Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Kiểm tra tin 8 năm 1718

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.87 KB, 17 trang )

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG PT DTNT SƠN ĐỘNG

KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Tin. Lớp: 8
Năm học: 2017 – 2018
Ngày KT: 22/09/2017

ĐỀ BÀI
Câu 1: Viết biểu thức toán dưới đây bằng kí hiệu trong Pascal.
a/
b/
c/

d/

Câu 2: Chuyển các biểu thức được viết trong Pascal sau đây thành các biểu thức toán:
a/ (a+b)*(a+b)-x/y
b/ b/(a*a+c)
c/ a*a/((2*b+c)*(2*b+c))
d 1+1/2+1/(2*3)+1/(3*4)+1/(4*5)
Câu 3: Viết biểu thức toán dưới đây bằng kí hiệu trong Pascal.
a/ 15-8 3
b/ (20-1525
c/ 112=121
d/ x>10-3x

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Nội dung

Câu


1

a)
b)
c)
d)
a)

a/b+c/d
a*x*x+b*x+c
1/x-a/5*(b+2)
(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c)
(a+b)2-

b)
2

1
1

c)
d)

3

Điểm
1
1
1
1


a)
b)
c)
d)

1+
15-8>=3
(20-15)*(20-15) <>25
11*11=121
X>10-3*x

1
1
0,5
0,5
0,5
0,5


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
Trường PT DTNT Sơn Động

KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Tin - Lớp: 8
Năm học: 2017 – 2018
Ngày: 24/11/2017
Đề 1
(Chọn 1 bài làm ra giấy)


Bài 1: Viết chương trình in ra nhỏ nhất trong ba số được nhập từ bàn phím.
Bài 2 : Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác vuông hay không khi biết ba cạnh của tam
giác.
Đề 2
(Chọn 1 bài làm ra giấy)

Bài 1: Viết chương trình nhập vào 1 số bất kì. Kiểm tra xem số vừa nhập là số chẵn hay số lẻ rồi thông
báo ra màn hình.
Bài 2: Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác cân hay không khi biết ba cạnh của tam giác
và thông báo ra màn hình
Đề 3
(Chọn 1 bài làm ra giấy)
Bài 1: Viết chương trình in ra số lớn nhất trong ba số nhập từ bàn phím.
Bài 2 : Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác đều hay không khi biết ba cạnh của tam
giác.
Đề 4
(Chọn 1 bài làm ra giấy)
Bài 1: Viết chương trình nhập vào 1 số bất kì. Kiểm tra xem số vừa nhập có chia hết cho 2 không rồi
thông báo ra màn hình.
Bài 2 : Viết chương trình xét xem một tam giác có là tam giác vuông hay không khi biết ba cạnh của tam
giác.

ĐÁP ÁN


Program Cau_1;
Uses crt;
Var x, y, z, min :real;
Begin
Write(‘Nhap x= ‘); Readln(x);

Write(‘Nhap y= ‘); Readln(y);
Write(‘Nhap z= ‘); Readln(z);
min:=x;
if(min>y) then min:=y;
if(min>z) then min:=z;
Writeln(‘So nho nhat la: ‘,min);
End.
Program Cau_1;
Uses crt;
Var x :integer;
Begin
Write(‘Nhap x= ‘); Readln(x);
if(x mod 2 =0) then Writeln(‘La so chan’)
else writeln(‘La so le’);
End.

Program Cau_1;
Uses crt;
Var x, y, z, max :real;
Begin
Write(‘Nhap x= ‘); Readln(x);
Write(‘Nhap y= ‘); Readln(y);
Write(‘Nhap z= ‘); Readln(z);
max:=x;
if(minif(minWriteln(‘So lon nhat la: ‘,max);
End.
Program Cau_1;
Uses crt;

Var x :integer;
Begin
Write(‘Nhap x= ‘); Readln(x);
if(x mod 2 =0) then
Writeln(‘La so chia het cho 2’)
else writeln(‘La so khong chia het cho 2’);
End.

ĐỀ 1
Program Cau_2;
Uses crt;
Var a, b, c :real;
Begin
Write(‘Nhap a= ‘); Readln(a);
Write(‘Nhap b= ‘); Readln(b);
Write(‘Nhap c= ‘); Readln(c);
if(a*a=b*b+c*c) or (b*b=c*c+a*a) or (c*c=b*b+a*a) then
Writeln(‘La ba canh tam giac’) else
Writeln(‘khong la ba canh tam giac’)
End.
ĐỀ 2
Program Cau_2;
Uses crt;
Var a, b, c :real;
Begin
Write(‘Nhap a= ‘); Readln(a);
Write(‘Nhap b= ‘); Readln(b);
Write(‘Nhap c= ‘); Readln(c);
if(a=b) or (b=c) or (c=a) then
Writeln(‘La tam giac can’) else

Writeln(‘khong la tam giac can’)
End.
ĐỀ 3
Program Cau_2;
Uses crt;
Var a, b, c :real;
Begin
Write(‘Nhap a= ‘); Readln(a);
Write(‘Nhap b= ‘); Readln(b);
Write(‘Nhap c= ‘); Readln(c);
if(a=b) and (b=c) then
Writeln(‘La tam giac deu’) else
Writeln(‘khong la tam giac deu’)
End.
ĐỀ 4
Program Cau_2;
Uses crt;
Var a, b, c :real;
Begin
Write(‘Nhap a= ‘); Readln(a);
Write(‘Nhap b= ‘); Readln(b);
Write(‘Nhap c= ‘); Readln(c);
if(a*a=b*b+c*c) or (b*b=c*c+a*a) or (c*c=b*b+a*a) then
Writeln(‘La ba canh tam giac’) else
Writeln(‘khong la ba canh tam giac’)


End.
Biểu điểm:
-


Khai báo: 2 điểm
Nhập dữ liệu từ bàn phím: 2 điểm
Xét điều kiện: 4 điểm
Xuất dữ liệu: 2 điểm


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
Trường PT DTNT Sơn Động

KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Tin - Lớp: 8
Năm học: 2017 – 2018
Ngày: 02/02/2018

ĐỀ 1
Câu 1: Hãy viết cấu trúc của 2 dạng câu lệnh lặp mà em đã học. Cho ví
dụ. (3đ)
Câu 2: Hãy điền vào chổ trống để được một chương trình đúng. (3đ)
program tinh_tich;
var i: integer;
s: ………….;
begin
s:= ……..;
for i:= 1 to 10 do
s:= s*1/i;
writeln ('tich ',……...);
readln;
end.
Câu 3: Hãy viết chương trình thực hiện tính tổng sau: (4đ)

S= 1+32+52+72+...+n2 với n là số lẻ được nhập từ bàn phím.

ĐÁP ÁN


Câu
1
2

3

Nội dung
For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
VD:
For <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>;
VD:
Real
1
Program Bai_3;
Uses crt;
Var i, n, s : integer;
Begin
Write(‘Nhap so le n= ‘); Readln(n);
For i:=1 to n do
If i mod 2 <>0 then s:=s+i*i;
Writeln(‘Tong la: ‘,s);
Readln
End.

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

Trường PT DTNT Sơn Động

s

KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Tin - Lớp: 8
Năm học: 2017 – 2018
Ngày: 02/02/2018

ĐỀ 2
Câu 1: Viết cú pháp câu lệnh lặp For?
Câu 2: Giá trị của biến đếm phải như thế nào đối với giá trị đầu, giá trị cuối?
Câu 3: Trong lệnh lặp for …to … do của Pascal, trong mỗi vòng lặp, biến đếm thay
đổi như thế nào?
Câu 4: Lệnh sau đây lặp bao nhiêu lần? for i:= 2 to 7 do write(‘A’);
Câu 5: Trong câu lệnh lặp For i:=1 to 10 do begin … end câu lệnh ghép được thực
hiện bao nhiêu lần?
Câu 6: For là lệnh lặp với số lần biết trước, số vòng lặp là biết trước và được tính
như thế nào?
Câu 7: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình :
for i:=1 to 4 do s := s+i*2; writeln(s);

Điểm
1
0,5
1
0,5
3
0,5
0.5

1
1
1


Điền các giá trị vào bảng sau (sau khi thực hiện chương trình)
Lần lặp thứ

Giá trị của i

Giá trị của S

1

?

?

2

?

?

3

?

?


4

?

?

ĐÁP ÁN
Câu
1
2
3
4
5
6

7

Nội dung
For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;
Biến đếm bằng giá trị đầu và nhỏ hơn giá trị cuối
Mỗi vòng lặp biến đếm tăng thêm 1 đơn vị
6 lần
10 lần
Số vòng lặp = giá trị cuối – giá trị đầu +1

Giá trị của i

Giá trị của S

1

2
3
4

2
6
12
20

Điểm
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1


S GD&T BC GIANG
TRNG PT DTNT SN NG

KIM TRA 45 PHT
Mụn: Tin. Lp: 8
Nm hc: 2017 2018
Ngy KT: 20/10/2017
BI


Bài 1 : Khoanh tròn chữ cái đứng trớc đáp án đúng trong
các câu sau : (2đ)
Câu 1 : Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các
ngôn ngữ dới đây
A. Ngôn ngữ lập trình.
C. Ngôn ngữ tự nhiên.
B. Ngôn ngữ máy.
D. Ngôn ngữ .
Câu 2 : Trong các tên sau đây tên nào là hợp lệ trong pascal?
A.8a
B. Program
C. Tam giac
D. B1
Câu 3 : Dãy kí tự 100n2 thuộc kiểu dữ liệu ?
A. String
B. Integer
C. Real
D. Char
Câu 4 : Từ khoá để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình
Pascal là :
A. Const
B. Var
C. Real
D. End
Câu 5 : Kết quả của phép tính nào đúng :
A. 16 div 5 = 1 B. 16 mod 5 = 1
C. 16 div 4 = 3 D. 16 mod 5 =
3
Câu 6 : A đợc khai báo biến với kiểu dữ liệu số nguyên, X là biến

với kiểu dữ liệu xâu, phép gán hợp lệ là :
A. A:= 4.5;
B. X:= 1234; C. X:= 57;
D.A:=
LamDong;
Câu 7 : Trong Pascal khai khai báo nào sau đây là đúng :
A. Var hs : real; B. Var 5hs : real;
C. Const hs : real; D.
Var S = 24;
Câu 8: Giả sử A đợc khai báo là biến kiểu số thực phép gán sau
có hợp lệ không?
A. A:=4.98;
B. A:=12445
C. A:=hanoi D.
A=678
Bài 2 (2điểm): Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng, cho ví dụ
về khai báo biến và hằng
Bài 3 (3 điểm)
a) Xác định kết quả của các biểu thức sau :
30-8< 7 ;
(20 - 9)2 = 121 ;
b) Hãy sửa lại lỗi nếu có của chơng trình sau
Program 3bai;


Var a,b := integer;
Const c := 3;
Begin
a := 200
b := a/c ;

write (b);
readln
End.
Bài 4 (3điểm) : Hãy viết chơng trình nhập vào 2 cạnh của
hình chữ nhật. Sau đó tính chu vi và diện tích rồi hiển thị ra
màn hình.
Đáp án
Bài 1: (2 điểm) Mỗi câu đúng 0.25 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
B
D
A
A
B
B
A
A
Bài 2(2điểm): Biến và hăng đều dùng để lu trữ dữ liệu và giá
trị của biến có thể thay đổi còn giá trị của hằng giữ nguyên
trong suốt quá trình thực hiện chơng trình
VD var a:real;
const c=10;
Bài 3: (3 điểm)

Câu a: Mỗi câu đúng 0.5 điểm.
30-8< 7 False
(20 - 9)2 = 121 - True;
b.
Program bai3;
Var a,b : real;
Const c = 3;
Begin
a := 200;
b := a/c ;
write (b);
readln
End.
Bài 4:(3 điểm)
program bai4;
var a,b:real;
Begin
Write(a=); readln(a);
Write(b=); readln(b);
writeln(chu vi hinh chu nhat=,(a+b)*2:5:2);
writeln( dien tich =, a*b:5:2);


Readln;
End.


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG PT DTNT SƠN ĐỘNG


KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn: Tin. Lớp: 8
Năm học: 2017 – 2018
Ngày KT: 14/12/2017
ĐỀ BÀI

1.
2.

1.
2.

1.
2.

Đề 1
Viết chương trình tính chu vi và diện tích hình chữ nhật. Hai cạnh a và b
được nhập từ bàn phím.
Viết chương trình nhập vào thời gian là x giây rồi đổi ra: Giờ, phút, giây.
Đề 2
Viết chương trình tính diện tích hình thang. Hai đáy a, b và chiều cao h
được nhập từ bàn phím.
Viết CT nhập vào một số nguyên rồi in ra kết quả trả lời số vừa nhập có chia
hết cho 3 và 4 không.
Đề 3
Viết chương trình tính chu vi và diện tích tam giác vuông. Hai cạnh góc
vuông a và b được nhập từ bàn phím.
Viết chương trình nhập vào 1 số có 2 chữ số rồi tính tổng các chữ số trong
số đó. VD: Nhập n=12  S=1+2=3.


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Nội dung cho điểm
Viết đúng tên chương trình và khai báo thư viện
Khai báo biến
Nhập dữ liệu
Thuật toán
Thông báo kết quả và kết thúc
Chú ý: - Bài làm test dữ liệu đúng được 10 điểm.
- Bài làm test dữ liệu sai chấm theo hướng dẫn.

Điểm
1
2
2
3
2


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

TRƯỜNG PTDTNT SƠN ĐỘNG

NĂM HỌC 2017-2018
MÔN THI: Tin học - LỚP: 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày thi: 29/12/2017

Họ và tên học sinh: ................................................................................. Lớp: .................

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29


30

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

Chọn
Câu
Chọn
Câu
Chọn
Câu
Chọn
(Chú ý: Điền đáp án vào bảng trên)

Chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng trên:
Câu 1: Chương trình dịch làm gì?
A. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên
B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên
C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình
D. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy
Câu 2: Đâu là các từ khoá trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. Program, then, mot, hai,ba
B. Program, end, begin, Readln, lop82
Câu 3: Program là từ khoá dùng để:

C. Program, end, begin
D. Lop82, uses, begin, end

A. Khai báo tiêu đề chương trình
B. Kết thúc chương trình

C. Viết ra màn hình các thông báo
D. Khai báo biến


Câu 4: Tên nào sai trong các tên sau?
A. Chuong_trinh
B. Baitap1
C. A4H
Câu 5: Cấu trúc của chương trình Pascal gồm những phần nào?

D.

A. Khai báo

C. Tiêu đề, khai báo và thân
B. Khai báo và thân
D. Thân
Câu 6: Phần nào trong chương trình Pascal bắt buộc phải có
A. Khai báo và Thân
B. Khai báo
C. Thân
Câu 7: Để thoát khỏi Pascal ta sử dụng tổ hợp phím:

D. Tiêu đề

A. Alt + F9
B. Alt +X
C. Ctrl+ F9
D. Ctrl + X
Câu 8: Kết quả in ra màn hình của câu lệnh Writeln(‘5+20 = ‘, 20+5); là:
A. 5+20=25
B. 5+20=20+5
C. 20+5=25
Câu 9: Phần nguyên trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:

D. 25 = 25

A. 16 div 5 = 1
B. 16 mod 5 = 1
C. 16 div 5 = 3
Câu 10: Lênh
̣ khai báo thư viên trong ngôn ngữ lâp trình Pascal là:

D. 16 mod 5 = 3


A. Begin
B. Uses
C. Program
D. Var
Câu 11: Trong Pascal, khi gõ từ khóa cho biết điểm bắt đầu phần thân chương trình, ta có
thể viết:
A. begin
B. BEGIN
C. Begin
Câu 12: Trong Pascal, lênh clrscr được dùng để:

D. Cả 3 câu đều đúng

A. Xóa màn hình
C. Nhâp dữ liêu từ bàn phím
B. In thông tin ra màn hình
D. Tạm dừng chương trình
Câu 13: Từ khóa dùng để khai báo hằng trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:
A. Const
B. Var
Câu 14: Để nhập dữ liệu ta dùng lệnh:

C. Real

D.End

A. Clrscr;
C. X:= ‘dulieu’;
B. Readln(x);

D. Write(‘Nhap du lieu’);
Câu 15: Các câu lệnh Pascal sau đây câu nào đúng?
A. if x:= 5 then a = b;
C. if x > 4 then a:=b;
B. if x > 4; then a:= b;
D. if x > 4 then a:=b; else m:=n;
Câu 16: Trong chương trình Turbo Pascal, tổ hợp phím Alt + F9 dùng để:
A. Dịch chương trình.

B. Lưu chương trình.


C. Chạy chương trình.

D. Khởi động chương trình

Câu 17: Để tìm giá trị lớn nhất của 2 số a, b thì ta viết:
A. Max:=a; If b>Max then Max:=b;
C. Max:=b; If a>Max then Max:=a;
B. If (a>b) then Max:=a; If (b>a) then Max:=b;
D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 18: Biến a được nhận các giá trị là: 0; -1; 1; 2,3. Ta có thể khai báo a thuộc
kiểu dữ liệu nào?
A. Integer
B. Char
C. Real
D. Longint
Câu 19: If ... Then ... Else là:
A. Vòng lặp xác định
C. Câu lệnh điều kiện

B. Vòng lặp không xác định
D. Một khai báo
Câu 20: Kiểu dữ liệu Integer có giá trị lớn nhất là:
A. 32768
B. 32767
C. 2 tỉ
D. -32768...+32767
2
Câu 21: a là biến dữ liệu kiểu số nguyên. Muốn xuất giá trị của a thì ta viết:
A. Writeln('a*a');
B. Readln(' a*a ');
C. Writeln(a*a);
D. Writwln(a2);
Câu 22: IF a>8 THEN b:=3 ELSE b:=5; Khi a nhận giá trị là 0 thì b nhận giá trị nào?
A. 0
B. 5
C. 8
D. 3
Câu 23: Khi soạn thảo xong chương trình Pascal, ta muốn lưu chương trình lại thì ta
nhấn phím:
A. F9
B. Ctrl + F9
C. F2
D. Ctrl + F2
Câu 24: Khi một chương trình Pascal hết lỗi, ta muốn chạy chương trình thì nhấn
phím:
A. F9
B. Ctrl + F2
C. F2
3 3

Câu 25: Viết biểu thức toán a -b sang Pascal thì ta viết là:

D. Ctrl + F9

A. a3-b3
B. a*a*a-b*b*b
C. a.a.a-b.b.b
D. aaa-bbb
Câu 26: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau:
A. Tong=a+b;
B. Tong:a+b;
Câu 27: Câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ là:
A. If <đk> then <câu lệnh 1> Else <câu lệnh 2>;
B. If <đk> then < câu lệnh 1>,<câu lệnh 2>;
Câu 28: Dãy kí tự 20n10 thuộc kiểu dữ liệu:

C. Tong:=a+b;

D. Tong(a+b);

C. If <đk > then < câu lệnh>;
D. Cả A, B, C đều sai.

A. String
B. Integer
C. Real
Câu 29: Từ khóa để khai báo biến trong ngôn ngữ lập trình Pascal là:

D. Char



A. Const
B. Var
C. Real
Câu 30: Phần dư trong phép chia của hai số nguyên 16 và 5 là:

D. End

A. 16 div 5 = 1
B. 16 mod 5 = 1
C. 16 div 5 = 3
D. 16 mod 5 = 3
Câu 31: A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số nguyên, X là biến với kiểu dữ liệu
xâu. Phép gán hợp lệ là:
A. A:= 4.5;
B. X:= ‘1234’;
C. X:= 57;
Câu 32: Trong Pascal khai báo nào sau đây là đúng:

D. A:=‘LamDong’;

A. Var hs : real;
B. Var 5hs : real;
C. Const hs : real;
Câu 33: Câu lệnh nào sau đây là khai báo hằng:

D. Var S = 24;

A. Const n = 20;
B. Const n : 20;

C. Const n := 20;
Câu 34: Câu lệnh nào sau đây là câu lệnh gán?

D. Const n 20;

A. x = 5
B. x: 5
C. x and 5
D. x:= x +5;
Câu 35: Câu lệnh nào sau đây dùng để nhập một số từ bàn phím vào biến x?
A. Writeln(‘Nhap x = ’);
B. Write(x);
C. Writeln(x);
D. Readln(x);
Câu 36: Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình?
A. Writeln(x);
B. Write(x);
C. Write(x: 3);
Câu 37: Câu nào sau đây đúng khi nói về biến:

D. Cả A, B, C đúng

A. Biến là đại lượng do người lập trình đặt
B. Biến có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
C. Có một số biến có sẵn trong chương trình, không cần khai báo
D. Tên biến phải bắt đầu bằng số
Câu 38: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu?
A. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu
C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ
B. 10 biến

D. Không giới hạn
Câu 39: Biến được khai báo với kiểu dữ liệu số thực có thể lưu các giá trị nào trong các
giá trị dưới đây :
A. Một số nguyên bất kì
B. Một số thực bất kì
C. Một số thực (có thể là số nguyên) trong phạm vi cho phép


D. Một dãy các chữ và số
Câu 40: Chọn câu lệnh Pascal hợp lệ trong các câu sau :
A. If x : = a + b then x : = x + 1;
B. If a > b then max : = a ; else max : = b;

C. If 5 = 6 then x : = 100;
D. If a > b then max = a;

=========Hết=========


SỞ GD&ĐT BẮC GIANG

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I

TRƯỜNG PTDTNT SƠN ĐỘNG

NĂM HỌC 2017-2018
MÔN THI: Tin học - LỚP: 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Ngày thi: 29/12/2017


(Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Chọn

D

C

A


D

B

C

B

C

C

B

Câu

11

12

13

14

15

16

17


18

19

20

Chọn

D

A

A

B

C

A

D

C

C

B

Câu


21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Chọn

C

B

C

D


B

C

A

A

B

B

Câu

31

32

33

34

35

36

37

38


39

40

Chọn

B

A

A

D

D

D

A

D

C

D




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×