Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI TẬP KHÚC XẠ VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN VẬT LÝ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.63 KB, 4 trang )

ÔN TẬP KHÚC XẠ ÁNH SÁNG – THẤU KÍNH

Nhìn qua thấu kính, ta thấy ảnh lớn hơn vật,

cùng chiều vật, ảnh và thấu kính đó là:
A. Ảnh ảo, TKHT. C. Ảnh thật, TKHT.
B. Ảnh ảo, TKPK. D. Ảnh thật, TKPK.
[7] Ảnh của một vật thật được tạo bởi một TKHT

ĐỀ ÔN SỐ 1
[1] Công thức nào sau đây đúng
A.
B.

không bao giờ:

C.

D.

[2]

Theo định luật khúc xạ ánh sáng truyền từ

A. là ảnh ảo lớn hơn vật.

môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết
theo phương xiên thì:
A. i < r.

[6]



B. là ảnh thật bằng vật.
C. là ảnh ảo nhỏ hơn vật.

B.i > r.
D. là ảnh thật nhỏ hơn vật.

C. i �r.

D. i �r.

[8]

[3] Chọn phát biểu sai
A. Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng đổi

Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh hứng

được trên màn, nhỏ hơn vật khi vật phải đặt trong

môi trường.
B. Tỉ số góc tới chia góc khúc xạ bằng chiết suất tỉ

khoảng nào trước thấu kính ?
A. 2f < d < .
B. f < d < 2f.
C. f < d < .
D. 0 < d < f.
[9] Chọn câu SAI?


đối của hai môi trường.
C. Khi ánh sáng truyền từ môi trường kém chiết

A. Chiết suất là đại lượng không có đơn vị.

sang chiết quang theo phương xiên thì luôn có tia

B. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.

khúc xạ.
D. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang

C. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc ánh sáng

phương đột ngột khi truyền qua mặt phân cách hai

sang kém chiết thì có thể không có tia khúc xạ.
[4] Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau
đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn

truyền trong môi trường nhỏ hơn trong chân không
bao nhiêu lần.
D. Chiết suất tỉ đối của hai môi trường bằng tỉ số

hơn vật.
B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ

vận tốc ánh sáng truyền trong hai môi trường đó.


hơn vật.
C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ

[10] Phát biểu nào sau đây là không đúng?

hơn vật.
D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ
thuộc vào vị trí của vật.
[5] Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội
tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu
kính cho ảnh :

A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng
phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia
sáng tới.
B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ
môi trường chiết quang sang môi trường kém chết
quang hơn.
C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc

A. ảo, nhỏ hơn vật.

B. ảo, lớn hơn vật.

C. thật, nhỏ hơn vật.

D. thật, lớn hơn vật.

1


giới hạn phản xạ toàn phần igh.

Biên soạn: Huỳnh Chí Dũng


D.Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định

C. Ảnh ngược chiều vật, cao bằng 0,6 lần vật, cách

bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết

thấu kính 4,8cm.

quang với môi trường chiết quang hơn.

D. Ảnh cùng chiều vật, cao gấp 3 lần vật, cách thấu

[11]

kính 24cm.

Khi nói về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, kết

luận nào sau đây là SAI?

[15] Vật AB ở trước TKHT cho ảnh thật cách thấu

A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng.

kính 60cm, tiêu cự của thấu kính là f = 30cm. Vị trí


B. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng chỉ xảy ra khi ánh
sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác.
C. Tia tới và tia khúc xạ luôn nằm trong hai môi
trường khác nhau.

đặt vật trước thấu kính là:
A. 60cm.

B. 20cm.

C. 50cm.

D. 80cm.

[16] Vật sáng AB đặt cách thấu kính phân kỳ
(TKPK) 24cm, tiêu cự của thấu kính là 12cm tạo

D. Góc tới tăng tỉ lệ bậc nhất với tia khúc xạ.

ảnh A’B’ là :

[12]

A. ảnh ảo, d’ = -24cm.

B. ảnh thật, d’= 24cm.

C. ảnh ảo, d’=- 8cm.


D. ảnh thật, d’= 8cm.

S là vật thật và S’ là ảnh của S cho bởi thấu
S’ ·

kính. Xác định tính chất ảnh
và loại thấu kính trong hình:

x



y

A.

Ảnh ảo, cùng chiều vật, TKPK.

[17] Vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự 18cm

B.

Ảnh ảo, cùng chiều vật, TKHT.

cho ảnh ảo A’B’ cách AB 24cm. Khoảng cách từ vật

C.

Ảnh thật, cùng chiều vật, TKHT.


đến thấu kính là:

D.

Ảnh thật, cùng chiều vật, TKPK.

A. 42cm.

B. 16cm.

chùm tia ló sẽ
A. Là chùm sáng trắng, lệch về phía đáy lăng

C. 36cm.

D. 12cm.

kính.
B. Là chùm sáng màu biến thiên từ đỏ đến tím,

[18] Vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự 36cm

lệch về phía đáy lăng kính.
C. Là chùm sáng màu biến thiên từ đỏ đến tím,

cho ảnh A’B’ bằng

[13]


Chiếu một chùm sáng trắng qua lăng kính,

lệch về phía đỉnh lăng kính.
D. Là chùm sáng trắng, lệch về phía đỉnh lăng

1

2 AB. Khoảng cách vật và

ảnh là:
A. 18cm.

B. 72cm.

C. 36cm.

D. 54cm.

kính.
[14] Đặt vật trước thấu kính hội tụ có tiêu cự
f = 12cm, cách thấu kính một khoảng d = 8cm thì ta

[19] Vật sáng AB đặt trước TKPK cho ảnh bằng

thu được

1

A. Ảnh cùng chiều vật, cao bằng 1/3 lần vật, cách
thấu kính 24cm.

B. Ảnh ngược chiều vật, cao gấp 3 lần vật, cách
thấu kính 24cm.

2 vật, khoảng cách ảnh và vật là 25cm. Độ tụ của

thấu kính là:
A. -50cm.
C. -2dp.

2

B. -0,02dp.
D. 2dp.
Biên soạn: Huỳnh Chí Dũng


[20] Vật sáng AB đặt cách màn ảnh 50cm, trong
khoảng vật và màn ta đặt một TKHT, dịch chuyển
thấu kính để thu được ảnh rõ nét trên màn ta tìm
được hai vị trí ảnh rõ nét trên màn, hai vị trí này
cách nhau 30cm. Tiêu cự của TKHT là:
40
cm.
A. 3
B. 8cm.
1
1
cm.
cm.
C. 10

D. 6
[21] Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc
với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự
20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30cm thì vị
trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là:
A. cách thấu kính 60cm, ảo, ngược chiều và gấp
đôi vật.

[24] Một tia sáng truyền từ môi trường A vào môi
trường B dưới góc tới i = 5 0

thì khúc xạ là r =

40. Biết vận tốc ánh sáng trong môi trường B là
200.000 km/s, vận tốc ánh sáng trong môi trường A
bằng
A.160.000 km/s.

B.160.073 km/s.

C. 250.000 km/s.

D. 249.885 km/s.

[25] Chiếu một chùm tia sáng song song từ mặt
nước ( n = 4/3) ra không khí với góc tới là 45 0. Góc
hợp bởi tia khúc xạ và tia tới là:
A. D = 70032’.

B. D = 12059’.


C. D = 25032’.

D. D = 3201’.

B. cách thấu kính 60cm, thật, cùng chiều và gấp

[26] Chiếu một tia sáng với góc tới i = 30 0

đôi vật.

thuỷ tinh ra không khí. Cho biết chiết suất thuỷ tinh

C. cách thấu kính 60cm, thật, ngược chiều và gấp

là n = . Góc khúc xạ của tia sáng bằng

đôi vật.

A. 20,70 .

B. 370 45’.

C. 450.

D. 600.

D. cách thấu kính 60cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi
vật.


đi từ

[22] Đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục

[27] Một bể chứa nước có thành cao 80 (cm) và

chính của một TKHT một khoảng 20cm. Nhìn qua

đáy phẳng dài, độ cao mực nước trong bể là 60

TK ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp 2

(cm), chiết suất của nước là 4/3. Ánh nắng chiếu

lần AB. Tiêu cự của TK có giá trị:

theo phương nghiêng góc 300 so với phương ngang.

A. 20cm.

Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là:

B. 40cm.

40
cm.
C. 3

D. 60cm.


A. 62,79 (cm).

B. 33,9 (cm).

C. 56,48 (cm).

D. 85,9 (cm).

[28]

Một người nhìn hòn sỏi dưới đáy một bể

[23] Một tia sáng truyền từ không khí vào nước,

nước thấy ảnh của nó dường như cách mặt nước

chiết suất của nước là , một phần phản xạ và một

một khoảng 1,2 (m), chiết suất của nước là n = 4/3.

phần khúc xạ vuông góc với nhau. Góc tới i phải

Độ sâu của bể là:

có giá trị bằng

A. h = 90 (cm)

B. h = 10 (dm)


C. h = 15 (dm)

D. h = 1,6 (m)

A. 0,0230 .

B.

4,130 .

[29]
C. 530 .

D.0,9270.

Một ngọn đèn nhỏ S đặt ở đáy một bể nước

(n = 4/3), độ cao mực nước h = 50 (cm). Bán kính r
bé nhất của tấm gỗ tròn nổi trên mặt nước sao cho
3

Biên soạn: Huỳnh Chí Dũng


không một tia sáng nào từ S lọt ra ngoài không khí
là:
A. r = 44,09 (cm).

B. r = 28,86 (cm).


C. r = 56,69 (cm).

D. r = 50 3 (cm).

[30]

Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt

phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc
tới i để không có tia khúc xạ trong nước là:
0
0
A. 62 44 ' �i �90 .

0
0
B. 0 �i �62 44 '.

0
0
C. 0 �i �48 35'.

0
0
D. 48 35' �i �90 .

4

Biên soạn: Huỳnh Chí Dũng




×