Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BÀI TẬP KHÚC XẠ VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN VẬT LÝ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.94 KB, 2 trang )

KHÚC XẠ ÁNG SÁNG
A. Lý thuyết.
c
v
8
c = 3.10 m/s: tốc độ ánh sáng trong không khí.
v: tốc độ ánh sáng trong môi trường đang xét.
n: chiết suất của môi trường đó.
- Chiết suất của không khí và chân không n = 1 và là nhỏ nhất.
- Chiết suất của các môi trường khác n >1
 Biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng: n1sini = n2sinr
n1: chiết suất tuyệt đối của môi trường 1.
n2: chiết suất tuyệt đối của môi trường 2.
i: góc tới (độ hoặc rad)
r: góc khúc xạ (độ hoặc rad)
 Chiết suất: n 

S

S

n1
n2

i

n1

I

n2



r

i
I
r

D
R

D
R

n1 < n2

n1 > n2

 Góc lệch: D = i - r
B. Bài tập.
1. Một tia sáng truyền từ nước (4/3) vào thủy tinh (1,5) với góc tới 350. Tìm góc khúc xạ? (30,60)
2. Một tia sáng đi từ không khí vào thủy tinh (1,5) với góc khúc xạ bằng nửa góc tới. Tính góc tới?
(830)
3. Một tia sáng đi từ không khí vào nước (4/3) với góc tới 450. Tính góc lệch của tia sáng? (130)
4. Một tia sáng từ không khí vào thủy tinh ( 3 ) với góc tới 600. Tính góc tạo bởi tia phản xạ và tia
khúc xạ? (900)
5. Một tia sáng truyền thủy tinh ra không khí với góc tới 300, tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ.
Tính chiết suất thủy tinh? ( 3 )
6. Tia sáng từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt chiết suất
n  2 dưới góc tới i = 450 thì có một phần tia sáng phản xạ một phần khúc xạ. Góc tạo bởi tia
phản xạ và khúc xạ là bao nhiêu? (1050)

7. Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thoáng của một chất lỏng có chiết suất n  3 .
Dưới góc khúc xạ r bằng bao nhiêu thì tia phản xạ vuông góc với tia tới ? (2405’)
8. Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi trường B dưới góc tới 600 thì góc khúc xạ là 300.
Tìm góc khúc xạ khi góc tới là 450. (2405’)
9. Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra không khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vuông
góc nhau. Nước có chiết suất là 4/3. Hãy tính tròn số giá trị của góc tới. (5307’)
10. Một tia sáng truyền từ một chất lỏng ra ngoài không khí dưới góc tới 300 thì góc lệch giữa tia tới
nối dài và tia khúc xạ là 300. Tính chiết suất của chất lỏng. ( 3 )
11. Một thợ lặn ở dưới nước nhìn thấy Mặt Trời ở độ cao 60 0 so với đường chân trời. Tính độ cao
thực của Mặt Trời so với đường chân trời. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. (480)
12. Chiếu một tia sáng từ không khí vào thủy tinh dưới góc tới i thì tia sáng bị lệch một góc 15 0.
Chiết suất của thủy tinh là n = 1,5. Tính góc tới i và góc khúc xạ r. (33039’)


13. Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 600; nếu
ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 450; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc
khúc xạ là 300. Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ là bao
nhiêu? (380)
14. Một cây gậy cắm thẳng đứng xuống đáy hồ sâu 1,5 m. Phần gậy nhô lên khỏi mặt nước là 0,5 m.
Ánh sáng mặt trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến mặt nước góc 600. Tính chiều
dài bóng cây gậy trên mặt nước và dưới đáy hồ? (0,85 m và 2,11 m)
15. Một cái thước được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang. Phần thước nhô khỏi
mặt nước là 4 cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng của thước trên mặt nước dài 4 cm, và ở đáy
dài 8 cm. Tính chiều sâu của nước trong bình, biết chiết suất của nước là 4/3. (6,4 cm)
16. Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 cm. Độ cao mực nước trong bể là
60 cm, chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng một góc 300 so với phương
ngang.
a. Hãy tìm độ dài của bóng đen tạo thành trên mặt nước? (51,25 cm)
b. Hãy tìm độ dài của bóng đen tạo thành dưới đáy bể? (85,9 cm)




×