Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ SÓNG ÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.94 KB, 4 trang )

Phạm Hoàng Đạo – 0909.758.429 – TP.HCM

CHUẨN BỊ KỲ THI THPT QUỐC GIA 2017 MÔN VẬT LÝ
LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ :SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
Câu 1. Độ cao của âm được xác định bởi
A. tần số và biên độ
B. biên độ âm
C. tần số âm
D. cường độ âm
Câu 2. Độ to của âm phụ thuộc vào
A. vận tốc truyền âm
B. mức cường độ âm
C. bước sóng và năng lượng âm
D. tần số và biên độ âm
Câu 3. Đối với sóng cơ học, vận tốc truyền sóng
A. phụ thuộc vào chu kỳ, bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng
B. phụ thuộc vào bước sóng và bản chất môi trường truyền sóng
C. phụ thuộc vào tần số sóng
D. phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng
Câu 4. Hai nguồn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp phải thoả mãn những đặc điểm nào sau đây
A. Có cùng biên độ
B. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian và có cùng biên độ, dao động cùng phương
C. Có cùng tần số
D. Có độ lệch pha không đổi theo thời gian và có cùng tần số, dao động cùng phương
Câu 5. Chọn câu sai
A. Bước sóng là quãng đường truyền sóng trong một chu kì
B. Hai điểm trên phương truyền sóng dao động vuông pha cách nhau 1/2 bước sóng
C. Sóng cơ học là sự truyền pha dao động của các phần tử môi trường vật chất
D. Sóng ngang là sóng mà các phần tử môi trường có vận tốc vuông góc với phương truyền sóng
Câu 6: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một nửa bước sóng.


B. một bước sóng.
C. một phần tư bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng.
Câu 7: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì
A. chu kỳ nó tăng.
B. tần số của nó giảm.
C. bước sóng của nó không thay đổi.
D. tần số của nó không thay đổi.
Câu 8: Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Nhạc âm là những âm có tần số xác định. Tạp âm là những âm không có tần số xác định.
B. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào các đặc tính vật lí là tần số và biên độ.
C. Độ to của âm là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào mức cường độ.
D. Độ cao là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào đặc tính năng lượng âm.
Câu 9: Tìm phát biểu sai:
A. Âm sắc là một đặc tính sinh lý của âm dựa trên tần số và biên độ.
B. Cường độ âm lớn tai ta nghe thấy âm to.
C. Tần số âm càng thấp âm càng trầm.
D. Mức cường độ âm đặc trưng độ to của âm tính theo công thức L(db)  10 lg

I
IO

Câu 10: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A, B. Những điểm trên mặt nước nằm
trên đường trung trực của AB sẽ:
A. Đứng yên không dao động.
B. Dao động với biên độ bé nhất.
C. Dao động với biên độ lớn nhất.
D. Dao động với biên độ có giá trị trung bình.
Câu 11: Một sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm đó ở hai môi trường có:
A. Cùng bước sóng.

B. Cùng tần số.
C. Cùng vận tốc truyền. D. Cùng biên độ.
Câu 12: Sóng truyền với tốc độ 5m/s giữa hai điểm O và M nằm trên cùng một phương truyền sóng. Biết phương trình
sóng tại O là uo = 5cos(5t - /6) (cm) và tại M là: uM = 5cos(5t + /3) (cm). Xác định khoảng cách OM và chiều truyền
sóng.
A. truyền từ O đến M, OM = 0,5m.
B. truyền từ M đến O, OM = 0,25m.
C. truyền từ O đến M, OM = 0,25m.
D. truyền từ M đến O, OM = 0,5m.
1


Phm Hong o 0909.758.429 TP.HCM

Cõu 13. Một sợi dây đàn dài 1,2m được giữ cố định ở hai đầu. Khi kích thích cho dây đàn dao động gây ra
một sóng dừng lan truyền trên dây có bước sóng dài nhất là
A. 0,3m
B. 0,6m
C. 1,2m
D. 2,4m
Cõu 14 Khi súng õm truyn t mụi trng khụng khớ vo mụi trng nc thỡ
A. tn s ca nú khụng thay i
B. chu kỡ ca nú tng
C. bc súng ca nú khụng thay i
D. bc súng ca nú gim
Cõu 15: Xột mt súng c truyn trờn dõy n hi, khi ta tng gp ụi biờn ca ngun súng v gp ba tn s súng thỡ
nng lng súng tng lờn gp
A. 36 ln .
B. 6 ln.
C. 12 ln.

D. 18 ln.
Cõu 16: Cỏc c tớnh sinh lớ ca õm gm:
A. cao ca õm v õm sc.
B. cao ca õm v cng õm.
C. to ca õm v cng õm.
D. cao ca õm, õm sc, to ca õm.
Cõu 17: Trờn mt si dõy cú chiu di l , hai u c nh, ang cú súng dng. Trờn dõy cú mt bng súng. Bit vn tc
truyn súng trờn dõy l v khụng i. Tn s ca súng l:
A.

v
.
2l

B.

v
.
4l

C.

2v
.
l

D.

v
.

l

Cõu 18: Phỏt biu no sau õy l ỳng?
A. Khi cú súng dng trờn dõy n hi thỡ ngun phỏt súng ngng dao ng cũn cỏc im trờn dõy vn dao ng .
B. Khi cú súng dng trờn dõy n hi thỡ trờn dõy cú cỏc im dao ng mnh xen k vi cỏc im ng yờn.
C. Khi cú súng dng trờn dõy n hi thỡ trờn dõy ch cũn súng phn x, cũn súng ti b trit tiờu.
D. Khi cú súng dng trờn dõy n hi thỡ tt c cỏc im trờn dõy u dng li khụng dao ng.
Cõu 19 Mt ngun õm N phỏt õm u theo mi hng. Ti im A cỏch N on RA cú mc cng õm LA(dB) thỡ ti im B cỏch N
on RB cú mc cng õm LB(dB) l:
R
R
A: LB = LA + lg A (dB).
C. LB = LA + 10.lg A (dB).
RB
RB
R
R
B: LB = LA 20.lg A (dB).
D. LB = LA + 20.lg A (dB).
RB
RB
Cõu 20 Mt ngun súng t ti im O. Gi M, N l 2 im i xng qua O v OM = ON = 0,25. Tớnh lch pha gia M v N
A: Cựng pha
B. Ngc pha.
C. Vuụng pha
D. Lch pha /4.
Cõu 21 :Khi súng truyn i trong mt mụi trng, nng lng ca súng s b gim i nhanh nht i vi:
A. Súng õm v súng trờn mt nc
B. Súng õm truyn trong khụng khớ
C. Súng trờn dõy thng

D. Súng trờn mt nc
Cõu 22: Phỏt biu no sau õy v hin tng giao thoa hai súng kt hp cựng pha trờn mt nc l ỳng?
A. Cỏc võn cc tiu thỡ khụng i xng nhau qua ng thng i qua hai ngun.
B. Nhng im cỏch u hai ngun thỡ thuc mt võn cc i.
C. Cỏc võn cc tiu thỡ khụng i xng nhau qua ng trung trc ca on ni hai ngun.
D. Nhng im thuc võn cc i thỡ cỏch u hai ngun.
Cõu 23: Mt súng c cú bc súng , tn s f v biờn a khụng i, lan truyn trờn mt ng thng t im M n
im N cỏch nhau mt on 17/4. Ti mt thi im no ú, tc dao ng ca M bng 2fa, khi ú tc dao ng
ca N bng :
A.0
B.fa
C. 2 fa
D. 3 fa
Câu 24: m sc l mt c tớnh sinh lý ca õm cú th giỳp ta phõn bit c hai õm
A. cú cựng biờn phỏt ra trc hay sau bi cựng mt nhc c.
B. cú cựng biờn phỏt ra bi hai nhc c khỏc nhau.
C. cú cựng tn s, phỏt ra bi hai nhc c khỏc nhau.
D. cú cựng tn s phỏt ra trc hay sau bi cựng mt nhc c.
Câu 25: Mt si dõy n hi mt u t do, mt u gn vi cn rung rung vi tn s f thay i c. Ngi ta to ra
súng dng trờn dõy vi tn s bộ nht l f1. li cú súng dng, phi tng tn s ti thiu n giỏ tr f2. T s
A. 4.

B. 6.

C. 3.

f2
bng
f1


D. 2.
2


Phạm Hoàng Đạo – 0909.758.429 – TP.HCM

C©u 26: Bạn đang đứng cách nguồn âm một khoảng d. Biết rằng đây là nguồn điểm, phát âm như nhau theo mọi hướng.
Nếu bạn đi 50m lại gần nguồn âm, cường độ âm tăng gấp đôi. Giá trị của d bằng:
A.  170m .
B.  120m
C.  70m
D.  100m
C©u 27: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng cơ:
A. Tốc độ truyền sóng tăng dần khi lần lượt đi qua các môi trường khí, lỏng, rắn
B. Sóng ngang truyền được cả trong các môi trường rắn, lỏng, khí
C. Sóng dọc truyền được cả trong các môi trường rắn, lỏng, khí
D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động
C©u 28: Một dây đàn có chiều dài 70cm, khi gảy phát ra âm cơ bản có tần số f. Người chơi đàn bấm phím cho dây ngắn lại
để phát ra âm có hoạ âm bậc 3 có tần số bằng 3,5f. Chiều dài dây còn lại là
A. 60cm.
B. 30cm
C. 20cm
D. 10cm
C©u 29: Một sóng cơ lan truyền trên mặt nước, trên cùng một đường thẳng qua nguồn O có hai điểm M, N cách nhau một
khoảng  / 2 . Dao động của sóng tại hai điểm đó có đặc điểm
A. lệch pha 2 / 3
B. vuông pha
C. cùng pha
D. ngược pha
C©u 30: Chọn câu đúng. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, T là chu kỳ

của sóng. Nếu ` d  nvT (n = 0,1,2,...), thì hai điểm đó:
A. dao động cùng pha.
B. dao động ngược pha.
C. dao động vuông pha.
D. Không xác định được.
C©u 31: Âm do một chiếc đàn bầu phát ra
A. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn.
B. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn.
C. có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm.
D. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng.
Câu 32: Một nguồn âm N phát âm đều theo mọi hướng. Tại điểm A cách N 10m có mức cường độ âm L0(dB) thì tại điểm B
cách N 20m mức cường độ âm là
A. L0 – 4(dB).

B.

L0
(dB).
4

C.

L0
(dB).
2

Câu 33 Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta phát ra có thể cùng
A. tần số.
B. độ cao.
C. độ to.

Câu 34 Sóng cơ là
A. sự truyền chuyển động cơ trong không khí.
B. những dao động cơ lan truyền trong môi trường vật chất.
C. chuyển động tương đối của vật này so với vật khác.
D. sự co dãn tuần hoàn giữa các phần tử môi trường.
Câu 35: Phương trình sóng có dạng nào trong các dạng dưới đây:
A. x = Acos(t + ).

t x
T 

C. u  Acos2 ( - ) .

x

t
D. u  Acos (   ) .
T

D. L0 – 6(dB).
D. âm sắc.

B. u  Acos (t - ) .

Câu 36: Một sóng cơ có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với tốc độ v, khi đó bước sóng được tính
theo công thức
A. λ = v.f.
B. λ = v/f.
C. λ = 2v.f.
D. λ = 2v/f.

Câu 37: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ?
A. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn.
B. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng.
C. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chất khí.
D. Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường chân không.
Câu 38: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ là không đúng?
A. Chu kì của sóng chính bằng chu kì dao động của các phần tử dao động.
B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động.
C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động.
D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kì.
3


Phạm Hoàng Đạo – 0909.758.429 – TP.HCM

Câu 39: Sóng cơ lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bước sóng
A. tăng 2 lần.
B. tăng 1,5 lần. C. không đổi.
D. giảm 2 lần.
Câu 40:. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào
A. năng lượng sóng.
B. tần số dao động.
C. môi trường truyền sóng.
D. bước sóng
Câu 41: Trên một dây có hiện tượng sóng dừng thì
A. tất cả phần tử trên dây đều đứng yên.
B. xuất hiện trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.
C. tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại.
D. tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng một tốc độ.
Câu 42: Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là

A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D. một phần tư bước sóng.
Câu 43: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai
tâm sóng có độ dài là
A. hai lần bước sóng.
B. một bước sóng.
C. một nửa bước sóng.
D.một phần tư bước sóng.
Câu 44: Cảm giác về âm phụ thuộc vào
A. nguồn âm và môi trường truyền âm.
B. nguồn âm và tai người nghe.
C. môi trường truyền âm và tai người nghe.
D. tai người nghe và giây thần kinh thị giác.
Câu 45: Độ cao của âm phụ thuộc vào
A. độ đàn hồi của nguồn âm.
B. biên độ dao động của nguồn âm.
C. tần số của nguồn âm.
D. đồ thị dao động của nguồn âm.
Câu 46: Giá trị mức cường độ âm mà tai con người có thể nghe được là
A. từ 0 dB đến 1000 dB.
B. từ 10 dB đến 100 dB.
C. từ -10 dB đến 100dB.
D. từ 0 dB đến 130 dB.
Câu 47: Một sóng cơ có tần số f = 1000 Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là
A. sóng siêu âm. B. sóng âm.
C. sóng hạ âm.
D. sóng vô tuyến.
Câu 48: Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ có

A. tần số 10 Hz.
B. tần số 30 kHz.
C. chu kì 2,0 μs.
D. chu kì 2,0 ms.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng âm là sóng cơ có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20kHz.
B. Sóng hạ âm là sóng cơ có tần số nhỏ hơn 16Hz.
C. Sóng siêu âm là sóng cơ có tần số lớn hơn 20kHz.
D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm, hạ âm và siêu âm.
Câu 50: Tốc độ âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?
A. Môi trường không khí loãng.
B. Môi trường không khí.
C. Môi trường nước nguyên chất.
D. Môi trường chất rắn.

4



×