Tải bản đầy đủ (.doc) (381 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 học kỳ II có tích hợp giáo dục đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.79 MB, 381 trang )

HỌC KỲ II
Ngày soạn : 23/12/2016
Ngày giảng : 9B......................................
9D.....................................
Tiết: 91
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách có hiệu quả.
2. Kĩ năng
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch( không sa đà vào phân tích ngôn từ)
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3. Thái độ: ý thức tự giác trong học tập, tinh thần ham học hỏi.
4. Tích hợp:
- Giáo dục tinh thần biết yêu và trân trọng sách, nơi lưu giữ những tri thức của nhân
loại.
- Rèn luyện phẩm chất: Tự tin, tự lập và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với
bản thân, cộng đồng, đất nước.
- KNS: Tư duy, giao tiếp, xác định giá trị…
- Năng lực cần hình thành và phát triển: Xác định được nhiệm vụ học tập một
cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện, tự
tìm kiếm, tra cứu thông tin về tác giả, tác phẩm phục vụ cho bài học. Năng lực giao
tiếp: Có vốn từ vựng tương đối phong phú cho học tập và giao tiếp hàng ngày; sử
dụng tương đối linh hoạt và có hiệu quả các kiểu câu khác nhau; nói rõ ràng, mạch
lạc, tự tin và đúng ngữ điệu; kể được các câu chuyện ngắn, đơn giản về các chủ đề
khác nhau; trình bày được nội dung chủ đề thuộc chương trình học tập; biết trình bày
và bảo vệ quan điểm, suy nghĩ của mình; kết hợp lời nói với động tác cơ thể và các
phương tiện hỗ trợ khác…;Biết tóm tắt nội dung chính của văn bản, trình bày một


cách thuyết phục quan điểm của cá nhân. Đọc lưu loát và đúng ngữ điệu; đọc hiểu nội
dung chính và chi tiết các bài đọc có độ dài vừa phải, bước đầu có ý thức tìm tòi, mở
rộng phạm vi đọc…
II. Chuẩn bị
1. GV: tài liệu, bảng phụ
2. HS : Soạn bài, trả lời các câu hỏi đọc hiểu, tra cứu thông tin về tác giả, tác
phẩm.
III. Phương pháp
1. Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, khái quát- tổng hợp, g.bình
2. Cách thức: hoạt động cá nhân, nhóm
IV. Tiến trình lên lớp
1


1. ổn định lớp (1’)
2. KTra bài cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới (1’)
Có câu danh ngôn “Những điều ta biết chỉ là giọt nước, những điều ta chưa
biết là cả đại dương mênh mông”. Chính vì vậy, con ng luôn luôn trên con đường
từng bước chinh phục đỉnh cao tri thức = nhiều phương tiện và nhiều cách khác nhau.
Và đọc sách cũng là 1 ngả đường đi tới tri thức. Vậy đọc sách ntn cho có hiệu quả? ý
nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách ra sao? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
vb “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm để tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên.
Hoạt động của giáo viên – học sinh

Ghi bảng

* Hoạt động 1. Giới thiệu chung (5’)
- Mục tiêu: Giúp hs có được những hiểu biết cơ
bản về tác giả, tác phẩm

- pp vấn đáp, giảng giải
? Trình bày những hiểu biết của em về tg?
* GV bs: 1897-1986. là nhà mỹ học, lý luận văn học
nổi tiếng của Trung Quốc.
- Ông bàn về đọc sách lần này không phải là lần
đầu.
? Hãy giới thiệu đôi nét về xuất xứ của TP?
- Bài viết này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh
nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn tâm
huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ
sau.
- Văn bản được trích từ sách “Danh nhân TQ bàn về
niềm vui, nỗi buồn của công việc đọc sách”
* Hoạt động 2. Đọc hiểu văn bản (30’)
- Mục tiêu: Hướng dẫn hs đọc, tìm hiểu kết cấu,
bố cục của văn bản, thấy được ý nghĩa và tầm
quan trọng của việc đọc sách
- PP đọc phát hiện, vấn đáp, phân tích, giảng
bình, nêu vấn đề.
- Phương tiện: Bảng phụ
* gv hd đọc: Đọc chậm rãi như lời tâm tình trò
chuyện của 1 người đang chia sẻ kinh nghiệm thành
công hay thất bại của mình trong thực tế với người
khác.
- Gv đọc tham khảo=> hs đọc?
? Giải nghĩa một số từ khó?
? Vb bàn về vấn đề gì? Được trình bày bằng phương
thức biểu đạt nào? Từ đó xác định kiểu văn bản của
bài viết?
- Phương thức lập luận


I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
Chu Quang Tiềm, là nhà mĩ
học, lí luận văn học nổi tiếng
Trung Quốc

2

2. Tác phẩm
- Văn bản được trích từ sách
“Danh nhân TQ bàn về niềm
vui, nỗi buồn của công việc
đọc sách”
II. Đọc hiểu văn bản

1. Đọc, chú thích

2. Kết cấu, bố cục
- Phương thức lập luận


- Văn bản nghị luận
? Vấn đề đọc sách được trình bày thành mấy luận
điểm? Tóm tắt ngắn gọn nội dung của từng luận
điểm.
- Gv chiếu, chốt:
+ Từ đầu…phát hiện thế giới mới=>Khẳng định tầm
quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
+ Tiếp..tự tiêu hao lực lượng=>Các khó khăn, nguy

hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện
nay.
+ Còn lại=>Bàn về p/pháp đọc sách.
* Gv: Đó cũng chính là bố cục của văn bản
? Nx bố cục?
- Chặt chẽ, rõ ràng
- Gọi hs đọc câu văn mở đầu.
? Theo tác giả, con đường nào để có được học vấn
là gì?
- Học vấn được tích lũy từ mọi mặt trong hoạt động
học tập của con người. Trong đó, đọc sách chỉ là
một mặt, nhưng là mặt quan trọng. Muốn có học
vấn, không thể không đọc sách.
? Vậy đối với con đường phát triển của nhân loại,
sách có 1 ý nghĩa ntn?
- Sách ghi chép, lưu truyền mọi tri thức, mọi thành
tựu mà loài người tích luỹ được qua từng thời đại.
- Sách có giá trị là cột mốc trên con đường phát
triển học thuật của nhân loại.
- H/a ẩn dụ thú vị; cách nói hình tg.
*Gv: Sách là kho tàng quý báu của di sản tinh thần
mà loài người thu lượm, suy ngẫm mấy nghìn năm
nay.
? Chính vì vậy, đối với mỗi con ng sách có ý nghĩa
và vai trò quan trọng ntn?
- Đọc sách là 1 con đường tích luỹ nâng cao vốn tri
thức.
- Đọc sách là chuẩn bị để có thể làm cuộc trường
chinh vạn dặm trên con đường học vấn đi phát hiện
thế giới mới.

? Những cuốn SGK các em đang học có phải là
những “di sản tinh thần” vô giá đó không? Vì sao?
- Cũng là “di sản tinh thần”. Vì đó là tinh hoa học
vấn của nhân loại trong các lĩnh vực KHTN và
KHXH mà chúng ta có may mắn được tiếp nhận.
3

- Bố cục: 3 phần

3. Phân tích
3.1. Tầm quan trọng và ý
nghĩa của việc đọc sách

- Sách có ý nghĩa vô cùng
quan trọng trên con đường
phát triển của nhân loại bởi
nó chính là kho tàng kiến
thức quý báu, là di sản tinh
thần mà loài người đúc kết
được trong hàng nghìn năm.


*Gv: Cú th núi, cỏch lp lun ca hc gi Chu
Quang Tim rt thu tỡnh t lớ v sõu sc. Trờn con
ng gian nan trau di hc vn ca CN, c sỏch
trong tỡnh hỡnh hin nay vn l con ng quan
trng trong nhiu con ng khỏc.
? Theo TG, c sỏch l hng th, l chun b
trờn con ng hc vn. Vy, em ó hng th
c gỡ t vic c sỏch Ng vn chun b

cho hc vn ca mỡnh?
- Tri thc v TV, v vb giỳp em cú k nng s dng
ỳng v hay ngụn ng dõn tc trong nghe, c, núi
v vit, k nng c hiu cỏc loi vb trong vn hoỏ
c sau ny ca bn thõn.
? Theo em những lý lẽ tác giả đa ra có
xác đáng hay không ? Vì sao ?
- Những lý lẽ đó xác đáng, rất đúng với => Th hin lp lun cht
thực tế. Thấu tình đạt lý và kín kẽ, sâu ch, lớ l sc bộn, thu tỡnh
sắc trên con đờng trau dồi học vấn của t lớ, thuyt phc.
con ngời, đọc sách, là con đờng quan
trọng trong nhiều con
đờng.
=> Thể hiện lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc
bén, thu tỡnh t lớ, thuyết phục.
- c sỏch l mt con ng
? T nhng lớ l trờn ca tỏc gi, em hiu gỡ v sỏch quan trng tớch lu nõng
cao vn tri thc. Mun tin
v li ớch ca vic c sỏch?
lờn trờn con ng hc vn
- GV cht ->Ghi bng
khụng th khụng c sỏch.
*Gv: Song t/g khụng tuyt i hoỏ, thn thỏnh hoỏ
vic c sỏch. ễng ó ch ra vic hn ch trong vic
trau di hc vn trong c sỏch. ú l nhng thiờn
hng no? Tỏc hi ca chỳng ra sao? Thỡ tit sau
chỳng ta s tỡm hiu tip.
4. HDVN (2)
- Hc bi
- Son: Bn v c sỏch (tip):

? Vì sao tác giả lại khẳng định việc đọc sách ngày càng không
dễ?
- Lịch sử tiến lên => di sản tinh thần, sách nhiều.
? Đọc sách cần thiết nh vậy nhng tác giả vẫn nhắc đến những tác
hại khi đọc sách, đó là gì?
4


- Một là: Sách nhiều khiến ngời ta đọc không chuyên sâu.
- Hai là: Sách nhiều quá nên ngời đọc dễ lạc hớng.
? Để làm rõ tác hại thứ hai này, tác giả đã lập luận ntn?
? Tg khuyên chúng ta nên chọn sách ntn ?
Chọn sách thờng thức gần gũi kế cận với chuyên môn của mình.
? Cái hại của việc đọc hời hợt? Tác giả đã sử dụng NT gì?Tác dụng ?
- Hại của lối đọc hời hợt : nh ngời cỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý
loạn, tay không mà về, nh trọc phú khoe của, lừa mình dối ngời
thể hiện p/chất tầm thờng thấp kém.
? Vn bn bn v c sỏch thuyt phc, hp dn l do õu ?
- Ni dung cỏc li bn v cỏch trỡnh by ca tỏc gi va t lớ va thu tỡnh.
- B cc bi vit va cht ch, hp lớ, cỏc ý kin dn dt t nhiờn.
- Cỏch vit giu hỡnh nh: Cỏch vớ von c thm thỳ v.
V. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................

.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................

5


Ngày soạn : 23/12/2016
Ngày giảng : 9B......................................
9D.....................................
Tiết: 92
BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm)
I. Mục tiêu cần đạt
Như tiết 91
II. Chuẩn bị
1. GV: tài liệu, bảng phụ
2. HS : ôn tập
III. Phương pháp
1. Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, khái quát- tổng hợp, g.bình
2. Cách thức: hoạt động cá nhân, nhóm
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp (1’)
2. KTra bài cũ: (3’)? Nêu vài nét về TG Chu Quang Tiềm? Đọc sách có ý
nghĩa và tầm quan trọng ntn?

* Gợi ý:
- TG Chu Quang Tiềm (1897-1986), nhà mĩ học và lí luận văn học nổi tiếng
của TQ.
- Sách là vốn quý của nhân loại; Đọc sách là cách để tạo học vấn => Muốn tiến
lên trên con đường học vấn, không thể không đọc sách.
3. Bài mới
Đọc sách có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi người. Bởi đọc sách chính là con
đường ngắn nhất đưa chúng ta đến thành công. Tuy nhiên đọc sách cũng cần phải có
phương pháp và phải biết lựa chọn sách để đọc. Vậy đọc sách như thế nào là tốt nhất chúng
ta cùng tìm hiểu phân tiếp theo của văn bản.

Hoạt động thầy- trò

Ghi bảng

Hoạt động 1. Phân tích (30’)
I. Giới thiệu chung
- Mục tiêu: Hướng dẫn hs phân tích, tìm hiểu để II. Đọc hiểu văn bản
thấy được những hó khăn, nguy hại của việc đọc 1. Đọc, chú thích
6


sách trong tình hình hiện nay và phương pháp đọc
sách hiệu quả.
- PP đọc phát hiện, phân tích, giảng binh, vấn đáp
- Phương tiện: máy chiếu
? Theo tg, đọc sách có dễ không? Vì sao?
- Trong tình hình hiện nay, sách vở tích luỹ nhiều thì
việc đọc sách cũng ngày càng không dễ. Còn gặp
nhiều nguy hại.

? Tác giả chỉ ra những nguy hại nào của việc đọc
sách?
2 nguy hại thường gặp:
+ Sách nhiều khiến ta ko chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn
tươi nuốt sống”, chưa kịp tiêu hoá, không biết nghiền
ngẫm.
+ Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, lãng phí thời
gian và sức lực trên những cuốn sách không thật có
ích.

2. Kết cấu, bố cục
3. Phân tích
3.1. Tầm quan trọng và ý
nghĩa của việc đọc sách
3.2. Những khó khăn,
nguy hại dễ gặp phải khi
đọc sách trong tình hình
hiện nay

- Khó khăn đọc sách hiện
nay:
+ Sách nhiều: -> khiến
người ta không chuyên sâu
với....
+ Sách nhiều: -> khiến
người đọc khó lựa chọn, dễ
lạc hướng, lãng phí thời
gian và sức lực với những
? ý kiến của tác giả về cách đọc chuyên sâu, không cuốn không thật có ích.
chuyên sâu? Đọc lạc hướng là gì?

- Đọc chuyên sâu: đọc ít, đọc quyển nào ra quyển ấy.
Miệng đọc, tâm ghi, nghiền ngẫm…thấm vào xương
tuỷ…
- Đọc không chuyên sâu: liếc qua…, đọng lại ít…như
ăn uống…
- Đọc lạc hướng: tham nhiều mà không vụ thực chất…
lãng phí thời gian…
? Nhận xét gì về nội dung và cách trình bày từng nhận
xét, đánh giá của tác giả?
- Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tg’ thấu
tình, đạt lý: các ý kiến đưa ra xác đáng, có lý lẽ từ tư
cách 1 học giả có uy tín, từng trải qua quá trình nghiên
cứu, tích luỹ, nghiền ngẫm lâu dài.
- Hình thức: đưa ra những so sánh cụ thể
? Tác giả đã trình bày lời bàn của mình bằng cách nào?
Nhằm mđ gì?
- Trình bày lời bàn bằng cách phân tích cụ thể, bằng
giọng chuyện trò tâm tình, thân ái để chia sẻ kinh
nghiệm, thành công, thất bại trong thực tế. Mỗi nguy
hại tác giả đưa ra những dẫn chứng cụ thể và phân
tích. Tác giả phê phán lối đọc sách thiếu chọn lọc.
- Cách viết giàu hình ảnh, nhiều chỗ tác giả ví von cụ
thể và thú vị.
Vd: Liếc qua thì thấy rất nhiều….Làm học vấn giống
7


như…..
? Từ đây, em có liên hệ gì đến việc đọc sách của =>Bằng cách phân tích cụ
mình?

thể, giọng chuyện trò tâm
- H tự bộc lộ
tình, thân ái với những dẫn
chứng cụ thể và phân tích
sắc bén, tác giả phê phán
lối đọc sách thiếu chọn lọc.
* Gv dẫn- chuyển:
?Theo tác giả, phương pháp đọc sách có mấy yêu cầu?
Chỉ ra?
a. Cần lựa chọn sách khi đọc.
b. Cách đọc sách có hiệu quả.
? Theo tác giả, muốn tích luỹ học vấn, đọc sách hiệu
quả cần lựa chọn sách ntn?
- Không tham đọc nhiều mà phải chọn cho tinh, đọc
cho kỹ những quyển sách nào thực sự có giá trị, có lợi
ích cho mình.
? Tg đã dùng cách nói ví von nhưng rất cụ thể cách
đọc sách không có suy nghĩ, nghiền ngẫm như thế
nào? ý nghĩa của hình thức so sánh đó?
- Đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu như cười ngựa
qua chợ….
=> Không thể xem thường đọc sách thường thức, loại
sách ở lĩnh vực gần gũi kế cận với chuyên ngành,
chuyên sâu của mình.
? Tại sao các học giả chuyên môn vẫn cần phải đọc
sách thường thức?
- TG đã khẳng định: trên đời có học vấn nào là cô lập,
không có liên hệ kế cận vì thế không biết thông thì
không thể chuyên sâu, không biết rộng thì không thể
nắm gọn.

? ý kiến của trên đã cho em thấy điều gì trong việc lựa
chọn sách của tác giả?
- ý kiến đó chứng tỏ kinh nghiệm, sự từng trải của một
học giả lớn
? Để đọc sách có hiệu quả tg đưa ra những cách nào?
+ Ko nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mặt mà
phải vừa đọc, vừa suy nghĩ nhất là đối với các sách có
giá trị.
+ Không nên đọc một cách tràn lan mà cần đọc có kế
hoạch.
? VB cho ta những lời khuyên bổ ích nào về sách và
việc đọc sách?
- Sách là tài sản tinh thần quý giá của nhân loại. Muốn
8

3.3. Bàn về phương pháp
đọc sách
- Chọn cho tinh, đọc cho kĩ
- Cần đọc kĩ các cuốn sách
tài liệu cơ bản
- Kết hợp đọc sách thường
thức.

- Vừa đọc vừa suy nghĩ,
trầm ngâm tích lũy, tưởng
tượng.
- Cần đọc có kế hoạch và
có hệ thống



có học vấn phải đọc sách. Nhưng không phải cứ đọc là
có học vấn. Đọc sách thành tích luỹ và nâng cao kiến
thức, học vấn chỉ có ở người biết đọc sách. Đó là coi
trọng đọc chuyên sâu (chọn tinh, đọc kĩ, có mục đích)
kết hợp với đọc mở rộng học vấn.

=>Kết hợp giữa đọc rộng
và đọc sâu, đọc sách
thường với sách chuyên
môn, đọc phải có kế hoạch
và mục đích.
4. Tổng kết
4. 1. Nội dung
? Qua vẳn bản em hiểu thêm gì về tác giả?
- Tg đã nêu ra những ý kiến
- Là người yêu quý sách.
xác đáng về việc chọn sách
- Là người có học vấn cao nhờ biết cách đọc sách.
và đọc sách hiệu quả trong
- Là nhà khoa học có khả năng hướng dẫn việc đọc thời đại ngày nay.
sách cho mọi người.
- Có thái độ khen, chê rõ ràng.
4. 2. Nghệ thuật
? Qua bài văn, em học tập được gì ở lối viết văn nghị - Cách trình bày xác
luận của tác giả?
đáng,thấu tình, đạt lý.
- Hs làm việc cá nhân
- Phân tích cụ thể, dẫn dắt
tự nhiên.
- Giọng điệu trò chuyện,

tâm tình.
- Cách viết sinh động, thú
vị, giàu h/ảnh , so sánh,
đối chiếu gần gũi=> thuyết
phục.
- Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
4. 3. Ghi nhớ
Gv gọi 1-2 hs đọc phần ghi nhớ trong sgk
III. Luyện tập
* Hoạt động 2. Luyện tập (5’) PP thực hành
- Hs viết vào phiếu học tập – gv thu 5 bài để chấm.
- Gv tổ chia lớp thành 3 nhóm và tổ chức cho các
nhóm chơi trò chơi “ tiếp sức”. Các nhóm thi tìm
những câu ngạn ngữ, tục ngữ, danh ngôn….nói về
sách và việc học ( thời gian 5’) nhóm nào tìm được
nhiều thì nhóm đó thắng.

1. Nếu chọn 1 lời hay nhất
để ghi lên giá sách của
mình, em sẽ chọn câu nào
trong VB? Vì sao?
2. Em thấm thía điều gì
nhất sau khi học xong VB?

4. Củng cố: 2’
? Cảm nhận của em sau khi học xong vb?
5. HDVN (3’)
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về nhân định của Chu Quang Tiềm “Học vấn
không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách vẫn là con đường quan trọng của học
vấn”.

- Chuẩn bị bài tiết sau: Khởi ngữ : Đọc ngữ liệu. Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.
- So¹n VB: “TiÕng nãi cña v¨n nghÖ”:
9


?) Xác định thể loại của văn bản
- Thể loại: Văn bản nghị luận.
?) Đặc điểm của văn bản nghị luận.
- Đặc điểm: Có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng và cách lập luận.
?) Vấn đề mà văn bản đề cập.
- Vấn đề: Văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với con người.
?) Theo tác giả thì vật liệu tạo nên tác phẩm NT được lấy từ đâu?
Vật liệu mượn ở thực tại.
?) Hãy tìm những đẫn chững để làm sáng tỏ điều đó?
?) Qua việc phân tích trên em nhận thấy tác giả muốn nhấn mạnh điều gì của NT.
-> Văn nghệ có tác động đặc biệt đến đời sống tâm hồn của con người
* VN là tiếng nói tình cảm:
- Vì: Văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống.
+) Chỗ đứng chính của văn nghệ là
. Chỗ giao nhau của tâm hồn
. Con người với cuộc sống.
. Là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống TN và đời sống XH của chúng ta.
+) Cảm giác, trình tự đời sống cảm xúc ấy là chiến khu chính của văn nghệ.
*) Tiếng nói tư tưởng của văn nghệ
- Người nghệ sĩ:
Một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan.
Chúng ta nhiều đến nghe.
 Khơi mông lung trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ.
=> Văn nghệ làm rung động cảm xúc của người đọc bằng cả tâm hồn ( tư tưởng ).
 NT làm lan toả tư tưởng thông qua cảm xúc tâm hồn của con người.

?) Em có nhận xét gì về cách lập luận trong phần 2 của văn bản này?
Lập luận giàu nhiệt tình, sắc bén, chân thành, tăng thuyết phục
V. Rót kinh nghiÖm:
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................

10


.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................

Ngày soạn : 23/12/2016
Ngày giảng : 9B......................................
9D.....................................
Tiết: 93
KHỞI NGỮ
I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức:
- Giúp hs nhận biết được khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ trong câu.
Hs nhận biết đặc điểm và công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng bài học: Nhận diện khởi ngữ trong câu và biết đặt những câu có khởi
ngữ.
- Kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng thể hiện sự tự
tin
3. Thái độ:
- GD ý thức sử dụng khởi ngữ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Giáo dục tình yêu tiếng Việt, có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tư duy.
- Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của
bản thân và các công việc được giao. Biết giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt.
11


II. Chun b
1. GV: Ti liu ,bng ph.
2. HS : chun b bi .
III. Phng phỏp
1. phng phỏp : Vn ỏp, nờu vn , phõn tớch, khỏi quỏt - tng hp.
2. Cỏch thc : hot ng cỏ nhõn , hot ng nhúm
IV. Tin trỡnh lờn lp
1. n nh lp (1) .Kim tra s s
2. Ktra bi c (3): Kt s chun b bi ca H
3. Bi mi : v (1): Cõu gm my thnh phn? L nhng thnh phn no?Cõu gm 2 tp: chớnh, ph
? K tờn nhng tp chớnh, ph ó hc?- Tp chớnh: ch ng, v ng; Tp ph: trng ng

* Gv: Ngoi thnh phn ph trng ng cũn cú thnh phn ph khi ng.
Vy, khi ng cú c im, chc nng gỡ? Cú gỡ khỏc vi trng ng. Bi hc hụm nay
cụ s cựng cỏc em tỡm hiu.
Hot ng ca thy v trũ
Hot ng 1. Tỡm hiu c im v cụng
dng ca khi ng (15)
- Mc tiờu: Giỳp hs nm c c im v cụng
dng ca khi ng.
- ng nóo, vn ỏp, phõn tớch, tng hp
- Phng tin: Mỏy chiu
- Gv chiu ng liu ->HS đọc ví dụ.
a. Nghe gi, con bộ git mỡnh, trũn mt nhỡn. Nú
ng ngỏc , l lựng. Cũn anh, anh khụng ghỡm nổi
xỳc ng.
(Nguyễn Quang Sáng, Chic lc
ng)
b. Giu, tụi cng giu ri.
(Nguyễn Công Hoan, Bc ng
cựng)
c. V cỏc th vn trong lnh vc vn ngh, chỳng
ta cú th tin ting ta, khụng s nú thiu giu v
p[]
(Phạm văn Đồng, Gi gỡn s trong sỏng ca
ting Vit)
(?) Những câu văn trên đợc trích từ văn
bản nào ? Tác giả là ai ?
(?) Xác định thành phần chủ ngữ và vị
ngữ trong những vd trên?
VDa: Còn anh, anh/ không ghìm
nổi.

CN
VN
VDb: Giàu, tôi/cũng giàu rồi.
12

Ghi bng
I. c im v cụng dng
ca khi ng
1. Kho sỏt v phõn tớch
ng liu

- Đặc điểm của các từ
in đậm:


VDc:
tiếng.

CN
VN
..Chúng ta/có
CN

thể

tin



VN


+ Không làm chủ ngữ
trong câu.

(?) Chú ý vào bộ phận in đậm trong các
ví dụ. Phân biệt các từ in đậm với chủ
ngữ ?

+ Không có quan hệ CV với VN.
+ Đứng trớc chủ ngữ.

(?) Các từ in đậm với vị ngữ có quan hệ
ntn?
- Không có quan hệ C V với VN.
? Các từ in đậm đứng ở vị trí nào trong
+ Có thể thêm các
câu ?
quan hệ từ về, đối
GV : nhấn mạnh: Bộ phận in đậm đứng với.
trớc chủ ngữ không phải là chủ ngữ vì
+ Ngăn cách với nòng
nó không có quan hệ C-V với VN.
cốt câu bởi dấu phẩy
? Trớc những từ in đậm có thể thêm
->có thể thay bằng trợ
những quan hệ từ nào?
từ thì.
?) Về hình thức, phần in đậm ngăn cách
với nòng cốt câu bởi dấu hiệu nào?
? Có thể thay dấu phẩy bằng từ nào đợc

không ?
? ở VD a, từ anh in đậm có quan hệ
nh thế nào với CN?
- Quan hệ trực tiếp với CN-> Nhấn mạnh
đối tợng anh của hành động đợc nói
đến.
? ở VD b, từ giàu có vị trí và chức
năng gì trong câu?
- Đứng trớc CN và quan hệ trực tiếp với
toàn bộ câu còn lại báo trớc nội dung
thông tin đợc nói đến trong câu.
? ở VD c, cụm từ in đậm các thể văn
trong lĩnh vực văn nghệ nêu lên vấn
đề gì trong câu?
- Đứng trớc CN và quan hệ trực tiếp với
tiếng tanêu nên đề tài đợc nói đến
trong câu, đó là sự giàu đẹp của tiếng
ta trong lĩnh vực văn nghệ.
13

- Công dụng:
+ Nêu lên đề tài đợc
nói đến trong câu.
+ Nhấn mạnh đối tợng,
đề tài ; gây sự chú ý.
=>Khi ng


? Qua phân tích các VD, em thấy các từ
in đậm có công dụng gì trong câu?

? Các từ in đậm có đặc điểm, công
dụng và dấu hiệu nh đã nêu ngời ta gọi
là khởi ngữ. Vậy em hiểu thế nào là khởi
ngữ?
HS nêu lại phần ghi bảng.
GV: Đó cũng chính là nội dung phần ghi
nhớ SGK
2 HS đọc ghi nhớ.
Gv : Khởi ngữ còn có tên gọi khác là
khởi nghĩa, khởi ý hay đề ngữ.
Từ việc tìm hiểu lí thuyết các em hãy
làm cho cô giáo 1 bài tập nhanh sau:
GV cho ví dụ( Máy chiếu)
Bi tp nhanh:
Xỏc nh câu chứa thành phần khởi
ng. Gạch chân dới những khởi ngữ
đó?
a. Tụi đọc quyển sách này rồi.
b. Quyển sách này, tôi đọc rồi.
c. Bạn ấy rất thích đọc sách Ngữ văn.
d. Đọc thỡ bn y thớch c sách Ngữ văn
nhất.
e. V trớ thụng minh, bạn ấy l nht.
g. Bạn ấy là ngời thông minh nhất.
(?) Lên bảng đặt câu có sử dụng khởi
ngữ?
- H: Sang, tụi cng sang ri.
Quyn sỏch ny, tụi c nú ri.
Cũn ch, ch cụng tỏc õy ?
V bn nhc ny, mỡnh ó nghe ri.

Vit, anh y cn thn lm.
Chm thỡ nú rt chm nhng gii thỡ nú cha
gii
- H, Gv nhận xét hình thức ( dấu câu,
chính tả) ; nội dung.
Gv đa VD:(máy chiếu)
VD1: Hôm nay//, thời tiết// rất đẹp.
TN
CN
VN
VD2: Tôi// thì tôi //cảm thấy rất vui.
14

2. Ghi nhớ : SGK- 8.


KN
CN
VN
(?) Xác định thành phần câu trong
những VD trên?
GV: Thực tế sử dụng cho thấy : nhiều
bạn bị nhầm lẫn giữa chủ ngữ, khởi ngữ
và trạng ngữ. Em hãy so sánh chủ ngữ,
khởi ngữ với trạng ngữ trên các phơng
diện : đặc điểm, công dụng?
- Thảo luận :bày - nhóm bàn
- Đại diện trình bày
- Nhóm khác nx, bs => gv chuẩn kiến
thức (Máy chiếu)

Trạng
Khởi ngữ
ngữ
Đặc Là - Là thành
điể thành
phần phụ.
m
phần
phụ.
- Đứng trớc
CN, không
- (Thờng) có quan hệ
đứng trớc C-V với VN.
nòng cốt - Có thể
câu.
thêm quan
hệ từ về,
đối với

Chủ ngữ

Côn
g
dụn
g

- Trả lời
cho câu
hỏi: Ai?
Cái gì?

Vật
gì?...

Bổ
sung
ý
nghĩa
cho câu
về
thời
gian,
địa
điểm,
phơng
tiện,
cách
thức

- Nêu đề
tài đợc nói
đến trong
câu, trả lời
cho
câu
hỏi:
Về
việc
gì?
Về cái gì?
Nhấn

mạnh, gây
sự chú ý.
- Liên kết.

- Là
thành
phần
chính
trong
câu.
- Đứng
sau khởi
ngữ, có
quan hệ
chủ ngữ
với VN.

15

II. Luyn tp:
1. Bi tp 1:
a. ..iu ny
bi vi chỳng
mỡnh
c. ..Mt mỡnh
dLm khớ tng
ei vi chỏu
2. Bi tp 2:
a. Lm bi, anh y cn thn
lm

b. Hiu thỡ tụi hiu ri nhng
gii thỡ tụi cha gii c.


Hot ng 2. Luyờn tp (20)
- Mc tiờu: Hs thc hnh, vn dng kin thc va
hc
- PP thc hnh
- KT ng nóo, chia nhúm

Gv treo bng ph, y/c hs c bng ph xỏc nh
yờu cu ca bi tp.
- Chia lp 3 nhúm, y/c cỏc nhúm tho lun.
? Tỡm khi ng? Hóy phõn tớch C V?
* Hs i din nhúm tr li
* Hs c bi tp 2
? Chuyn phn in m thnh khi ng?
- Hs nờu ri nhn xột, gv un nn, b sung.
* Hs lm vo phiu hc tp hs chm chộo gv
cha.
* Hs vit vo phiu hc tp, gv thu 5 bi chm
4. Cng c (3)
HS Viết đoạn văn.
Một đoạn văn phải đảm bảo những yêu cầu gì?
- Hình thức: Đầu đoạn lùi vào đầu dòng một chữ, viết hoa chữ cái
đầu tiên.
Đọan văn phải có từ 2 câu trở lên.
- Nội dung thể hiện một nội dung tơng đối hoàn chỉnh.
- GV đa đoạn văn mẫu( nếu cần)
- GV h thng kin thc bng s t duy


GV: Mặc dù là thành phần phụ trong câu nhng khởi ngữ có rất
nhiều công dụng, vừa nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu, vừa
gây sự chú ý, nhấn mạnh một điều gì đó, vừa có tác dụng liên
16


kết câu. Chính vì thế mà trong các tác phẩm văn học, các tác giả
thờng sử dụng thành phần khởi ngữ . Sau khi học xong bài này, các
em đã hiểu đợc đặc điểm và công dụng của khởi ngữ, các em hãy
vận dụng một cách hợp lí trong khi nói và viết để tạo đựơc hiệu
quả cao trong giao tiếp.
5. HDVN (2)
- Hc bi, nm c th no l khi ng.
- Hon thnh cỏc bi tp
- Son bi : Phộp phõn tớch v tng hp
( c ng liu, phỏt hin h thng: lun im, lun c, phõn bit õu l phõn tớch, õu
l tng hp)
V. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................

.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................

Ngy son : 23/12/2016
Ngy ging : 9B......................................
9D.....................................
Tit: 94
PHẫP PHN TCH V TNG HP
I. Mc tiờu cn t
17


1.Kiến thức
- Đặc điểm của phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Sự khác nhau giữa hai phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Tác dụng của hai phép lập luận phân tích và tổng hợp trong văn nghị luận.
2. Kĩ năng
- Nhận diện được phép lập luận phân tích và tổng hợp.
- Vận dụng phép lập luận này khi tạo lập và đọc- hiểu văn bản nghị luận.
- Kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện kĩ năng viết văn theo cách phân tích tổng hợp.

- GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có ý thức
sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. Tự lập, tự tin, tự
chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao.
=> giáo dục các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC
4. Năng lực hướng tới

- Năng lực phân tích và tổng hợp.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tư duy.
II. Chuẩn bị
1. GV: Xây dựng kế hoạch bài giảng
2. HS : chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
III. Phương pháp
1. Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, khái quát - tổng hợp.
2. Cách thức : hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp (1’) . Kiểm tra sĩ số
2. Ktra bài cũ (3’): Kiểm tra sự chuẩn bị bài của H
3. Bài mới : Đvđ (1’): Trong khi nói và viết, kĩ năng phân tích và tổng hợp vô
cùng cần thiết đối với mỗi người. Vậy thế nào là phép phân tích? Thế nào là phép
tổng hợp? Thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu bài: Phép phân tích và tổng hợp
Hđ của Gv -Hđ của Hs
Ghi bảng
• Hoạt động 1. (15’)
I Tìm hiểu phép lập luận
- Mục tiêu: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của phân tích và tổng hợp
1.Khảo sát và phân tích
phép phân tích và tổng hợp
ngữ liệu
- pp vấn đáp, phân tích, tổng hợp
? Gọi H đọc bài văn: Trang phục
? Bài văn bàn về vấn đề gì?
- Vấn đề trang phục đẹp.
? Trước khi nêu trang phục đẹp là như thế nào, bài
văn đã nêu những hiện tượng gì về trang phục.
Gv chiếu, chốt:

- Các quy tắc ngầm của văn hoá khiến mọi người phải
tuân theo.
18

* Bài văn: Trang phục
- Vấn đề: trang phục đẹp.
- Các quy tắc ngầm của văn
hoá khiến mọi người phải
tuân theo.
* Không . . . hở bụng
* Ăn mặc. . . đi tát nước…


* Không thể ăn mặc tử tế mà đi chân đất hoặc đi giầy
có bít tất mà hở bụng
* Ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh chung và hoàn cảnh
riêng: đi tát nước…
* Ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị hoà mình vào
cộng đồng.
? Mỗi hiện tượng nêu lên một nguyên tắc nào trong
ăn mặc của con người.
=>Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh
riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng.
? Cách trình bày vấn đề của người viết có điểm gì nổi
bật.
- Trình bày từng bộ phận của vấn đề để làm rõ nội
dung sâu kín bên trong.
*GV kết luận: Tác giả đã tách ra từng trường hợp để
cho thấy quy luật ngầm của vh chi phối cách ăn mặc.
=>Cách lập luận trên của tác giả chính là lập luận

phân tích.
? Em hiểu phép lập luận phân tích là gì?
? Sau khi đã phân tích tác giả đã viết câu văn nào
tổng hợp các ý đã phân tích?
- Đẹp tức là phải phù hợp với VH, đạo đức, môi
trường.
? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở
rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp ntn?
*GV: Cách viết trên của tác giả là phép tổng hợp.
? Em hiểu thế nào là phép tổng hợp?
? Nếu chưa có sự phân tích thì có phép tổng hợp
không.
- Tổng hợp phải được hình thành trên cơ sở của phân
tích.
? Phép tổng hợp thường diễn ra ở phần nào của bài
văn?
- ở phần cuối đoạn, cuối bài, phần kết luận.
? Phép phân tích và tổng hợp có vai trò ntn trong bài
văn nghị luận?
- 2 Đọc ghi nhớ
• Hoạt động 2. Luyện tập (20’)
- Mục tiêu: hs thực hành, vận dụng kiến thức vừa
học.
- PP thực hành, vấn đáp, thảo luận nhóm
- KT động não, chia nhóm

? Hs đọc và chỉ ra yêu cầu của 3 bài tập / 10.
- Chia lớp 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một bài tập.
19


* Ăn mặc . . . cộng đồng.

=>lập luận phân tích.

- Đẹp tức là phải phù hợp
với VH, đạo đức, môi
trường.

=>phép tổng hợp.

2. Ghi nhớ
II. Luyện tập:
1. Bài 1: kỹ năng phân tích
trong bài “ Bàn về đọc
sách”
- Luận điểm: Học vấn
không chỉ là chuyện đọc
sách nhưng đọc sách rốt
cuộc là con đường quan


- Các nhóm thảo luận 7’. Mỗi nhóm cử ra 1 đại diện trọng của học vấn
trình bày.
- LC:
+ Học vấn là của nhân loại.
+Học vấn của nhân loại do
sách truyền lại.
+ Sách là kho tàng học vấn.
2. Bài 2
- 2 lý do:

+ Sách nhiều khiến người
ta không chuyên sâu......
+ Sách nhiều khiến người
- Gv cho hs nhận xét đổi chéo nhóm.
đọc lạc hướng.......
- Gv đưa ra đáp án đúng.
3/ Bài tập3
+ Đọc sách là con đường
nâng cao vốn kiến thức
+ đọc sách để chuẩn bị làm
cuộc trường chinh...
+ Nếu chúng ta đọc thì mới
? Tác giả phân tích tầm quan trọng của việc đọc sách mong tiến lên từ văn hoá
ntn?
học thuật.
- Đại diện trình bày
+ Nếu không đọc tự xoá bỏ
hết các thành tựu. Nếu xoá
bỏ hết thì chúng ta tự lùi về
điểm xuất phát.

4. Củng cố (3’)
? phép phân tích và tổng hợp là gì ? Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp?
5. HDVN (2’)
- Nắm vững kiến thức về phép phân tích và tổng hợp.
- Soạn bài : Luyện tập phép phân tích và tổng hợp
+ Phân biệt được lập luận phân tích và lập luận tổng hợp
+ Thực hiện các bài tập.
+ Sưu tầm các đoạn văn nghị luận có sử dụng lập luận phân tích và tổng hợp.
V. Rót kinh nghiÖm:

.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................

20


.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................
.........................................

Ngày soạn : 23/12/2016
Ngày giảng : 9B......................................
9D.....................................
Tiết: 95
LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Giúp hs nắm được mục đích, đặc điểm, tác dụng của việc sử dụng phép phân
tích, tổng hợp.

2. Kĩ năng:
- Kĩ năng bài học:
+ Hs nhận diện được rõ hơn vb có sử dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp.
+ Vận dụng phép lập luận phân tích và tổng hợp thuần thục hơn khi đọc – hiểu
và tạo lập vb nghị luận.
- Kĩ năng sống: kĩ năng kiên định, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin,
kĩ năng tư duy sáng tạo.
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng viết theo cách phân tích tổng hợp.
- GD đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp của tiếng Việt. Có
ý thức sử dụng kiến thức trong khi nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu quả. Tự lập, tự
tin, tự chủ trong việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các công việc được giao.
=> giáo dục các giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực phân tích.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực trình bày.
21


II. Chuẩn bị
1. GV: Xây dựng kế hoạch dạy học, chuẩn bị phương tiện dạy học
2. HS : Chuẩn bị bài, ôn tập kiến thức, thực hiện các bài tập.
III. Phương pháp
1. Phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, thực hành, khái quát - tổng hợp.
2. Cách thức : Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp (1’) . Kiểm tra sĩ số
2. Ktra bài cũ (3’) ? Theo em khi nào cần tới phép PT và tổng hợp? Thế nào là
PT? Tổng hợp là gì?

* Gợi ý:
- Người ta dùng phép phân tích và tổng hợp khi muốn làm rõ ý nghĩa của 1 sự
vật, hiện tượng nào đó.
- Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương tiện của vấn đề
nhằm chỉ ra ND của sự vật, hiện tượng.
- Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích.Không có
phân tích thì không có tổng hợp.
3. Bài mới :
Đvđ (1’): Giờ học hôm nay, các em sẽ được thực hành việc nhận diện phép lập luận
phân tích và tổng hợp. Đồng thời luyện kĩ năng viết VB (đoạn văn) phân tích và tổng
hợp.
Hđ của Gv - Hs
Ghi bảng
• Hoạt động 1. Bài tập 1 (8’)
Bài tập 1
- Mục tiêu: hs thực hành tìm hiểu, phát hiện A/ Đoạn văn a
phép phân tích và tổng hợp trong văn bản - Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác,
hay cả bài..
nghị luận.
- Phương pháp: thực hành, vấn đáp, thảo + Cái hay ở các điệu xanh
+ ở những cử động
luận nhóm.
+ ở các vần thơ
? Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập1:
? Đọc đoạn văn và cho biết tác giả đã vận + ở các chữ không non ép
B/ Đoạn văn b
dụng phép lập luận nào và vận dụng ntn?
* Gợi ý:
- Nêu các quan niệm mấu chốt của
? Đầu tiên tác giả có cách nêu vấn đề ntn?

? Tác giả đã tiếp tục chỉ ra từng cái hay hợp sự thành đạt
- Phân tích từng quan niệm đúng
thành cái hay của toàn bài ntn?
? Em hãy chỉ ra trình tự phân tích của đoạn sai thế nào và kết lại ở việc phân
tích bản thân chủ quan ở mỗi
văn?
người.
? Gọi hs đọc đoạn văn b
? Đoạn nhỏ mở đầu trình bày vấn đề gì? Sau
đó tác giả đã triển khai vấn đề đã nêu ở đoạn
thứ nhất ntn?( về nhà)
Bài tập 2
• Hoạt động 2. Bài tập 2 (10’)
- Mục tiêu: hs thực hành phép lập luận phân - Phân tích thực chất của lối học đối
phó.
tích.
+ Học đối phó là học mà không lấy
22


- Phương pháp: vấn đáp, thảo luận nhóm.
? Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập 2.
? Xác định yêu cầu bài tập.
- Vấn đề: Tác hại của lối học qua loa, đối phó
của một số hs.
*GV nêu vấn đề cho hs thảo luận
? Để làm được bài tập này, em cần làm như
thế nào.
- Hs trả lời.
Gv gợi ý:

- giải thích thế nào là “học qua loa, đối phó”.
- Những biểu hiện thường thấy của những hs
có cách học này.
- Phân tích những tác hại mà lối học này đem
lại.
- Hs thảo luận nhóm tổ(5p)
- Hs ghi vào giấy các ý phân tích
- Đại diện trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung=> Gv khái
quát:
* Hoạt động 3. Bài tập 3 (8’)
- Mục tiêu: hs thực hành phép lập luận phân
tích.
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành
? Đọc yêu cầu bài tập 3
*Gợi ý cho hs dựa vào vb “ Bàn về đọc
sách”? Sách có tầm quan trọng ntn đối với
mỗi con người? Cần có phương pháp đọc
sách ntn?

• Hoạt động 4. Bài tập 4 (10’)
- Mục tiêu: hs thực hành phép lập luận tổng
hợp.
23

việc học làm mục đích, xem việc
học là việc phụ
+ Học đối phó là học bị động,
không chủ động, cốt đối phó với sự
đòi hỏi của thầy cô, của thi cử.

+ Do học bị động nên không thấy
hứng thú, mà đã không hứng thú thì
chán học, hiệu quả thấp.
+ Học đối phó là học hình thức,
không đi sâu vào thực chất kiến
thức của bài học
+ Học đối phó thì dù có bằng cấp
nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch

Bài tập 3
Phân tích các lý do khiến mọi
người phải đọc sách
- Sách vở đúc kết tri thức của nhân
loại.
- Muốn tiến bộ, phát triển thì phải
đọc sách để tiếp thu tri thức , kinh
nghiệm.
- Đọc sách không cần nhiều mà
cần đọc kỹ, hiểu sâu, đọc quyển
nào nắm chắc quyển đó như thế
mới có ích.
- Bên cạnh việc đọc sách chuyên
sâu phục vụ ngành nghề còn cần
phải đọc rộng. Kiến thức rộng giúp
hiểu các vấn đề chuyên môn tốt
hơn.
Tóm lại, muốn đọc sách có hiệu
quả phải chọn những sách quan
trọngnhất mà đọc cho kỹ, đồng thời
chú trọng đọc rộng thích đáng để

hỗ trợ cho việcnghiên cứu chuyên
sâu.
Bài tập 4: Thực hành tổng hợp


- Phương pháp: Thực hành
? Đọc yc bt 4
*GV hướng dẫn hs:
- Nêu tổng hợp tác hại của lối học đối phó
trên cơ sở phân tích ở trên.
- Tóm lại những điều đã phân tích về việc đọc
sách.
- Gv y/c hs viết ra giấy nháp ( 7’), thu bài và
chấm cho hs
4. Củng cố (2’)
?Thế nào là phép phân tích và tổng hợp
5. HDVN (2’)
- Học bài, viết đoạn văn bàn về vai trò của sách trong đó có sử dụng phép phân
tích và tổng hợp.
- Ôn lại lí thuyết, hoàn thiện bài tập 4
- Chuẩn bị bài: Nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống.
- Tìm hiểu khái niệm thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống?
- Tự ra đề về nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- Trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Tìm hiểu thêm thông tin để làm rõ vấn đề.
- Soạn VB: Tiếng nói của văn nghệ theo hệ thống câu hỏi đã hướng dẫn từ T92
V. Rót kinh nghiÖm:
.......................................................................................................................................................
.........................................
.......................................................................................................................................................

.........................................

Duyệt của tổ chuyên môn (....../...../ 2016)

Trịnh Quang Hưng
Ngày soạn : 30/12/2016
Ngày giảng : 9B......................................
9D.....................................
Tiết: 96
TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
(Nguyễn Đình Thi)
I. Mục tiêu cần đạt
24


1.Kiến thức:
- Nội dung và sức mạnh cảu văn nghệ trong cuộc sống của con người.
- Nghệ thuật lập luận của nhà văn Nguyễn Đình Thi trong văn bản.
2.Kĩ năng
- Đọc – hiểu một văn bản nghị luận.
- Rền luyện thêm cách viết một văn bản nghị luận
- Thể hiện những suy nghĩ, tình cảm về một tác phẩm viết về văn nghệ.
- KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng hợp tác, tư duy, giao tiếp…
3.Thái độ: giáo dục ý thức học tập bộ môn.
- GD tư tưởng Hồ Chí Minh - Chủ đề: Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc; Liên hệ
quan điểm về văn học nghệ thuật của Bác.
- GD đạo đức: Tinh thần biết yêu và trân trọng những giá trị văn chương, nghệ thuật.
Giáo dục lòng nhân ái, vị tha, yêu thương con người. => giáo dục các giá trị TÔN
TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG...
4. Năng lực hướng tới.

- Năng lực cảm thụ và phân tích văn bản nghị luận.
- Năng lực trình bày.
II. Chuẩn bị
1. GV: Tài liệu về tác giả, xây dựng kế hoạch bài giảng.
2. HS : Tìm hiểu thông tin về tác giả, tác phẩm, đọc văn bản và trả lời các câu
hỏi tìm hiểu bài.
III. Phương pháp
1. phương pháp : Vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích, khái quát - tổng hợp.
2. Cách thức : hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp (1’) . Kiểm tra sĩ số
2. Ktra bài cũ (3’) ? Qua vb “Bàn về đọc sách”, Tác giả Chu Quang Tiềm đã
khuyên chúng ta nên chọn sách và đọc sách ntn? Em đã học theo lời khuyên ấy đến
đâu?
* Gợi ý:
- Sách là 1 kho tàng quý báu của nhân loại tích luỹ từ bao đời nay.
- Đọc sách là 1 con đường quan trọng để tích luỹ nâng cao học vấn.
- Phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn đọc nhiều mà rỗng - vừa đọc
vừa phải nghiền ngẫm.
- Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách
chuyên môn.
- Đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích cụ thể.
3. Bài mới
Đvđ (1’) Văn nghệ có nội dung và sức mạnh độc đáo như thế nào? Nhà nghệ sĩ
sáng tác tác phẩm ấy với mục đích gì? Văn nghệ đến với người tiếp nhận, đối với
quần chúng nhân dân bằng con đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần
trả lời những câu hỏi đó qua VB NL giàu sức thuyết phục “Tiếng nói của văn nghệ”.
Cô trò chúng ta cùng đi tìm hiểu vb.
Hoạt động của thầy - trò
Ghi bảng

25


×