Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

ĐỀ ÔN TẬP VẬT LÝ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (783.81 KB, 4 trang )

VẬT LÍ 11 - CHỦ ĐỀ II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Năm học: 2016 - 2017

ĐỀ ÔN TẬP LẦN 3 CHỦ ĐỀ DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Lớp:..............................Số báo danh:.........................................
Câu 1: Trong các nhận định về suất điện động, nhận định không đúng là
A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện.
B. Suất điện động được đo bằng thương số công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược nhiều điện
trường và độ lớn điện tích dịch chuyển.
C. Đơn vị của suất điện động là Vôn.
D. Suất điện động của nguồn có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực khi mạch ngoài kín.
Câu 2: Gọi E là suất điện động của nguồn điện, A là công của nguồn điện, q là độ lớn điện tích. Mối liên
hệ giữa ba đại lượng trên được diễn tả bởi công thức nào sau đây?
A. Eq = A
B. q = AE
C. E = qA
D. A = q2E
Câu 3: Hai đầu đoạn mạch có một hiệu điện thế không đổi, nếu điện trở của mạch giảm 2 lần thì công suất
điện của mạch
A. tăng 4 lần.
B. không đổi.
C. giảm 4 lần.
D. tăng 2 lần.
Câu 4: Gọi U là hiệu điện thế ở hai cực của một ác quy có suất điện động là E và điện trở trong là r, thời
gian nạp điện cho ác quy là t và dòng điện chạy qua ác quy có cường độ I. Điện năng mà ác quy này tiêu
thụ được tính bằng công thức
A. A = rI2t.
B. A = EIt.
C. A = U2rt.


D. A = UIt.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây đúng ? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho
toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn.
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn.
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn.
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài.
Câu 6: Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì điện trở mạch ngoài của mạch
A. tăng rất lớn.
B. tăng giảm liên tục.
C. gần bằng 0.
D. không đổi so với trước.
Câu 7: Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp thu được bộ nguồn 9 V và 3 Ω thì khi mắc 3 pin đó song song
thu được bộ nguồn
A. 3 V và 1 Ω.
B. 9 V và 1 Ω.
C. 9V và 1/3 Ω.
D. 3 V và 1/3 Ω.

Câu 8: 16 pin giống nhau được mắc thành bộ nguồn có số nguồn trong mỗi dãy bằng số dãy thì thu được
bộ nguồn có suất điện độ 6 V và điện trở 2 Ω. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn là
A. 1,5 V và 2 Ω.
B. 1,5 V và 0,5 Ω.
C. 6 V và 2 Ω.
D. 6 V và 1 Ω.

Câu 9: Dùng nguồn điện E = 12 V, r = 2 , cung cấp điện cho hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1
= 1 . Thay đổi R2 để công suất tiêu thụ của R2 lớn nhất. Tìm công suất cực đại đó.
A. 12 W.
B. 18 W.

C. 9 W.
D. 6 W.

Th.s. Dương Trọng Nghĩa – THPT Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho

 0932 963 193

-1-


VẬT LÍ 11 - CHỦ ĐỀ II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Năm học: 2016 - 2017

Câu 10: Mắc điện trở R = 2  vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau.
Nếu hai pin ghép nối tiếp thì cường độ dòng điện qua R là I1 = 0,75 A. Nếu hai pin ghép song song thì
cường độ dòng điện qua R là I2 = 0,6 A. Tính suất điện động và r của mỗi pin.
A. 1,5 V; 0,5 .
B. 3 V; 1 .
C. 1,5 V; 1 .
D. 3 V; 0,5 .

Câu 11: Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong mạch có 6 nguồn điện
giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E = 1,5V và điện trở
trong r = 0,5Ω, R1 = R2 = 10Ω, đèn Đ (6V - 3W). Tính cường độ dòng điện
qua mạch chính.
A. 0,225 A.
B. 0,45 A.
C. 0,50 A.
D. 2,25 A.


A

B

R1
Đ
R2

Câu 12: Nguồn E = 12 V, r = 4 , dùng để thắp sáng đèn 6 V – 6 W. Để đèn sáng bình thường, phải mắc
thêm vào mạch một điện trở R. Tính R.
A. 2 .
B. 12 .
C. 18 .
D. 12  hoặc 2 .

Câu 13: Hai nguồn điện có suất điện động và điên trở trong tương ứng là E1 = 3 V; r1 = 0,6  và E2 = 1,5
V; r2 = 0,4  được ghép nối tiếp và mắc với điện trở R = 4  thành mạch điện kín. Tính hiệu điện thế giữa
hai cực của mỗi nguồn.
A. 3,6 V.
B. 1,14 V.
C. 2,46 V và 3,6 V.
D. 2,46 V và 1,14 V.

Câu 14: Mắc một bóng đèn nhỏ với bộ pin có suất điện động 4,5 V thì vôn kế cho biết hiệu điện thế giữa
hai đầu bóng đèn là 4 V và ampe kế chỉ 0,25 A. Tính điện trở trong của bộ pin.
A. 1 .
B. 2 .
C. 3 .
D. 1,5 .


Th.s. Dương Trọng Nghĩa – THPT Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho

 0932 963 193

-2-


VẬT LÍ 11 - CHỦ ĐỀ II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Năm học: 2016 - 2017

Câu 15: Cho mạch điện như hình. Biết E = 12 V, r = 2 , R1 = 2 , R2 = 6 ,
R3 = 8 , R4 = 16 . Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N và hiệu suất của
nguồn.
A. 1,00 V; 75 %.
B. 0,75 V; 80 %.
C. 0,75 V; 75 %.
D. 1,22 V; 80 %.

E r

R1
A

M

R3

R2

B
R4

N

Câu 16: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r. Khi nó phát dòng điện 15 A thì công suất ở
mạch ngoài là 136 W, khi nó phát dòng điện 6 A thì công suất ở mạch ngoài là 64,8 W. Tính suất điện động
E của nguồn điện.
A. 24 V.
B. 6 V.
C. 10 V.
D. 12 V.

Câu 17: Bếp điện nối với hiệu điện thế U = 120 V có công suất P = 600 W được dùng để đun sôi 2 lít nước
từ 200C đến 1000C, hiệu suất bếp là 80%. Tìm điện năng tiêu thụ theo kWh. Biết nước có nhiệt dung riêng
là c = 4200J/kg.K.
A. 0,23 kWh.
B. 2,3 kWh.
C. 0,46 kWh.
D. 4,6 kWh.

Câu 18: Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4  thì dòng điện
chạy trong mạch có cường độ là I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2  nối tiếp với điện trở R1
thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I2 = 1 A. Tính trị số của điện trở.
A. 6 .
B. 4 .
C. 12 .
D. 4 .

Câu 19: Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường

độ là 5 A. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng
giá tiền điện là 1200 đ/ (kWh).
A. 16,800 đ.
B. 8,900 đ.
C. 14,600 đ.
D. 13,200 đ.

Câu 20: Hai dây kim loại đồng chất có đường kính là 1 mm và 0,4 mm; có điện trở lần lượt là 0,4  và
125 . Dây thứ nhất có chiều dài 1 m. Tính chiều dài của dây thứ 2.
A. 2,5 m.
B. 25 m.
C. 5 m.
D. 50 m.

Th.s. Dương Trọng Nghĩa – THPT Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho

 0932 963 193

-3-


VẬT LÍ 11 - CHỦ ĐỀ II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Năm học: 2016 - 2017

Câu 21: Suất điện động của một nguồn điện là 12 V. Tính công của lực lạ khi dịch chuyển một lượng điện
tích là 0,5 C bên trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó ?
A. 6 J.
B. 9 J.
C. 24 J.

D. 12 J.

Câu 22: Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó nguồn điện có suất điện
động E = 30 V và điện trở trong r = 3 , các điện trở R1 = 12 , R2 = 27 , R3
= 18 , vôn kế V có điện trở rất lớn. Xác định số chỉ của vôn kế.
A. 25,0 V.
B. 22,5 V.
C. 12,5 V.
D. 27,5 V.

Câu 23: Một dây hợp kim có điện trở là R = 5  được mắc vào hai cực của một pin điện hoá có suất điện
động và điện trở trong là E = 1,5 V, r = 1 . Điện trở của các dây nối là rất nhỏ. Tính công của nguồn điện
thực hiện trong 5 phút.
A. 112,5 J.
B. 93,75 J.
C. 100 J.
D. 87,5 J.

Câu 24: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 6 Ω. Điện trở của ampe kế và
khóa K là không đáng kể, điện trở của vôn kế rất lớn. Khi K mở vôn kế chỉ 6
V. Khi K đóng vôn kế chỉ 5,75 V và ampe kế chỉ 0,5 A. Tính điện trở R2.
A. 6,5 .
B. 4,5 .
C. 12,5 .
D. 5,5 .

V

K
A


R1

E
r

R2

Câu 25: Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó UAB = 75 V, R1 = 3 , R2 = 6 ,
R3 = 9 . Tính R4 khi cường độ dòng điện qua CD bằng 2 A.
A. 6,65 Ω hay 195 Ω.
B. 7,22 Ω hay 132 Ω.
C. 8,81 Ω hay 164 Ω.
D. 9,15 Ω hay 111 Ω.

ĐA: 1D; 2A; 3D; 4B; 5D; 6C; 7D; 8A; 9A; 10C; 11B; 12D; 13C; 14B; 15C; 16D; 17A; 18A; 19D;
20D; 21A; 22B; 23A; 24D; 25C.

Th.s. Dương Trọng Nghĩa – THPT Nguyễn Đình Chiểu, Mỹ Tho

 0932 963 193

-4-



×