Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ THI KÌ 2 MÔN VẬT LÝ LỚP 11 THPT huỳnh thúc kháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.45 KB, 2 trang )

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 (2016 – 2017)
MÔN: VẬT LÝ
KHỐI : 11
Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: (1 điểm) Định nghĩa suất điện động cảm ứng?
Câu 2: (1,5 điểm) - Nêu điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần?
- Nêu ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần ?
Câu 3: (1 điểm) Nêu tính chất ảnh của một vật sáng qua thấu kính phân kì.
Câu 4: (1,5 điểm) - Điểm cự viễn của mắt là gì?
- Làm thế nào để khắc phục tật viễn thị ?
Câu 5: (1 điểm) Một vòng dây có độ tự cảm L = 3.10 −2 H. Khi đóng công tắc điện, dòng
điện tăng từ 0 đến 5A trong thời gian 0,5s.
Hãy tính độ lớn suất điện động tự cảm của vòng dây.
Câu 6: (1,5 điểm) Tia sáng truyền từ thủy tinh (ntt = 3 ) đến không khí ( nkk = 1)
với góc tới 30°.
a) Tính góc khúc xạ của tia sáng?
b) Tìm góc tới để không có chùm tia khúc xạ?
Câu 7: (1 điểm) Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 15cm. Nếu người ấy muốn đọc
trang sách gần nhất cách mắt 25cm như mắt người bình thường thì phải đeo kính gì và có độ
tụ bao nhiêu? (kính đeo sát mắt)
Câu 8: (1,5 điểm) Một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp, vật thật AB đặt trước và cách thấu kính
30cm thì cho ảnh A’B’.
a) Tìm vị trí ảnh và vẽ hình?
b) Dời vật đến vị trí nào thì thu được ảnh cùng chiều và cao gấp 5 lần vật?
------------------------ HẾT------------------------



SỞ GD-ĐT TPHCM
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2016 -2017
Môn Vật lí
Lớp 11

ĐÁP ÁN
PHẦN CHUNG
Định nghĩa suất điện động cảm ứng. (SGK)

(1đ)

Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần. (SGK)
Ứng dụng
Tính chất ảnh qua TKPK

(1đ)
(0,5đ)


Câu 4

- Điểm cực viễn Cv của mắt
- Cách khắc phục tật viễn thị

(0,75đ)
(0,75đ)

Câu 5:


- Công thức đúng
- Thay số đúng
- Đáp số đúng
a) - Công thức đúng
- Thay số đúng
- Đáp số đúng r = 600

(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,5đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

b) áp dụng sinigh = n2/n1 => i = igh =

(0,5đ)

Câu 1
Câu 2
Câu 3

Câu 6:

Ta có dc = 25cm ; d'c = -15cm.
( 25) ( −15 ) = −37,5cm
dd′
f′ =
=

d + d′
25 − 15
1
1
8
D′ = =
= − dp
f ′ −0,375
3

Câu 7:

Câu 8:

a)

-

1
= 0,2m = 20cm
D
d. f
d’=
= 60cm
d−f

f=

Vẽ hình


b) Tìm d2 và kết luận
* Chú ý: thiếu hoặc sai đơn vị: trừ 0,25đ. Cả bài trừ không quá 0,5đ

(0,25đ)
(0,5đ)
(0,25đ)

(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)



×