Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CHƯƠNG 2 SÓNG CƠ HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.22 KB, 5 trang )

CHƯƠNG II :(VẬT LÝ K12)
Bài: SÓNG CƠ – SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
 Biết:
1: Sóng ngang là sóng có phương dao động:
A. là phương thẳng đứng.

B. trùng với phương truyền.

C. vuông góc với phương truyền

D. là phương nằm ngang.

2: Sóng dọc có một đặc điểm là:
A. truyền được trong chất rắn, chất lỏng , chất khí.
B. truyền được trong chất rắn và trân mặt thoáng chất lỏng.
C. chỉ truyền được trong chất rắn.
D. truyền được trong chất khí và chân không.

 Hiểu:
1. Một âm có tần số xác định lần lượt truyền trong nhôm,nước,không khí với tốc độ tương ứng là v1,v2, v.3.Nhận
định nào sau đây là đúng
A. v1 >v2> v.3

B. v3 >v2> v1

C. v2 >v3> v.2

D. v2 >v1> v.3

2. Sóng cơ không truyền được trong môi trường nào sau đây?
A. Chất rắn


B. Chất khí
C. Chất lỏng



D. Chân không

Vận dụng thấp:

1. Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là:
A. 440 Hz
B. 27,5 Hz
C. 50 Hz
D. 220 Hz
2. Một sóng có chu kỳ 0,125 s thì tần số của sóng này là:
A. 8 Hz
B. 4 Hz
C. 16 Hz
D. 10 Hz.
3. Một sóng cơ học truyền với vận tốc 320 m/s , bước sóng 3,2 m. Chu kỳ sóng là:
A. 0,1 s
B. 0,02 s
C. 0,002 s
D. 0,01 s



Vận dụng cao:

Một người quan sát một chiếc phao trên mặt hồ thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 36s, khoảng cách giữa 3 đỉnh

sóng lân cận là 24m. Tốc độ truyền sóng trên mặt hồ là
A. v = 2,0m/s.

B. v = 2,2m/s.

C. v = 3,0m/s.

D. v = 6,7m/s.

……………………………………………………………………………………………………..


Bài: GIAO THOA SÓNG
 Biết:
1. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao động có:
A. cùng biên độ.

B. cùng tần số và có hiệu số pha không đổi.

C.cùng tần số.

D.cùng pha ban đầu.

2. Giao thoa sóng là hiện tượng:
A. hai sóng khi gặp nhau có những điểm chúng luôn luôn tăng cường lẫn nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu
nhau.
B. gioa thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường.
C. tổng hợp của hai dao động.
D. tạo thành các gợn lồi lõm.


 Hiểu:
1: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tếp nằm trên đường nối tâm
hai sóng bằng:
A. hai lần bước sóng
B. một bước sóng
C. một nữa bước sóng
D. một phần tư bước sóng
2.Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hoà cùng pha theo phương thẳng đứng.Coi biên độ sóng
không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực tểu khi
hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng
A. một số lẻ lần một phần tư bước sóng.
B . một số nguyên lần bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng.
D. một số nguyên lần nửa bước sóng.

 Vận dụng thấp:
1. Hai nguồn kết hợp S1, S2 dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng tần số và cùng pha
nhau. Trên đường nối liền S1 S2 người ta đo được khoảng cách giữa điểm dao động cực đại với điểm dao động cực
tểu liền kề là 1 cm. Bước sóng truyền trên mặt nước là:
A. 8 cm
B. 1 cm
C. 2 cm
D. 4 cm.
2. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz và cùng pha.
Tại một điểm M trên mặt nước cách A, B những khoảng d 1 = 16cm, d2 = 20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực
của AB có hai dãy cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 24cm/s.

B. 20cm/s.


C. 36cm/s.

D. 48cm/s.

3. Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là u A = uB = 2cos10t(cm). Tốc độ
truyền sóng là 3m/s. Phương trình dao động sóng tại M cách A, B lần lượt d1 = 15cm; d2 = 20cm là
A. u = 2cos.sin(10t -)(cm).

B. u = 4cos.cos(10t -)(cm).

C. u = 4cos.cos(10t + )(cm).

D. u = 2cos.sin(10t -)(cm).

 Vận dụng cao:


Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm là hai nguồn sóng kết hợp luôn dao động cùng pha, cùng tần số 80 Hz.
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là
A. 30điểm.
B. 31điểm.
C. 32 điểm.
D. 33 điểm.


…………………………………………………………………………………………………..
Bài: SÓNG DỪNG
Biết:
1. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng liên tiếp bằng:
A. /4.


B. /2.

C. .

D. 2.

2. Trong thí nghiệm sóng dừng trên một sợi dây với bước sóng bằng λ.Biết dây có một đầu cố định và đầu còn lại được thả tự
do. Chiều dài l của dây được tính bằng công thức:

1 
B. l=(k+ 2 ) 4

1
A. l=(k+ 2 ) λ


C. l= (2k+1) 2


D. l= (2k+1) 4

Hiểu:
1. Kết luận nào sau đây chắc chắn sai? Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một
đầu tự do thì chiều dài dây có thể là :
A. 1/4 λ
B. 1/2 λ
C. 3/4 λ
D. 5/4 λ
2. Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng?

A. Sóng dừng là sóng có các nút và bụng cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng λ.
C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng λ/2.
D. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thoả mãn điều kiện nguồn kết hợp nên chúng
giao thoa với nhau.

 Vận dụng thấp:
1. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m , hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng của sóng truyền
trên dây là:
A. 1 m
B. 0,5 m
C. 2 m
D. 0,25 m
2. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m , hai đầu cố định, đang có sóng dừng .Biết sóng truyền trên dây có tần số 100
Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2

 Vận dụng cao:
Sóng dừng trên dây là 2m với 2 đầu cố định. Vận tốc trên dây 20m/s. Tần số dao động của sóng này có giá trị từ
11Hz đến 19Hz. Số bụng và số nút quan sát được trên dây là:
A. 2 bụng, 3 nút
B. 3 bụng, 3 nút C. 3 bụng, 4 nút D. 4 bụng, 4 nút.



…………………………………………………………………………………………………….
Bài: ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM

Biết:
1. Mức cường độ âm L(dB) của 1 âm được xác định bởi công thức:

L  lg
A.

I
I0

L  10 lg
B.

I
I0

L  lg
C.

I0
I

L  10 lg
D.

I0
I

2. Cường độ âm đo bằng đơn vị:
A. Ben


B. Đêxiben

C. W/m2

D. Oat.




Hiểu:
1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sóng âm là sóng cơ học có tần số nằm trong khoảng từ 16 Hz đến 20 kHz.
B. Sóng hạ âm là sóng cơ học có tần số nhỏ hơn 16Hz.
C. Sóng siêu âm là sóng cơ học có tần số lớn hơn 20kHz.
D. Sóng âm thanh bao gồm cả sóng âm,hạ âm,siêu âm.
2. Phát biểu nào sau đây về sóng âm là không đúng?
A. Sóng âm là sóng dọc.
B. Sóng âm có thể lan truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
C. Sóng âm có thể gây ra được hiện tượng giao thoa.
D. Sóng âm có thể gây ra được hiện tượng sóng dừng.

Vận dụng thấp:
1. Tại điểm A cách nguồn âm O một đoạn d=100cm có mức cường độ âm là L=90dB, biết ngưỡng nghe của âm đó là:

I 0  1012
A.

W/m2 . Cường độ âm tại A là:

I A  0, 01 W/m2


B.

I A  0, 001 W/m2

C.

I A  104

W/m2

D.

I A  108

W/m2

2. Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 -5 W/m2. Biết cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Mức cường
độ âm tại điểm đó bằng:
A. 50 dB

B. 60 dB

C. 70 dB

D. 80 dB.

 Vận dụng cao:



T¹i mét ®iÓm A n»m c¸ch nguån ©m N (nguån ®iÓm) mét kho¶ng NA = 1m, cã møc
chuyÓn ®éng ©m lµ LA = 90dB. BiÕt ngìng nghe cña ©m ®ã lµ I 0 = 0,1nW/m2. Møc cêng ®é cña ©m ®ã t¹i ®iÓm B c¸ch N mét kho¶ng NB = 10m lµ :
A. LB = 7B.
B. LB = 7dB.
C. LB = 80dB.
D. LB = 90dB.

……………………………………………………………………………………………………..
Bài: ĐẶC TRƯNG SINH LÝ CỦA ÂM
Biết:
1. Độ cao của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào:
A.Vận tốc truyền âm.

B. Biên độ âm.

C. Tần số âm.

D.Năng lượng âm.

2. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc vào:
A.Vận tốc âm.

B. Tần số và biên độ âm

C. Bước sóng.

D. Bước sóng và năng lượng âm.


3. Độ to của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào:

A. Vận tốc âm.

B. Bước sóng và năng lượng âm.

C. Tần số và mức cường độ âm.

D.Vân tốc và bước sóng.

Hiểu:
1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đồ thị dao động âm.
B. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với tần số âm.
C. Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với mức cường độ âm.
D. Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với tần số âm.
2. Giọng nữ thường cao hơn giọng nam là do:
A. số họa âm lớn hơn

B. tần số âm lớn hơn

C. cường độ âm lớn hơn

D. mức cường độ âm lớn hơn

3. Điều nào sau đây đúng khi nói về hai âm có cùng độ cao?
A. hai âm đó có cùng biên độ

B. hai âm đó có cùng tần số

C. hai âm đó có cùng cường độ âm


D. hai âm đó có cùng mức cường độ âm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×