Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÀI TẬP SỰ KHÚC XẠ TRÊN LĂNG KÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.03 KB, 10 trang )

GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 97

KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Bài 1. Tính chiết suất tuyệt đối của thuỷ tinh. Biết vận tốc ánh sáng
truyền trong thuỷ tinh là 2.105km/s và vận tốc ánh sáng đi trong chân
không là c=3.108m/s.
Bài 2. Tính vận tốc ánh sáng truyền trong nước. Biết chiết suất tuyệt
đối của nước là 4/3, và vận tốc ánh sáng đi trong chân không là
c=3.108m/s.
Bài 3. Biết chiết suất của kim cương là 2,42 và của rượu êtylic là 1,3.
Tính chiết suất tỉ đối giữa kim cương so với rượu êtylic; Tính tỉ số vận
tốc ánh sáng đi trong rượu êtylic so với kim cương.
Bài 4.1 Chiếu một tia sáng đi từ không khí vào nước có chiết suất
nnước=4/3, dưới góc tới i. Tìm góc khúc xạ và góc lệch của tia tới so với
tia ló trong các trường hợp sau:
a. i=300
b. i=450
c. i=600
d. i=00
Bài 4.2 Chiếu một tia sáng đi từ nước có chiết suất nnước=4/3 ra ngoài
không khí dưới góc tới i. Tìm góc khúc xạ và góc lệch của tia tới so
với tia ló trong các trường hợp sau:
a. i=300
b. i=450
c. i=600
d. i=00


Bài 5: Một tia sáng đi từ thuỷ tinh (n = 1,5) ra ngoài không khí.
a) Tính góc khúc xạ tương ứng với góc tới i = 300 .
b) Tính góc tới giới hạn để có tia khúc xạ nằm sát mặt phân giới.
i gh 42 0
* ĐS:
a) r 480 35'
;
Bài 6. Chiếu tia sáng từ không khí vào nước dưới góc tới i. Tính i để tia
phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Biết chiết suất của nước là
4/3.
* ĐS:
i = 530 .
Bài 7 Cho hai môi trương lần lượt có chiết suất n1 1 ; n 2  2 . Trong
những hình sau, tính góc khúc xạ nếu có và vẽ tiếp đương đi cua tia sáng.

n1
n2

450

n1
n2

n1

n1
600

n2


450

n2 300

Bài 8 Một cái cọc được cắm thẳng đứng trong một bể rộng, đáy nằm
ngang chứa đầy nước ( n = 4/3 ).
Phần cọc nhơ trên mặt nước dài 0,6m, bóng của cọc trên mặt nước dài
0,8m và dưới đáy bể dài 1,7m.
Tính chiều sâu của bể nước.
* ĐS:
h = 1,2m.
Bài 9 : Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra khơng khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước vng góc
nhau. Nước có chiết suất là 4/3. Hãy tính tròn số giá trị của góc tới.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI.
-0984786115
*
67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH
08.38118948-0909254007

ĐT: 08.22483793
ĐT:


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 98
Bài 10: Dùng tia sáng truyền từ thủy tinh và khúc xạ ra khơng khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt thủy tinh

tạo với nhau 1 góc 900, chiết suất của thủy tinh là 3/2. Hãy tính tròn số giá trị của góc tới.
Bài 11: Tia sáng đi từ khơng khí tới gặp mặt phân cách giữa khơng khí và mơi trường trong suốt có chiết suất
n dưới góc tới i = 450.Góc hợp bởi tia khúc xạ và phản xạ là 1050. Hãy tính chiết suất của n ?
Bài 12 : Một tia sáng truyền từ một chất lỏng ra ngồi khơng khí dưới góc 350 thì góc lệch giữa tia tới nối dài
và tia khúc xạ là 250. Tính chiết suất của chất lỏng.
Bài 13 : Chiếu một tia sáng từ khơng khí vào thủy tinh có chiết suất 1,5. Hãy xác định góc tới sao cho :Góc
khúc xạ bằng nửa góc tới.
Bài 14: Một cái thước được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang. Phần thước nhơ khỏi mặt
nước là 4cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng của thước trên mặt nước dài 4cm, và ở đáy dài 8cm. Tính
chiều sâu của nước trong bình, biết chiết suất của nước là 4/3.
Bài 15: Một người nhìn một hòn đá dưới đáy của một cái bể, có cảm giác hòn đá nằm ở độ sâu 0,8m. Chiều
sâu thực của bể nước là bao nhiêu ? Người đó nhìn hòn đá dưới 1 góc 600 so với pháp tuyến, chiết suất của
nước là 4/3.
Bài 16: Một cái sào được cắm thẳng đứng vào bình nước có đáy phẳng, ngang. Phần thước nhơ khỏi mặt nước
là 4cm. Chếch ở trên có một ngọn đèn. Bóng của thước trên mặt nước dài 4cm, và ở đáy dài 8cm. Tính chiều
sâu của nước trong bình, biết chiết suất của nước là 4/3.
Bài 17: Một bể chứa nước có thành cao 80cm và đáy phẳng dài 120cm. Độ cao mực nước trong bể là 60cm,
chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng 1 góc 300 so với phương ngang.
a. Hãy tìm độ dài của bóng đen tạo thành trên mặt nước ?
b. Hãy tìm độ dài của bóng đen tạo thành dưới đáy bể ?
Bài 18: Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng chiết suất n, cách mặt chất lỏng 12cm, phát ra chùm tia sáng
hẹp đến mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ. Tia ló truyền theo phương IR. Đặt mắt theo phương IR
nhìn thấy ảnh ảo S’ của S dường như cách mặt chất lỏng một khoảng 10cm. Hãy tìm chiết suất của chất lỏng
đó ?
Bài 19: Cho chiết suất của nước là 4/3. Một người nhìn một hòn sỏi nhỏ S nằm ở đáy 1 bể nước sâu 1,2m theo
phương gần vng góc với mặt nước.
a. Người đó sẽ thấy ảnh S’ của hòn sỏi cách mặt nước 1 khoảng là bao nhiêu ?
b. Nếu ảnh của hòn sỏi S’ cách mặt nước 1,2m thì lúc này hòn sỏi cách mặt nước bao nhiêu ?
Bài 20: Một người nhìn xuống đáy của một chậu nước có chiết suất n =4/3, chiều cao của lớp nước trong chậu
là 20cm. Người đó sẽ thấy đáy chậu dường như cách mặt nước một khoảng là bao nhiêu ?

Bài 21: Một người nhìn hòn đá dưới suối và có cảm giác hòn đá nằm ở độ sâu 0,8m. Người này quan sát hòn
đá dưới góc nhìn 600 so với pháp tuyến., chiết suất của nước là 4/3. Hãy tìm độ sâu của suối nước.
Bài 22 : Một cái chậu hình chữ nhật đựng chất lỏng. Biết AB = 3cm, AD = 6cm. Mắt nhìn theo phương BD thì
thấy được trung điểm M của BC. Hãy tính chiết suất của chất lỏng.
Bài 23. Một chùm sáng hẹp chiếu tới một khối thuỷ tinh
hình bán trụ có chiết suất n = 2 .
Hãy xác đònh đường đi của chùm tia sáng ứng với
a)  60 0
b)  450
c)  30 0
d)  90 0
* ĐS: a) Khúc xạ tại O với r 450
b) Tia khúc xạ nằm sát
0
mặt phân giới r 90
c) Phản xạ toàn phần tại O với i i ' 60 0 d) Tia sáng đi thẳng.
Bài 24: Khi tia sáng đi từ nước có chiết suất n = 4/3, vào khơng khí, hãy tìm góc giới hạn phản xạ tồn phần ?
Bài 25 : Tia sáng đi từ thủy tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước n2 = 4/3. Hãy tìm điều kiện của góc tới
để khơng có tia khúc xạ vào trong nước ?
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI.
-0984786115
*
67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH
08.38118948-0909254007

ĐT: 08.22483793
ĐT:



GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 99
Bài 26: Một chùm tia sáng SI truyền trong mặt phẳng tiết diện vng góc của một khối trong
suốt như hình vẽ. Tia sáng phản xạ tồn phần ở AC. Hãy tìm chiết suất của khối trong
suốt trong điều kiện đó ?
Bài 27: Có 3 mơi trường trong suốt, với cùng góc tới :
- Nếu tia sáng truyền từ 1 vào 2 thì góc khúc xạ là 300.
- Nếu tia sáng truyền từ 1 vào 3 thì góc khúc xạ là 450.
Hãy tìm góc giới hạn phản xạ tồn phần ở mặt phân cách giữa (2) và (3) ?
Bài 28. Một chậu thuỷ tinh hình hộp, tiết diện thẳng ABCD
Là hình chữ nhật có đáy AB = 10cm. Mắt O đặt trên đường
nối dài của AC sẽ trông thấy một điểm sáng S ở đáy chậu
khi ta đổ nước vào đầy chậu. Biết khoảng cách AS = 4cm.
tính chiều dài AD của chậu.
* ĐS:
AD = h = 8,8cm.
Bài 29. Một chiếc bể hình hộp chữ nhật, có đáy phẳng nằm ngang
D
chứa đầu nước ( n = 4/3 ). Một người nhìn vào điểm giữa
của mặt
C
nước theo phương hợp với phương thẳng đứng một góc 450 và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai thành bê. Hai thành bể
này cách nhau 30cm. người ấy vừa vặn nhìn thấy một điểm nằm
trên giao tuyến của thành bể và đáy bể. Tính chiều sâu của bể nước.
A
B

* ĐS:
h = 24cm.
S
Bài 30. Dưới đáy một bể cá có một ngon đèn nhỏ S. chiều sâu của
nước trong bể là h. Ta thả nổi trên mặt nước một tất gỗ mỏng tròn
tâm O bán kính R nằm trên trục thẳng đứng đi qua S. Với R = 11,3cm thì
vừa đủ để ngăn không cho ánh sáng từ ngọn đèn S lọt ra ngoài không
khí.
Tìm chiều cao của nước trong bể, biết chiết suất của nước n = 4/3.
* ĐS:
h = 10cm.
Bài 31. Một hồ nước có chiết suất n = 4/3 người ta quan sát nhìn thẳng
xuông đáy hồ thấy hòn sỏi S được nâng lên gần mặt nước theo phương
thẳng đứng.
 n  1
a) Chứng minh độ dời của ảnh: SS ' h 
. n là chiết suất của nước,
 n 
h là chiều sâu của nước.
b) Biết S’ cách mặt nước là 1,8. Tìm chiều sâu của nước trong hồ.
* ĐS:
h = 2,4m.

LĂNG KÍNH
Bài 1: Một lăng kính có góc chiết quang A = 45 0 , chiết suất n = 1,5. Đặt
trong không khí. Chiếu tia tới SI vào mặt bên AB của lăng kính dưới góc
tới i 30 0 .
Tìm góc lệch D của tia sáng sau khi ra khỏi lăng kính.
Bài 2: Cho một lăng kính có tiết diện là 1 tam giác vng ABC ( B = 900), góc chiết quang A = 300, chiết
suất là n = 2 , tính góc lệch của 1 tia sáng đơn sắc chiếu tới vng góc với AB ?


TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI.
-0984786115
*
67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH
08.38118948-0909254007

ĐT: 08.22483793
ĐT:


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 100
Bài 3: Một lăng kính có chiết suất n = 3 đặt trong không khí góc chiết
quang A = 60 0 . Chiếu tia tới SI nằm trong tiết diện thẳng đến mặt AB dưới
góc tới i 600
a) Tìm góc lệch D.
b) Có thể giảm D bằng cách thay đổi góc tới i hay không?
Bài 4: Lăng kính có góc chiết quang A 60 0 , chiết suất n = 2 đặt trong
không khí. Chiếu tia tới SI đến mặt bên AB.
a) Tính góc tới nhỏ nhất i0 để có tia ló ra khỏi mặt bên AC của lăng
kính.
b) Tính góc tới i để xảy ra góc lệch cực tiểu Dmin . Tính giá trò Dmin ?
Bài 5: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều ABC, có
chiết suất 2 đặt trong không khí. Chiếu tia sáng vào mặt bên AB dưới
góc tới i1 450 theo hướng từ đáy lăng kính đi lên.

a) Tính góc lệch của tia ló so với tia tới.
b) Nếu ta giảm góc tới i thì góc lệch sẽ tăng hay giảm.
c) Tiếp tục giảm góc tới i = i0 thì tia sáng bò phản xạ toàn phần trên
mặt AC. Tìm biểu thức xác đònh i0 .
Bài 6: Một lăng kính có góc A = 50 , chiết suất n = 1,5 đặt trong không
khí. Chiếu vào mặt bên AB của lăng kính một tia tới SI dưới góc tới
i 6 0 .
a) Tìm góc lệch D.
b) Trò số của góc lệch này có thay đổi không nếu ta quay tia tới SI một
góc nhỏ chung quanh I.
Bài 7: Một lăng kính có góc chiết quang A = 480 . Chiết suất n = 2 đặt
trong không khí. Chiếu tia tới SI dưới góc tới bằng i 450 .
a) Tính góc lệch của tia sáng?
b) Xác đònh góc tới i để không có tia sáng nào ló ra khỏi lăng kính ở
mặt bên AC.
Bài 8: Một lăng kính tam giác ABC có chiết suất n = 3 , tia sáng tới mặt bên của lăng kính cho tia ló với
góc lệch cực tiểu D = A. Hãy tính A ?
Bài 9 Cho một lăng kính có tiết diện thẳng là 1 tam giác vng cân ABC ( AB = AC), có chiết suất n=1,5.
Chiếu 1 tia sáng SI vng góc với mặt BC tại I. Hãy vẽ đường đi của tia sáng ?
Bài 10: Một lăng kính có góc chiết quang là 600. Chiếu 1 tia sáng đơn sắc thì thấy góc lệch cực tiểu là 300.
Tìm chiết suất của lăng kính nói trên ?
Bài 11: Một lăng kính có chiết suất n = 3 , chiếu một tia sáng đơn sắc thì thấy góc lệch cực tiểu là 600. Hãy
tìm góc chiết quang của lăng kính ?
Bài 12: Một lăng kính có tiết diện là 1 tam giác đều ABC, chiếu tới mặt bên AC một tia sáng đơn sắc, song
song với cạnh BC của lăng kính (chiếu gần điểm A). Chiết suất của lăng kính là n =1,5. Em hãy :
a. Tính góc ló i2 ?
b. Vẽ hình ?
a. Góc lệch D bằng bao nhiêu ?
Bài 13: Một lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiếu tới mặt bên của lăng kính 1 tia sáng đơn sắc, vng
góc với mặt bên. Chiết suất của lăng kính n = 1,5. Hãy xác định góc của tia ló ?

TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI.
-0984786115
*
67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH
08.38118948-0909254007

ĐT: 08.22483793
ĐT:


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 101
Bài 14: Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình vẽ, góc chiết quang
của lăng kính là B. Tia ló truyền đi sát mặt BC.Hãy xác định :
a. Góc tới ở mặt BC ?
b. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị bao nhiêu ?
c. Chiết suất của lăng kính ?
Bài 15: Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A.
Một tia sáng đơn
sắc được chiếu vng góc tới mặt bên AB. Sau 2 lần phản xạ tồn phần trên 2 mặt AC và AB.
Tia sáng ló ra khỏi đáy BC theo phương vng góc với BC. Vẽ đường truyền của tia sáng và tính góc chiết
quang A.
Bài 16: Lăng kính có chiết suất n =1,5, góc chiết quang A = 300. Chiếu một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc đến
vng góc với mặt bên của lăng kính.
a. Tính góc ló và góc lệch của chùm tia sáng.
b. Thay lăng kính trên bằng 1 lăng kính có chiết suất n’, thì thấy tia ló đi sát mặt sau của lăng

kính. Hãy tìm n’.
S
Bài 17: Một lăng kính có tiết diện thẳng là
I
ˆ 30 0 ) và có chiết suất n  2 .
một tam giác cân ( A
Tia sáng đơn sắc SI vuông góc với mặt bên AB.
Hãy vẽ đường đi của lăng kính và xét các trương hợp có thể xảy ra.
Bài 18: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất 1,5 đặt trong không khí
ˆ 90 0 )
có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân ABC ( A
A
Một tia tới đơn sắc SI nằm trong tiết diện ABC tới mặt AB
I dưới góc
0
S
tới i 45 và IB < IA.
Xác đònh đường đi của tia sáng.
B
C
ˆ 60 0 , chiết suất 1,5 đặt trong không khí.
Bài 19: Một lăng kính có A
Chiếu một chùm sáng hẹp nằm trong mặt phẳng tiết diên thẳng của
lăng kính.
a) Góc tới bằng bao nhiêu để tia ló và tia tới nằm đối xứng nhau qua
mặt phẳng phân giác của góc A.
b) Tìm góc lệch lúc đó.
Bài 20: Chiếu một tia sáng từ trong nước đến mặt giới hạn với không
khí. Góc tới của tia sáng lúc đầu nhỏ, sau đó được tăng dần. Hãy mô
tả hiện tượng xảy ra và viết biểu thức tính giới hạn phản xạ toàn

phần. Khi tia sáng đang bò phản xạ toàn phần tại mặt nước, nếu ta đặt
tiếp xúc với mặt nước một tấm thuỷ tinh trong suốt hai mặt song song
thì tia sáng này sẽ truyền đi như thế nào. Giải thích ?(tú tài 2002–2003)
Bài 21 : Cho một lăng kính thuỷ tinh có một mặt được
tráng bạc và tia sáng tới SI với góc tới i như hình vẽ.
Hãy vẽ đường đi của tia sáng và tính góc lệchI giữa tia
S ở mặt bên BC.
ló và tia tới biết rằng tia sáng ló ra ngoài
( kiểm tra học kỳ II 2002 – 2003 )
* ĐS:
90 0  2i .
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI.
-0984786115
*
67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH
08.38118948-0909254007

ĐT: 08.22483793
ĐT:


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 102
Bài tập rèn luyện
Bài 22: Một lăng kính có góc chiết quang A, có chiết suất n  3 đặt
trong không khí. Chiếu tia tới SI đến mặt bên AB của lăng kính, sau khi ló

ra có góc lệch cực tiểu bằng A.
a) Tính A.
b) Bây giờ nhúnh lăng kính vào trong nước có chiết suất n = 4/3. hỏi
góc tới
phải bằng bao nhiêu để xảy ra góc lệch cực tiểu. Tính góc lệch cực
tiểu.
* ĐS:
a) A = 60 0
b) Dmin 210 ; i 40 0 31' .
Bài 23: Một khối thuỷ tinh hình bán trụ có chiết suất n  2
có tiết diện thẳng là nửa vòng tròn ABC tâm O bán kính R .
trong mặt phẳng tiết diện này ta chiếu 3 tia sáng dưới góc tới 450
SO ở tâm, SA ở điểm A và SM ở một điểm M trong khoảng AO.
a) Tính góc lệch của tia sáng SO sau khi đi qua khối thuỷ tinh.
b) Xác đònh vò trí M để tia SM ló ra khỏi khối thuỷ tinh song song với tia
tới.
c) Xác đònh đường đi của tia tới SA trong khối thuỷ tinh.
R 3
* ĐS:
a) D 150 ; b) OM 
3
c) Phản xạ toàn phần hai lần trong khối thuỷ tinh rồ ló ra tại B
dưới góc 450
Bài 24: Một lăng kính có góc chiết quang A 60 0 các mặt bên AB và
AC. Trong tiết diện thẳng của lăng kính người ta chiếu một chùm tia sáng
song song sát trên mặt AB từ phía đáy lên. Khi đó góc ló ra khỏi mặt AC
bằng 210 24' ( sin 21 0 24' 0,365) .
a) Tính chiết suất n của lăng kính.
b) Người ta giử chùm tia tới cố đònh và quay lăng kính ngược chiều kim
đồng hồ quanh cạnh nó, hỏi phải quay một góc là bao nhiêu để:

* Góc lệch bằng 30 0
* Bắt đầu có phản xạ toàn phần trên mặt AC.
* ĐS:
a) n  2 ; b) Quay một góc 450 ; ií 210 24'  quay một góc
630 36' .
Bài 25: Gương cầu lõm M có bán kính R = 1m được đặt trên mặt phẳng
nằm ngang. Một điểm sáng S ở trên trục chính cách gương 90cm.
a) Xác đònh vò trí ảnh S’ của S
b) Đỗ vào gương một lớp nước mỏng có chiết suất 4/3 thì ảnh dời chổ
tới vò trí nào? Hỏi tính chất của ảnh này? Vẽ hình?
* ĐS:
a) d’ = +112,5cm;
b) S3 là ảnh thật cách mặt nước 64,3cm.
Bài 26: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n  3 có tiết diện
thẳng là nữa tam giác ABC vuông ở A, hai mặt AB và AC được mạ bạc.
Một chùm sáng đơn sắc, song song hẹp được coi như một tia sáng, rọi
vuông góc mặt huyền BC. Hãy vẽ đường truyền của chùm sáng cho
đến lúc nó ló ra khỏi lăng kính.
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI.
-0984786115
*
67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH
08.38118948-0909254007

ĐT: 08.22483793
ĐT:


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG


ĐT: 0908346838

Trang 103
Bài 27: Một lăng kính thuỷ tinh có tiết diện thẳng là một tam giác
cân ABC có đỉnh là A. một tia sáng rọi vuông góc vào mặt bên AB sau
hai lần phản xạ toàn phần trên hai mặt AC và AB thì ló ra khỏi đáy BC
theo phương vuông góc với BC.
a) Tính góc chiết quang A của lăng kính.
b) Tìm điều kòên mà chiết suất của lăng kính này phải thoả mãn.
* ĐS:
a) A 36 0
b) n  1,7

Trắc nghiệm
Câu 1. Khi ánh sáng đèn đi từ thuỷ tinh ra không khí thì
A). Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
B). Vận tốc tăng lên
C). Tần số không thay đổi
D). Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 2. Một chùm tia sáng từ không khí đi nghiêng vào nước, khi góc tới
tăng dần thì góc khúc xạ
A). không đổi
B). giảm dần
C). tăng nhưng luôn luôn nhỏ hơn góc tới
D). tăng dần và có thể
lớn hơn góc tới
Câu 3. Nhận xét nào sau đây là sai
A). tỉ số giữa góc tới và góc khúc xạ luôn không đổi
B). tia tới vuông góc với mặt phân cách sẽ không bò khúc xạ

C). tia sáng đi từ không khí vào nước có góc khúc xạ nhỏ hơn góc
tới
D). tia khúc xạ và tia tới nằm trong trên cùng một mặt phẳng
Câu 4. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn
sắc khác nhau là đại lượng
A). không đổi, có giá trò như nhau đối với tất cả các ánh sáng màu,
từ đỏ đến tím
B). thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất
đối với ánh sáng tím
C). thay đổi, chiết suất là nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ và lớn nhất
đối với ánh sáng tím
D). thay đổi, chiết suất lớn nhất đối với ánh sáng màu lục, còn đối
với các màu khác chiết suất nhỏ hơn
Câu 5. Cho 3 môi trường A, B và C lần lượt là nA > nB > n C điều gì sau đây
sai:
A). hiện tượng phản xa ïtoàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ
môi trường A sáng môi trường B
B). hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ
môi trường C sáng môi trường B
C). hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ
môi trường B sáng môi trường C
D). hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng đi từ
môi trường A sáng môi trường C
Câu 6. Xét tia sáng đi xiên vào bàn thuỷ tinh gồm hai bản song song đặt
trong không khí. Ta có:
A). tia ló ra khỏi bàn song song với tia tới
B). tia ló ra khỏi bàn
trùng với tia tới
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI.

-0984786115
*
67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH
08.38118948-0909254007

ĐT: 08.22483793
ĐT:


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 104
C). tia ló và tia tới hợp với nhau góc  < 900
D). tia ló và tia tới
0

hợp với nhau góc
> 90
Câu 7. Chiếu tia sáng tới đến mặt phẳng phân cách giữa hai môi trường
1 và 2 , ký hiệu v1 và v2 là vận tốc lan truyền trong môi trường đó với v1
< v2 , có thể xác đònh của góc giới hạn igh từ hệ thức nào sau dưới đây?
v2
v1
v1
A). Sin igh =
B). Sin igh =
C).cos igh =
D). igh =

v2
v2
v1
v2
v1
Câu 8. Một người nhìn xuống đáy dòng suối thấy hòn sỏi cách mặt
nước 80cm, như vậy:
A). độ sâu của dòng suối là h = 80 cm
B). độ sâu của dòng suối là h > 80 cm
C). độ sâu của dòng suối là h < 80 cm
D). độ sâu của dòng suối là h = 80 cm khi người này nhìn theo phương
vuông góc mặt nước
Câu 9. Góc lệch cực tiểu Dmin của tia sáng qua lăng kính có độ lớn
A).không phụ thuộc chiết suất n của lăng kính
B) phụ thuộc góc tới
i1 của tia sáng đi vào lăng kính
C). phụ thuộc góc chiết quang A của lăng kính
D). cả 3 điều trên đều
đúng
Câu 10. Xét tia sáng đi vào mặt bên của lăng kính ( có góc chiết quang A)
với góc tới i và ló ra ở mặt bên thứ hai với góc ló i’, khi tia sáng này
có góc lệch đạt cực tiểu Dmin thì
A). tia tới và tia ló song song với nhau
B). góc khúc xạ ở
mặt bên thứ nhất là r1 =
D  A
C). góc tới i  min
2

A

2

D). góc ló i ' 

Dmin  2 A
2

Câu 11. Xét tia sáng qua lăng kính ( có góc chiết quang A ) góc lệch đạt
giá trò cực tiểu Dmin. Chiết suất n của chất làm lăng kính đối với môi
trường ngoài là:

D min  A
D min  A
sin
D min  A
sin
2
2
n

n

A).
B).
C).
D).
2
A
n
A

sin
sin
sin A
2
2
D min  A
sin
2
n
sin 2 A
Câu 12. Chọn câu đúng. Lăng kính có góc chiết quang A,chiết suất n. Khi
đặt trong không khí góc lệch cực tiểu là Dmin.Khi nhúng toàn bộ hệ thống
vào trong nước có chiết suất n’(với n’sin

TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI.
-0984786115
*
67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH
08.38118948-0909254007

ĐT: 08.22483793
ĐT:


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838


Trang 105
A) Dmin=D’min
B) Dmin>D’min
C) Dmin< D’min
D) Cả
A,B,C đều sai
Câu 13. Yếu tố nào dưới đây quyết đònh giá trò chiết suất của tia sáng
đối với hai môi trường khác nhau?
A). khối lượng riêng của hai môi tường
B). tỉ số giá trò sin
của góc tới và góc khúc xạ
C). tần số của ánh sáng lan truyền trong hai môi trường
D). Tính chất
đàn hồi của hai môi trường
Câu 14. Chiếu một tia sáng từ không khí vào môi trường có chiết suất n
= 3 thì tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc nhau. Tìm góc tới i
A). i = 300
B). i = 600
C). i = 450
D). i =
0
90
Câu 15. Một tia sáng truyền từ không khí vào nước ( nH2O = 4/3) một phần
phản xạ và một phần khúc xạ. Để tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc
với nhau góc tới i phải có giá trò bằng
A). 300
B). 350
C). 530
D). 600
Câu 16. Một tia sáng chiếu từ không khí vào mặt thuỷ tinh dưới góc tới

600 thì khúc xạ trong thuỷ tinh một góc 350 , chiết suất của một tấm thuỷ
tinh là
A). n = 1,5
B). n = 1,6
C). n = 1,4
D). n =
1,414
Câu 17. Chiếu một tia sáng với góc tới i = 300 đi từ thuỷ tinh ra không khí,
cho chiết suất thuỷ tinh là n = 2 . Góc khúc xạ của tia sáng bằng
A). 20,70
B). 27,50
C). 450
D). giá
trò khác
Câu 18. Hai bể A và B giống nhau. Bể A chức nước ( chiết suất 4/3) và bể
B chứa chất lỏng chiết suất n, lần lượt chiếu vào hai bể một chùm sáng
hẹp dưới cùng góc tới  , biết góc khúc xạ ở bể nước là 450 và bể
chất lỏng là 300 , chiết suất n của chất lỏng trong bể B bằng bao nhiêu?
A). n = 4 2 /3
B). n = 3 2 /4
C). n = 2 2 /3
D). n =
2 /4
Câu 19. Góc giới hạn của thuỷ tinh đối với nước là 600 , chiết suất của
nước là nH20 = 4/3 . chiết suất của thuỷ tinh là
A). n = 1,5
B). n = 1,54
C). n = 1,6
D). n
= 1,62

Câu 20. Một lăng kính có tiết diên thẳng là một tam giác vuông cân với
góc chiết quang là góc vuông,đặt trong không khí. Chiếu một tia sáng
nằm trong tiết diện thẳng của lăng kính và vuông góc với mặt bên, tia
ló ra khỏi lăng kính là là mặt đáy, chiết suất của chất làm lăng kính
bằng
A). n = 5/3
B). n = 3
C). n = 2
D).
không được tính
Câu 21. Hai tia sáng song song chiếu thẳng góc vào mặt đáy của một
lăng kính đặt trong không khí như hình bên. Chiết suất làm lăng kính bằng
2 . Gó giữa hai tia ló bằng
TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI.
-0984786115
*
67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH
08.38118948-0909254007

ĐT: 08.22483793
ĐT:


GV: TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG

ĐT: 0908346838

Trang 106
A). 300

B). 450
C ). 600
D). 900
Câu 22. Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và có chiết suất n = 2
.
Góc lệch cực tiểu của tia ló so với tia tới bằng
A). 300
B). 450
C). 600
D). 900
Câu 23. Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều . Góc lệch cực
tiểu của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là 600 . Góc tia i của tia sáng
A). 300
B). 450
C). 600
D).
không tính được
Câu 24. Một lăng kính góc chiết quang A, chiếu vào mặt bên lăng kính
ánh sáng đơn sắc ta thấy tia tới và tia ló đối xứng nhau qua mặt phân
giác góc A. Nếu tăng góc tới vài độ thì góc lệch :
A. tăng
B. giảm
C. không đổi
D. tăng
rồi giảm.
Câu 25. Một lăng kính góc chiết quang A=600, khi đặt trong không khí ta
thấy góc lệch cực tiểu là 300 khi đặt trong chất lỏng chiết suất n’ thì góc
lệch cực tiểu là 40 . Chiết suất n’ là:
A. 1,5
B. 4/3

C. 3
D. 2

TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT
* TRUNG TÂM GDTX – KP.3- THỊ TRẤN CỦ CHI- HUYÊN CỦ CHI.
-0984786115
*
67 THÉP MỚI P.12-Q.TÂN BÌNH- TP. HỒ CHÍ MINH
08.38118948-0909254007

ĐT: 08.22483793
ĐT:



×