2 + 2,5O2

→ 2CO2 + H2O

(6)

1,50


Câu 2.2

Giả sử có 100 gam dung dịch HNO3 → số mol HNO3 = 0,25 mol
0,25
Gọi số mol Ag phản ứng là x (mol) , ta có :
3Ag

+

x

4HNO3
4x/3

→ 3AgNO3 + NO
x


0,25
+ 2H2O

(1)

x/3

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là : a = 100 + 108x - 30x/3
= ( 98x + 100) gam

0,25

Do C% HNO3 dư = C%AgNO3 trong dung dịch X, nên :

4x
)
3 .63.100 = 170x.100
98x + 100
98x + 100

(0, 25 −

0,75

Giải được : x = 0,062 (mol) → a = 106,076 (gam)
Khi thêm HCl vào dung dịch X, xảy ra phản ứng :
HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3

(2)


0,25

nHCl = 1,46 . 106,076/36,5 . 100 = 0,0424 (mol)
Vậy % AgNO3 phản ứng với HCl là :

0,75

0,0424 x 100/0,062 ; 68,39%

Câu 3 : 5,00 điểm
1) Một hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (có hóa trị II trong hợp chất).
a) Nếu cho X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn, thu được a gam hỗn hợp muối khan; nếu lấy
cùng lượng X như trên cho tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng, vừa đủ, rồi cô cạn thì thu được b gam muối khan.
Lập biểu thức tính tổng số mol của X theo a, b.
b) Cho biết hai kim loại trong X : A là Mg ; B là Zn ; b = 1,225a. Tính thành phần phần trăm về khối lượng
của 2 kim loại trong X.
2) Một hỗn hợp Y gồm FeCl3 và CuCl2 hòa tan trong nước được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 : Cho tác dụng với 0,3 lít dung dịch AgNO 3 1M tạo ra 31,57 gam kết tủa và dung dịch B.


Phần 2 : Cho tác dụng với một lượng dung dịch NaOH 0,4M vừa đủ để kết tủa hết 2 hyđroxit. Kết tủa đem nung
đến khối lượng không đổi tạo ra chất rắn nặng 7,2 gam.
a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. Trong dung dịch B có chứa muối clorua không ?
b) Tính khối lượng FeCl3, CuCl2 trong hỗn hợp Y và thể tích dung dịch NaOH đã dùng.

Giải câu 3 :
Câu 3.1
3.1a

Nội dung trả lời


Điểm

Gọi khối lượng mol nguyên tử của A, B lần lượt là M A (gam) , MB (gam) và số mol
tương ứng trong hỗn hợp X là x , y.

0,25

* Ta có sơ đồ phản ứng : A (hoặc B) → ACl2 ( hoặc BCl2)
Cứ x (mol) A tạo ra x (mol) ACl2 hay (MA + 71)x (gam) ACl2
y (mol) B tạo ra y (mol) BCl2 hay (MB + 71)y (gam) BCl2
Ta có : (MA + 71)x + (MB + 71)y = a

(I)

0,50

* Ta có sơ đồ phản ứng : A (hoặc B) → ASO4 ( hoặc BSO4)
Cứ x (mol) A tạo ra x (mol) ASO4 hay (MA + 96)x (gam) ASO4
y (mol) B tạo ra y (mol) BSO4 hay (MB + 96)x (gam) BSO4
Ta có : (MA + 96)x + (MB + 96)y = b
Giải hệ (I) và (II) ta có : x + y = (b – a)/25
3.1b

(II)
(III)

0,50
0,25


Thay giá trị b = 1,225a vào (III) ta có :
x + y = (1,225a – a)/25 = 0,009a

(IV)

Thay giá trị MA = 24 ; MB = 65 vào (I) ta có :
95x + 136y = a
Giải (IV) và (V), tìm ra :
x = 0,224a/41 ; y = 0,145a/41

(V)
1,00


Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 kim loại là :
%Mg =

0, 224a.24
.100 = 36,32%
(0, 224a.24 + 0,145a.65)

%Zn = 100% - 36,32% = 63,68%
Câu 3.2

* Các phương trình phản ứng :

3.2a

FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl


(1)

CuCl2 + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgCl

(2)

FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

(3)

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl

(4)

0

t C
2Fe(OH)3 →
Fe2O3 + 3H2O

0

t C
2Cu(OH)2 →
CuO + H2O

(5)
(6)
0,75


* Số mol AgNO3 = 0,3.1 = 0,3 (mol)

(I)

Số mol AgCl kết tủa = 31,57/143,5 = 0,22 (mol)

(II)

Theo (1) và (2) : số mol AgNO3 = Số mol AgCl kết tủa
Từ (I) và (II) , suy ra trong dung dịch B có AgNO 3 dư = 0,08 mol. Vậy dung dịch B
không còn chứa muối clorua ở dạng dung dịch.

3.2b

0,75

Gọi số mol FeCl3 và CuCl2 trong từng phần lần lượt là x, y.
Theo (1), (2) ta có : 3x + 2y = 0,22

(III)

Theo (3), (4), (5), (6) thì khối lượng chất = khối lượng Fe 2O3 + khối lượng CuO =
7,2 gam → 160x/2 + 80y = 7,2
Giải (III), (IV) được : x = 0,04 ; y = 0,05
Vậy khối lượng FeCl3 =162,5.0,04.2 = 13 (gam)
Vậy khối lượng CuCl2 =135.0,05.2 = 13,5 (gam)

(IV)



0,75
Số mol NaOH đã dùng : 3x + 2y = 3.0,04 + 2.0,05 = 0,22
Thể tích dung dịch NaOH : 0,22/04 = 0,55 lit = 550ml

0,25

Câu 4 : 5,00 điểm
1) Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam hỗn hợp A gồm benzen và chất hữu cơ X có công thức C nH2n+1OH (n là số nguyên
dương) trong V lít (đktc) không khí (dư). Sau phản ứng thu được 3,24 gam H 2O và 65,744 lít (đktc) hỗn hợp khí Y.
Cho Y qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại 62,16 lit (đktc) hỗn hợp khí Z. Cho rằng không khí chỉ gồm có O 2 và N2 .
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tìm công thức phân tử của X.
b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp A và tìm V.
2) Trung hòa x gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ có công thức chung C nH2n+1COOH có tính chất tương tự axit axetic, cần V
ml dung dịch NaOH nồng độ C (%), khối lượng riêng d(gam/ml). Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp 2 axit trên thu
được m gam CO2.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng trên và tính x theo V, C, d, m.
b) Nếu V = 160 ; C = 20 ; d = 1,225 ; m =108,24. Tính giá trị của x.
c) Biết khối lượng mol phân tử của 2 axit trên khác nhau 14 gam và các giá trị V, C, d, m như câu b). Hãy tìm
công thức phân tử của 2 axit.

Giải câu 4 :
Câu 4.1
4.1a

Nội dung trả lời

Điểm

Số mol H2O = 3,24/18 = 0,18 (mol)
Số mol hỗn hợp Y = 65,744/22,4 = 2,935 (mol)


0,25

Số mol hỗn hợp khí Z = 62,16/22,4 = 2,775 (mol)
Phương trình hóa học :
C6H6 + 7,5O2 → 6CO2 + 3H2O

(1)

CnH2n+1OH + 3n/2O2 → nCO2 + (n+1)H2O

(2)


CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Gọi số mol

(3)

C6H6 , CnH2n+1OH lần lượt là x, và y. Ta có :

78x + (14n + 18)y = 3,08

(I)

0,50

Theo (1) và (2), ta có :
Số mol H2O = 3x + (n+1)y = 0,18


(II)

Số mol CO2 = 6x + ny
Số mol O2 phản ứng = 7,5x + 1,5ny
* Hỗn hợp khí Y gồm : CO2 ; O2 (dư) ; N2 không phản ứng.
Hỗn hợp Z gồm : O2 (dư) ; N2 không phản ứng.
Số mol CO2 = 2,935 - 2,775 = 0,16 = 6x + ny

(III)

Giải hệ, tìm được n = 2

4.1b

Vậy công thức của hợp chất hữu cơ X là : C 2H5OH

0,50

→ x = 0,01 ; y = 0,05

0,25

Thành phần % về khối lượng của hỗn hợp A là :
%C6H6 = 0,01.78.100/3,08 = 25,32%
%C2H5OH = 0,05.46.100/3,08 = 74,68%
Số mol O2 phản ứng là : 7,5.0,01 + 1,5.2.0,05 = 0,225 mol
Thể tích không khí V = thể tích O 2 phản ứng + thể tích O2 dư + thể tích N2
= 0,225.22,4 + thể tích Z
= 6,72 + 62,16 = 67,2 lít.


Câu 4.2

Gọi công thức tương đương của 2 axit là : CnH2n+1COOH

4.2a

Và P là số mol tương ứng với x gam hỗn hợp.

1,00


Khối lượng axit = x = (14n + 46)P

(I)

CnH2n+1COOH + NaOH → CnH2n+1COONa + H2O

(1)

Theo (1), số mol axit = số mol NaOH

→ P = V.C.d/4000

(II)

CnH2n+1COOH + (3n+1)/2O2 → (n+1)CO2 + (n+1)H2O

(2)

Theo (2), khối lượng CO2 :

m = [(n+1)P].44 = 44nP + 44P

→ 44nP = m – 44P
→ n=

m
−1
44 P

(III)

Thay (III) vào (I) :
x = [14(m/44P-1) + 46P]
= (14m/44) – 14P + 46P = (7m/22) + 32P
Thay (II) vào ta có :
x = (7m/22) + (32V.C.d/4000)

1,25

= (7m/22) + 0,008 V.C.d.

4.2b

Thay các giá trị V = 160 ; C = 20 ; d = 1,225, m = 108,24 vào ta có :
x = (7.108,24/22) + 0,008.160.20.1,225 = 65,8 gam

4.2c

Khối lượng mol phân tử của 2 axit trên khác nhau 14 gam, chứng tỏ phân tử hơn
kém nhau 1 nhóm CH2

Theo (2) suy ra :
108,24.(14n + 46) = 65,8.44(n+1)
Giải ra : n = 1,51. như vậy, hai axit có số nguyên tử C trong góc hiđrocacbon là 1
và 2

0,50


Vy cụng thcphõn t ca 2 axit l : CH3COOH v C2H5COOH
0,75

sở GIáO DụC Và ĐàO TạO

Kì THI HọC SINH GIỏI THàNH PHố - LớP 9

Hà NộI

Năm học 2008-2009

Môn : Hoá học

Đề Chính thức

Ngày thi: 27 - 3 - 2009
Thời gian làm bài: 150 phút.
(Đề thi gồm 02 trang)

Câu I (3,75 điểm)
1/ Có sơ đồ biến hóa sau: X Y Z Y X. Biết rằng, X là đơn chất của phi kim T;
Y, Z là hợp chất gồm hai nguyên tố, trong đó có chứa T. Dung dịch chất Y làm đỏ quỳ tím. Z là

muối kali, trong đó kali chiếm 52,35% (về khối lợng) . Xác định công thức các chất X, Y, Z và viết
phơng trình hóa học biểu diễn các biến hóa trên
2/ Có 5 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ đựng riêng rẽ một trong các dung dịch không màu sau: HCL,
NAOH, BA(OH)2, Mgcl2 MgSO4 Nếu chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein làm thuốc thử, hãy
trình bày chi tiết cách phân biệt 5 lọ trên (không trình bày ở dạng bảng hoặc sơ đồ) và viết phơng
trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Câu II (2,25 điểm)


1/ Cho mẩu kim loại Na có khối lợng m gam tan hoàn toàn trong lọ đựng 174 ml dung dịch
HCl 10% (khối lợng riêng là 1,05 g/ml).
a) Viết phơng trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra.
b) Với giá trị nh thế nào của m, dung dịch thu đợc có
- tính axit (với ph <7)?
- tính bazơ (với ph >7)?
2/ Trong một dung dịch H2so4 Số mol nguyên tử oxi 1,25 lần số mol nguyên tử hiđro.
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit trên.
b) Lấy 46,4 gam dung dịch axit trên đun nóng với Cu thấy thoát ra khí SO 2 sau phản ứng
nồng độ dung dịch axit còn lại là 52,8%. Viết phơng trình hóa học và tính khối lợng đồng đã phản
ứng.

Câu III (4,5 điểm)
1/ Có hai thanh kim loại M với khối lợng bằng nhau, cho thanh thứ nhất vào dung dịch muối
Q(NO3)2 cho thanh thứ hai vào dung dịch R(NO 3)2 sau một thời gian phản ứng, ngời ta lấy hai
thanh kim loại ra, rửa sạch, đem cân rồi so với khối lợng ban đầu thấy ở thanh kim loại thứ nhất
khối lợng giảm x%, còn ở thanh thứ hai khối lợng tăng y%.
a) Viết phơng trình hóa học của các phản ứng.
b) Biết M có khối lợng mol là M (g/mol) và M có hóa trị II trong hợp chất; kim loại Q trong
muối Q(NO3)2, kim loại R trong muối R(NO3)2 có khối lợng mol lần lợt là Q (g/mol) và R(g/mol);

cho rằng lợng kim loại M tham gia phản ứng trong hai thí nghiệm bằng nhau và toàn bộ lợng kim
loại sinh ra bám hoàn toàn vào thanh kim loại. Tìm M theo x,y,Q,R.
2/ Cho hỗn hợp bột A gồm Na2co3, caco3 Vào dung dịch chứa BA(HCO3)2 khuấy đều,
đem lọc thu đợc dung dịch X và chất rắn Y. Dung dịch X có thể tác dụng đợc vừa hết với 0,08 mol
NaOH hoặc với 0,1 mol HCl. Hòa tan chất rắn Y vào dung dịch HCl d, khí CO2 thoát ra đợc hấp


thụ toàn bộ vào dung dịch Ca(OH) 2 d thu đợc 16 gam kết tủa. Viết phơng trình hóa học của các
phan ứng và tìm khối lợng từng chất trong hỗn hợp A.

Câu IV (3,75 điểm)
1/ Bạn A chép đợc một bài tập hóa học nh sau:"Hỗn hợp bột Bacl2 và Na2so4 đem hòa tan
vào nớc (có d), khuấy kỹ rồi đem lọc. Phần nớc lọc đem cô cạn, thấy khối lợng muối khan thu đợc
sau khi cô cạn bằng ...... khối lợng kết tủa tạo thành. Xác định thành phần phần trăm khối lợng các
chất có trong hỗn hợp ban đầu, biết rằng trong dung dịch không còn chứa bari".
Chỗ "trong bài tập trên, do sơ xuất bạn A ghi không rõ là "một phần ba" hay " ba
lần".
Em hãy giải bài tập trên trong cả hai trờng hợp với chỗ "......" đợc ghi là "một phần ba ' và
ba lần". Từ đó cho biết chỗ " ...... trong bài tập trên phải đợc ghi nh thế nào để có lời giải hợp lý?
2/ Ba oxit của sắt thờng gặp là FeO, Fe2o3, Fe3o4
a) Hỗn hợp Y gồm hai trong số ba oxit trên. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Y trong dung dịch
HCl d thu đợc dung địch có chứa hai muối sắt, trong đó số mol muối sắt (III) gấp 6 lần số mol
muối sắt (II). Viết phơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tìm tỉ lệ số mol của hai oxit
trong hỗn hợp Y.
b) Hỗn hợp Z gồm ba oxit trên. Để hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Z cần vừa đủ 270ml
dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu đợc 30,09 gam hỗn hợp muối sắt clorua khan. Tìm m.

Câu V (2,75 điểm)
1/ Bằng phơng pháp hóa học, làm thế nào để tách đợc khí metan tinh khiết từ hỗn hợp X
gồm khí sunfurơ, khí cacbonic, metan, axetilen, etilen và hơi nớc. Viết phơng trình hóa học của các

phản ứng đã xảy ra.


2/ Lấy cùng một lợng chất hai hiđrocacbon Cxhy Và Cx + 2Hy + 4 ( x, y là số nguyên, dơng)
đem đốt cháy hoàn toàn thấy thể tích oxi cần dùng ở hai phản ứng này gấp nhau 2,5 lần. Các thể
tích đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
a) Viết phơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tìm công thức của hai hiđrocacbon trên.

Câu VI (3,0 điểm)
1/ Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp khí và hơi gồm C 2H4, C6H12 Và C7H8 cần thể tích oxi gấp
6 lần thề tích của hỗn hợp đem đốt. Các thể tích đo cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
a) Viết phơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm về thể tích của C2H4 trong hỗn hợp trên.
2/ Phơng pháp hiện đại để điều chế axetilen là nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao, phơng trình
hóa học của phản ứng trên nh sau: 2CH4 ---1500oc, xt---- > C2H2+3H2 Hỗn hợp khí thu đợc gồm
axetilen, hiđro và metan d. Lấy m gam hỗn hợp khí này đem đốt cháy hoàn toàn. Khí sinh ra đợc
hấp thụ toàn bộ vào 300 ml dung dịch BA(OH) Z 0,5M thu đợc kết tủa và dung dịch Z. Dung dịch Z
tác dụng vừa hết với 0,06 mol KOH. Viết phơng trình hóa học của các phản ứng xảy ra và tìm m.
Cho H = 1; C = 12; O = 16; Na : 23; S = 32; Cl= 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80;
Ba = 137.

- ------- --- -------- - Hết------------------------- ~
( Giám thị không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh:................................................
Số báo danh:.....................................


Sở Giáo dục và đào tạo


Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh

thanh hoá

Năm học 2006-2007
Môn thi: Hóa học - Lớp: 9 THCS

Đề chính thức

Ngày thi: 28/03/2007.
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi)
Đề thi này có 1 trang gồm 4 câu.

Câu 1. (6,5 điểm)
1. Khi cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch X 1 và khí X2. Thêm vào
X1 một ít tinh thể NH4Cl rồi tiếp tục đun nóng thấy tạo thành kết tủa X 3 và có khí X4 thoát ra. Xác định X1,
X2 , X3 , X4. Viết phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng xảy ra.
2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F, H và hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

C

+ NaOH
0

t
A →
B

+NaOH


H

+HCl

D

+ NaOH

+E
Biết rằng H là thành phần chính của đá phấn; B là khí

+F

dùng nạp cho các bình chữa cháy(dập tắt lửa).

3. a. Bằng phương pháp hóa học hãy tách SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm các khí SO2 , SO3 , O2.
b. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp gồm Mg, Al, Fe, Cu.
4. Có 5 chất rắn: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O đựng trong 5 lọ riêng biệt. Hãy tự chọn 2
chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng trong mỗi lọ.
Câu 2:

(5,5 điểm)

1. Viết công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử: C2H4O2 , C3H8O, C5H10 .
2. Chất A có công thức phân tử C 4H6. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D và hoàn thành phương
trình hóa học biểu diễn các phản ứng theo sơ đồ:
+Cl2

A


dd NaOH

B
1:1

+H2

C

D
Ni,t0

t0,xt,p

H2SO4đđ

A

Cao su

1700C

3. Hỗn hợp khí gồm CO, CO2, C2H4 và C2H2. Trình bày phương pháp dùng để tách từng khí ra khỏi hỗn
hợp

Câu3: (4,0 điểm)
Có hai dung dịch; H 2SO4 (dung dịch A), và NaOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít
dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C.
Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl
0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.



×