Tải bản đầy đủ (.doc) (194 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 học kì 1, có tích hợp đạo đức mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.39 KB, 194 trang )

Ngày soạn: 18/8/2017
Ngày dạy: ................................
Tiết 1
Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
- Lê Anh Trà I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Ôn tập lại văn bản nhật dụng.
- Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà giữa dân
tộc và nhân loại trong tiếp nhận văn hóa trong PCHCM.
- Ý nghĩa của phong cách HCM trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
2. Kĩ năng.
- Kĩ năng bài học
+ Nắm bắt được nội dung của văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế
giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. Có kĩ năng đọc, tìm hiểu, phân tích VB
nhật dụng.
+ Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc
lĩnh vực văn hóa, lối sống.
+ Tìm hiểu sơ bộ về một số thủ pháp trong phương thức thuyết minh: liệt kê, so
sánh, bình luận.
- Kĩ năng sống: Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xác định giá trị cho hs, kĩ năng nhận
thức.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh : Biết thực hành lối sống tiết kiệm, giản dị, nâng cao giá
trị cuộc sống tinh thần.
3. Thái độ.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng, học tập theo gương
Bác.
4. Năng lực hướng tới.
- Năng lực phát hiện, phân tích.
- Năng lực thực hành.
II. Chuẩn bị.
- GV: sgk, giáo án, sưu tầm tranh ảnh, bài viết về nơi ở và làm việc của Bác; những


mẩu chuyện về sự giản dị của Bác.
- HS: Đọc kĩ văn bản, soạn bài, trả lời câu hỏi trong SGK.
Ôn lại kiến thức về văn bản nhật dụng và VB thuyết minh.
III. Phương pháp, kĩ thuật:
- PP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, quy nạp.
- KT: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
IV. Tiến trình hoạt động – giáo dục.
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
2. KTBC. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài.


Biết bao nhà thơ, nhà văn viết về Bác Hồ. Khi viết về bác họ đều bộc lộ
niềm tự hào, biết ơn, kính trọng Bác – một con người vĩ đại của mọi thời đại.
Nhưng để viết về Bác – một con người có vốn văn hóa, vốn sống vô cùng phong
phú mang đậm tính dân tộc thì có lẽ văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của tác giả
Lê Anh Trà là một trong những văn bản tiêu biểu nhất. Vậy chúng ta cùng nhau
tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 : 5’
I. Giới thiệu chung.
- PP: vấn đáp
- KT: động não
? Em hãy cho biết xuất xứ của VB?
HS: trả lời. (Văn bản được trớch trong Hồ Chí Minh
và văn hoá Việt Nam của tác giả Lê Anh Trà)
? Xét về tính chất nội dung, em thấy văn bản này
thuộc loại văn bản nào? Xác định chủ đề của VB?
- HS trả lời

- VB nhật dụng với chủ
*Gv: Bài học này ko chỉ mang ý nghĩa cập nhật mà đề : Hội nhập với thế giới
còn có ý nghĩa lâu dài. Bởi lẽ học tập, rèn luyện theo và giữ gìn bản sắc văn hoá
pcHCM là việc làm thiết thực, thường xuyên của các dân tộc.
thế hệ ng VN, nhất là lớp trẻ.
Hoạt động 2 : 35’
- PP vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, thuyết
II. Đọc, hiểu văn bản.
trình, phân tích.
1. Đọc, chú thích.
- KT động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ
? Theo em, ta nên đọc VB với giọng đọc ntn ?
HS : trả lời.
- Chậm rãi, trang trọng, khúc triết, bình tĩnh.
- Đọc mẫu, gọi học sinh đọc tiếp.
HS và GV nhận xét cách đọc.
Kiểm tra việc học chú thích của hs.
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nêu nội 2. Bố cục:
dung của từng phần?
Gv: chia lớp thành 3 nhóm theo màu sắc: trắng,
xanh, đỏ
HS : thảo luận, trả lời.
- 2 phần
+ Phần 1: Từ đầu ……rất hiện đại
->Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác
+ Phần 2: Còn lại
-> Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác.
* GV dẫn- chuyển: vẻ đẹp trong phong cách HCM
là gì? Qua bài viết, chúng ta học tập được gì từ
phong cách sống và làm việc của Bác=>3. Phân



tích
- GV yêu cầu HS theo dõi vào phần 1 của VB và cho
biết:
? Đoạn văn đã khái quát vốn tri thức văn hoá của
Bác như thế nào?
HS: phát hiện trả lời ( Người có hiểu biết sâu rộng
nền văn hóa các nước châu Á, châu Âu, châu Phi,
châu Mĩ).
? Vì sao Người lại có vốn tri thức văn hoá sâu
rộng như thế?
GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho hs
thực hiện, thời gian 3 phút, sau đó từng nhóm trả lời,
các nhóm khác nhận xét, gv chốt kiến thức.
- Vốn tri thức văn hoá của Bác rất sâu rộng.
+ Đi nhiều, tiếp xúc nhiều
+ Nói và viết nhiều thứ tiếng ( nắm vững phương
tiện giao tiếp là ngôn ngữ)
+ Làm nhiều nghề ( qua lao động, qua công việc mà
học hỏi)
+ Học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật đến một
mức khá uyên thâm
? Bác đã sử dụng vốn văn hoá sâu rộng để làm gì?
HS: suy nghĩ, trả lời:
- Hoạt động CM
- Sáng tác văn chương
? Kể tên những sáng tác văn chương của Bác ở
chương trình lớp 8 và cho biết Bác viết những TP
đó bằng những ngôn ngữ nào?

HS: - Nhật kí trong tù: tiếng Hán
- Thuế máu
: tiếng Pháp
*Gv: Trong bản lý lịch đại biểu dự Đại hội Quốc tế
cộng sản lần thứ 7, Bác đã ghi: "Biết các thứ tiếng:
Pháp, Anh, Trung Quốc, ý, Đức, Nga". Nhưng trên
thực tế, dựa vào những lần Bác đi thăm nước ngoài,
cũng như những lần đón tiếp các phái đoàn ngoại
giao tới thăm Việt Nam, chúng ta còn được biết vốn
ngoại ngữ của Chủ tịch Hồ Chí Minh không dừng
lại ở đó, Người còn có thể sử dụng thông thạo khá
nhiều ngoại ngữ khác nữa như: tiếng Xiêm (Thái
Lan bây giờ), tiếng Tây Ban Nha, tiếng ả Rập, tiếng
của rất nhiều dân tộc thiểu số Việt Nam… vốn ngoại
ngữ đó của Bác không phải do "thiên bẩm" mà có,
tất cả đều xuất phát từ sự khổ công luyện tập. =>
Đây chính là chìa khóa để mở ra kho tri thức VH

3. Phân tích.
3.1. Vẻ đẹp trong phong
cách văn hoá của Bác.

+ Đi nhiều, tiếp xúc nhiều
+ Nói và viết nhiều thứ
tiếng
+ Làm nhiều nghề
+ Học hỏi, tìm hiểu…..
uyên thâm



của nhân loại. . . . Ngay khi còn trên chuyến tàu
sang Pháp, mỗi lúc rảnh rỗi, Bác đều tìm đến hai
người lính trẻ được giải ngũ đi cùng chuyến tàu để
học đọc và viết tiếng Pháp. Họ cho Bác mượn
những quyển sách nhỏ in tiếng Pháp. Muốn biết cái
gì, muốn biết đồ vật nào đó bằng tiếng Pháp, Bác
đều chỉ tay hỏi người Pháp, rồi Bác viết vào một
mẩu giấy, dán vào chỗ hay để ý nhất để tranh thủ
vừa làm, vừa học. Có khi Bác viết hẳn vào cánh tay.
Tối tối sau khi đi làm về, Bác rửa tay, rồi lại ghi
những từ mới vào. Học được chữ nào, Bác ghép
chúng lại thành câu thực hành ngay.
Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép
thành đoạn, dần dần Người tập viết thành bài dài.
Một thời gian sau, Bác tìm đến các tờ báo của Pháp
để xin được viết bài đăng báo. Sau mỗi bài báo viết
bằng tiếng Pháp, Bác đều chép thành 2 bản, một
bản lưu giữ lại, còn bản kia gửi cho Toà soạn.
Trong những lần gửi bài, Bác nói với mọi
người trong Toà soạn rằng: "Tôi rất sung sướng nếu
bài viết này của tôi được đăng, nhưng dù thế nào
cũng xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tôi".
Sau mỗi lần bài viết của Bác được đăng báo, Bác
vui mừng khôn xiết, nhưng Bác lại cẩn thận xem lại
từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng sai
chỗ nào, Toà soạn báo đã sửa lại cho mình như thế
nào. Theo chỉ dẫn của những chủ bút, Bác tập viết
đi viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, khi lại
viết ngắn lại cho súc tích….
Dù công việc bận bịu tới đâu, nhưng cứ sau

mỗi ngày làm việc, Bác lại tranh thủ đọc vài trang
tiểu thuyết vừa giải trí, thư giãn đầu óc lại vừa là tự
trau dồi kiến thức. Bác thường tìm đọc những tác
phẩm của Tônxtôi để học tập cách viết, cách lập
luận, rồi Bác tập viết những bài phóng sự. Sáng nào
Bác cũng viết từ 5 giờ đến 6 giờ rưỡi, tới 7 giờ Bác
lại bắt tay vào công việc. Dù trời nóng hay rét Bác
cũng không nản chí. Thấm thoắt thời gian trôi đi,
cho đến năm 1922, Bác đã trở thành chủ bút của tờ
báo "Người cùng khổ" viết bằng 3 thứ tiếng. Tên
báo bằng tiếng Pháp đặt ở giữa, chữ ả Rập bên trái
và bên phải là chữ Hán, tất cả đều do Bác viết. Do
Toà soạn báo không có Ban biên tập thường xuyên,
nên nhiều khi Bác phải "cáng đáng" mọi việc từ


khâu sửa chữa, biên tập bài vở, tới khâu bán báo.
? Khi tiếp thu vốn văn hoá nhân loại như vậy, văn
hoá dân tộc của Bác có bị mai một không? Vì sao?
- Vốn văn hoá dân tộc của Bác không hề bị mai một.
Bác đã dựa trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp
thu ảnh hưởng quốc tế.
? Điều kì lạ nhất trong phong cách văn hóa của
HCM là gì?
- Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa của nước
ngoài
( Tiếp thu cái đẹp, cái hay, phê phán những tiêu cực,
nhào nặn với cái gốc văn hóa dân tộc).
* GV cho HS liên hệ về việc tiếp thu, hội nhập với
văn hoá thế giới của tầng lớp hs, thanh niên hiện

nay.
? Để thuyết minh về vẻ đẹp phong cách văn hoá
của Bác, tác giả đã dùng những PP thuyết minh
nào?
- PP liệt kê, so sánh.
GV cho HS đọc lại đoạn:” Nhưng điều…… rất hiện
đại” và hỏi:
? Em hiểu như thế nào về sự nhào nặn của hai
nguồn văn hoá quốc tế và dân tộc ở Bác?
- Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung sáng tạo hài =>Vẻ đẹp trong phong
hoà giữa 2 nguồn….
cách văn hoá của Bác là sự
? Như vậy ngoài PT chính là TM, tác giả còn sử kết hợp hài hoà giữa nền
dụng thêm những PTBĐ nào nữa?
văn hoá truyền thống và
- Kể kết hợp với bình luận (Vd: ít có vị lãnh…)
hiện đại, dân tộc và nhân
? Từ đó, em hãy khái quát lại các vẻ đẹp trong loại.
phong cách văn hoá của Hồ Chí Minh?
GV chốt : - Bằng PTBĐ chính là thuyết minh kết
hợp với các PT kể và bình luận, tác giả đã làm nổi
bật vẻ đẹp trong phong cách văn hoá HCM. Đó là sự
kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc
và tinh hoa văn hoá nhân loại.
? Qua các con đường, qua cách tiếp xúc với các
nền văn hóa của Bác, em thấy bác là người như
thế nào?
- Bác là người luôn có nhu cầu cao về văn hóa.
- Có năng lực tiếp thu văn hóa.
- Ham học hỏi, nghiêm túc trong tiếp cận văn hóa.

- Con người kiểu mẫu thời đại.
4. Củng cố : 1’
- Em hiểu như thế nào về phong cách văn hóa của Bác?


5. HDVN : 3’
- Học bài.
- Chuẩn bị phần còn lại của VB.
+ Tìm hiểu phong cách trong sinh hoạt của Bác.
? Lối sống của Bác được tác giả kể và bình luận trên những mặt nào? ( Ngôi
nhà, trang phục, cách ăn uống)
? Qua cách thuyết minh của tác giả, giúp em hiểu gì về lối sống của Bác?
? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dị và thanh
cao ?
? Trong phần cuối của VB, tác giả đã dùng những PPTM nào ? Chỉ ra các
biểu hiện của PP đó?
? Tại sao có thể khẳng định rằng lối sống của Bác có khả năng đem lại hạnh
phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác ?
? Từ những biểu hiện trên, em nhận thức như thế nào về vẻ đẹp trong phong
cách sinh hoạt của Bác?
? Ngoài những biện pháp nghệ thuật chính mà ta vừa nhắc đến khi tìm hiểu
VB thì để làm nổi bật vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác, tác giả còn sử
dụng những biện pháp nào khác nữa ?
? Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp trong phong cách HCM ?
+ Sưu tầm một số bài thơ, văn nói về nếp sống sinh hoạt của Bác.
V. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Ngày soạn: 18/8/2017
Ngày dạy: ................................
Tiết 2
Văn bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( tiếp)
- Lê Anh Trà I. Mục tiêu ( như tiết 1).
II. Chuẩn bị.
III. Phương pháp, kĩ thuật:
IV. Tiến trình hoạt động – giáo dục.
1. Ổn định tổ chức lớp: 1’
2. KTBC: 4’
- Vẻ đẹp trong phong cách văn hóa của Bác Hồ được thể hiện như thế nào
trong Vb Phong cách Hồ Chí Minh?
- HS trả lời theo nội dung tiết 1.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Ở tiết trước chúng ta đã biết Bác là người có vẻ đẹp vô cùng phong phú
trong phong cách văn hóa. Bởi Bác có một quá trình học tập, rèn luyện lâu dài và
bôn ba khắp các châu lục. Cũng chính điều đó làm cho Bác có một vốn sống vô
cùng phong phú mà cũng vô cùng giản dị. Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau
tìm hiểu vẻ đẹp ấy.
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: 35’

- PP vấn đáp, thuyết trình, thảo luận.
- KT động não, chia nhóm.

Nội dung
I. Giới thiệu chung.
II. Đọc, hiểu văn bản.
1. Đọc, chú thích.
2. Bố cục. 2 phần
3. Phân tích.
3.1. Vẻ đẹp trong phong
cách văn hoá của Bác.
GV : yêu cầu HS theo dõi vào phần vb thứ hai và 3.2. Vẻ đẹp trong phong
cho biết:
cách sinh hoạt của Bác.
? Lối sống của Bác được tác giả kể và bình luận
trên những mặt nào? ( Ngôi nhà, trang phục, cách
ăn uống)
? Tìm những chi tiết g.thiệu nơi ở, nơi làm việc,
trang phục, việc ăn uống của Bác ?
- Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ: “Chiếc nhà sàn nhỏ
bằng gỗ bên cạnh chiếc ao” như cảnh làng quê quen
thuộc. “Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn có vài


phòng tiếp khách, họp Bộ Chính trị, làm việc và
ngủ”. . .
- Trang phục hết sức giản dị: “bộ quần áo bà ba
nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ” ; tư trang
ít ỏi: “chiếc va li con với bộ quần áo, vài vật kỉ
niệm. . .”.

- Ăn uống đạm bạc: “cá kho, rau luộc, dưa ghém,
cà muối, cháo hoa”. . .
? Qua cách thuyết minh của tác giả, giúp em hiểu
gì về lối sống của Bác?
- Lối sống giản dị, đạm bạc nhưng thanh cao, sang
trọng.
GV cho học sinh xem tranh trong sgk
? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp
giữa giản dị và thanh cao ?
HS: tư duy trả lời.
- Đây không phải là lối sống khắc khổ của những
con người tự vui trong cảnh nghèo.
- Không phải là cách sống tự làm cho khác đời.
- Đây là cách sống có văn hoá thể hiện một quan
niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
GV yêu cầu HS tìm thêm dẫn chứng nói về lối sống
giản dị mà thanh cao của Bác.
“ Nhận xét về nếp sống giản dị của Bác, một tờ
báo nước Pháp đã viết: “Sự ăn ở giản dị đến cực
độ, như một nhà ẩn sĩ, đó là một đức tính rõ rệt
nhất của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một tuần lễ ông
nhịn ăn một bữa, không phải là để hạ mình cho khổ
sở, mà là để nêu một tấm gương dè xẻn gạo cho
đồng bào đặng làm giảm bớt nạn đói trong nước.
Hết thảy mọi người xung quanh đều bắt chước
hành động đó của ông...”.
GV: kể chuyện -> giáo dục HS học tập lối sống
giản dị, tiết kiệm của Bác.
Trong trang phục hàng ngày, Bác chỉ có bộ
quần áo dạ màu đen mặc khi đi ra nước ngoài;

chiếc mũ cát Bác đội khi đi ra ngoài trời; chiếc áo
bông, áo len Bác mặc trong mùa lạnh và một vài bộ
quần áo gụ Bác mặc làm việc mùa hè. Nói về sự
giản dị trong cách ăn mặc của Bác, có lẽ ấn tượng
nhất phải kể đến đôi dép cao su và bộ quần áo kaki. Đôi dép cao su được Bác dùng hơn 20 năm đến
khi mòn gót phải lấy một miếng cao su khác vá
vào, các quai hay bị tuột phải đóng đinh giữ. Còn

- Nơi ở, nơi làm việc đơn sơ
- Trang phục hết sức giản dị
- Ăn uống đạm bạc
- Tư trang ít ỏi

-> Lối sống giản dị, đạm
bạc nhưng thanh cao, sang
trọng.


bộ quần áo ka-ki Bác mặc đến khi bạc màu, sờn cổ
áo. Những người giúp việc xin Bác thay bộ quần áo
mới thì Bác bảo: “Bác mặc như thế phù hợp với
hoàn cảnh của dân, của nước, không cần phải
thay”.
Về chỗ ở, khi Bác mới về nước là một hang
đá thuộc Pắc Pó, Cao Bằng. Sau này vì bí mật nên
Bác phải ở nhà riêng nhưng rất đơn giản. Nhà làm
nhỏ, bốn bề với tay được vì tiết kiệm nguyên vật
liệu. Đến năm 1954, Chính phủ chuyển về thủ đô
Hà Nội, nhiều người đề nghị Bác ở Phủ Toàn
quyền Đông Dương tráng lệ, nhưng Bác đã từ chối

và chỉ chọn căn phòng nhỏ của người thợ điện đơn
sơ bên ao cá để ở. Mãi đến ngày 17-5-1958, Bác
mới chuyển về ở căn nhà sàn chỉ vẻn vẹn có 23,14
m2 cho đến lúc qua đời.”
- Trong những năm gần đây, chúng ta đã phát động
phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức
HCM….
? Trong phần cuối của VB, tác giả đã dùng
những PPTM nào ? Chỉ ra các biểu hiện của PP
đó ?
-> PPTM bằng so sánh.
- So sánh cách sống của HCM với lãnh tụ của các
nước khác.
- So sánh cách sống của Bác với các bậc hiền triết
xưa.
? PPTM đó có tác dụng gì ?
- Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị ở nhà
cách mạng HCM; thể hiện niềm cảm phục tự hào
của người viết về Bác.
? Tại sao có thể khẳng định rằng lối sống của
Bác có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao
cho tâm hồn và thể xác?
HS: tư duy trả lời.
- Sự bình dị gắn với thanh cao, trong sạch; tâm hồn
không phải chịu đựng những toan tính vụ lợi -> tâm
hồn được thanh cao.
- Sống thanh bạch, giản dị, thể xác không phải gánh
chịu ham muốn, bệnh tật -> thể xác được thanh cao,
hạnh phúc.
- Không xem mình như những thánh nhân siêu =>Vẻ đẹp trong phong cách

phàm.
sinh hoạt của Bác là vẻ đẹp
- Không tự đề cao bởi sự khác đời, không đặt mình vốn có, tự nhiên, gần gũi,


lên mọi sự bình thường ở đời.
? Từ những biểu hiện trên, em nhận thức như
thế nào về vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của
Bác?
GV chốt :
- Qua biện pháp thuyết minh so sánh, liệt kê kết
hợp với bình luận, chọn lọc những dẫn chứng tiêu
biểu, tác giả đã cho ta thấy được vẻ đẹp trong
phong cách sinh hoạt của Bác. Đó là sự kết hợp
giữa giản dị và thanh cao; giữa vĩ đại và bình dị.
- Có thể nói, Bác Hồ luôn là một tấm gương sáng
cho các thế hệ trẻ Việt Nam học tập và noi theo ở
mọi thời đại. Người không chỉ là một người giản dị
trong cách sống mà người còn là một tấm gương
tiêu biểu về học tập, tu dưỡng, rèn luyện cả về thể
xác lẫn tinh thần…
? Ngoài những biện pháp nghệ thuật chính mà ta
vừa nhắc đến khi tìm hiểu VB thì để làm nổi bật vẻ
đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác, tác giả còn
sử dụng những biện pháp nào khác nữa ?
( Việc sử dụng nhiều từ Hán Việt ? Việc đan xen
thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm)
HS dựa vào phần ghi nhớ khái quát lại.
? Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp trong phong
cách HCM?

GV cho HS đọc phần ghi nhớ.
1 HS đọc.

mọi người đều có thể học
tập. Đó là sự kết hợp hài
hoà giữa giản dị và thanh
cao ở con người Bác.

4. Tổng kết.
4.1. Nghệ thuật:
- Kể kết hợp với bình luận.
- Chọn lọc chi tiết
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh
Khiêm -> tạo nên sự gần gũi
giữa HCM với các bậc hiền
triết của dân tộc.
- Sử dụng nhiều từ Hán Việt
- Đối lập, đối chiếu hình
ảnh.
4.2. Nội dung:
- Sự kết hợp hài hòa giữa
truyền thống văn hóa dân
tộc và tinh hoa văn hóa
nhân loại giữa vĩ đại và giản
dị.
4.3. Ghi nhớ - sgk
III. Luyện tập.

- Nếu còn thời gian, Gv tổ chức cho hs chơi trò
chơi tiếp sức, chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu các

nhóm lần lượt lên bảng ghi những câu thơ, câu văn
viết về Bác.
4. Củng cố: 1’
- Em đã học tập được gì về phong cách HCM sau khi học xong văn bản?
5. HDVN: 4’
* ChuÈn bÞ bµi sau: So¹n "§Êu tranh cho mét thÕ gi¬i hoµ b×nh":


+ Giọng đanh thép, chính xác, rõ ràng-> Làm nổi bật các luận
cứ
? Đây là một VB nghị luận, em hãy nêu luận điểm chính của VB?
- Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đe doạ toàn
thế giới loài ngời và mọi sự sống trên Trái Đất.Vì vậy đấu tranh
để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hòa bình là nhậm vụ cấp
bách của toàn thê nhân loại.
? Luận điểm cơ bản trên đợc triển khai bằng một hệ thống luận
cứ. Đó là các luận cứ nào?
+ Nguy cơ chiến tranh hạt nhân huỷ diệt cả trái đất và các hành
tinh khác.
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng sống tốt đẹp
của con ngời.
+ Cuộc chạy đua vũ trang đi ngợc lại lí trí của con ngời, phản lại
sự tiến hoá của tự nhiên.
+ Nhiệm vụ cấp bách của nhân loại
? Em nhận thức đợc điều gì về nguy cơ chiến tranh hạt nhân ?
?Em hãy nêu các dẫn chứng cụ thể của việc chạy đua vũ trang ?
+ Chi phí cho chiến tranh
+ Các lĩnh vực trong đ/s có thể giải quyết
? Sau khi đã chỉ rõ những hiểm hoạ của chiến tranh hạt nhân,
tác giả đã hớng ngời đọc tới một hoạt động tích cực? Hãy chỉ ra

hoạt động đó?
? Đến đây em có thể lý giải vì sao văn bản này lại đợc đặt tên
là "Đấu tranh cho một thế giới hoà bình"?
? Bức thông điệp mà tác giả gửi đến chúng ta qua văn bản này
là gì?
* Chuẩn bị tiết sau: Phơng châm hội thoại. Ôn các kiến thức đã
học ở L8: Hội thoại, hành động nói, vai xã hội.
V. Rỳt kinh nghim









Ngày soạn: 12/8/2016
Ngày dạy: 9B................................
9D................................
Tiết 3
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Giúp hs nắm được:
- Nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
2. Kĩ năng.


- Kĩ năng bài học
+ Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương

châm về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
+ Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong hoạt động giao
tiếp.
- Kĩ năng sống: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng nhận thức, xử lí
thông tin.
3. Thái độ.
- Ý thức tự giác trong học tập.
- Tôn trọng các phương châm hội thoại trong giao tiếp.
4. Năng lực hướng tới.
- Năng lực nhận thức, phân tích.
- Năng lực phán đoán tình huống.
II. Chuẩn bị.
- GV: sgk, soạn bài, sưu tầm những cuộc thoại vi phạm phương châm về lượng, về
chất khi giao tiếp. Phiếu học tập, bảng phụ.
- HS: Xem trước bài ở nhà, sgk, vở soạn.
III. Phương pháp, kĩ thuật:
- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận.
- KT động não, chia nhóm, đặt câu hỏi.
IV. Tiến trình giờ dạy.
1. Tổ chức lớp: 1’
2. KTBC: 3’
? Hội thoại là gì? Trong cuộc hội thoại đòi hỏi phải có mấy người?
- Nghĩa là nói chuyện với nhau.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên phải giao tiếp với rất
nhiều đối tượng khác nhau. Trong những cuộc giao tiếp ấy có khi chúng ta vi
phạm các phương châm hội thoại mà ta không biết. Vậy có những phương châm
hội thoại nào, bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

Hoạt động 1 : 10’
I. Phương châm về lượng.
- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp, thảo luận. 1. Khảo sát, phân tích ngữ
- KT động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
liệu.
( Hội thoại là nhu cầu thiết yếu của cuộc sống
* Ngữ liệu 1:
đối với mọi người…)
- Trả lời vừa thiếu vừa thừa, nội
GV gọi HS đọc VD1- SGK
dung lời nói không đúng với yêu
? Khi An hỏi: “học bơi ở đâu”? mà Ba trả lời” cầu giao tiếp.
ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều mà
An muốn biết không ?
( gợi ý “ Bơi” là gì? – Di chuyển trong nước
hoặc trên mặt nước bằng cử động của cơ thể).
- Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà
An cần biết.


? Cần trả lời như thế nào ?
- Cần trả lời rõ một địa điểm cụ thể nào đó: ao
làng, bể bơi thành phố....
? Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp ?
*Gv: Qua tìm hiểu vd, chúng ta thấy cuộc hội
thoại giữa An và Ba đã ko đem lại hiệu quả
giao tiếp. Ba đã nói ít hơn những gì An muốn
biết.
GV cho HS đọc và tìm hiểu VD2- SGK
? Vì sao truyện này lại gây cười ?

GV cho học sinh thảo luận 3 nhóm
HS ghi kết quả vào phiếu học tập.
HS nhận xét, GV nhận xét, đánh giá.
? Lẽ ra 2 anh đó phải hỏi và trả lời như thế
nào?
- Lẽ ra chỉ cần hỏi:”Bác có thấy con lợn nào
chạy qua đây không”?
và chỉ cần trả lời:” Từ nãy giờ, tôi chẳng thấy
con lợn nào chạy qua đây cả.”
=> Tạo nên tiếng cười phê phán tính hay khoe
của.
? Như vậy cần tuân thủ điều gì khi giao tiếp?

-> Khi nói, câu nói phải có nội
dung đúng với yêu cầu của giao
tiếp; không nói ít hơn những gì
mà giao tiếp đòi hỏi.
* Ngữ liệu 2:
- Truyện gây cười vì các nhân
vật nói nhiều hơn những gì cần
nói.

-> Trong giao tiếp, không nên
? Từ việc tìm hiểu 2VD trên, em rút ra nhận xét nói nhiều hơn những gì cần nói.
gì khi giao tiếp ?
* 1 HS đọc (ghi nhớ: SGK )
2. Ghi nhớ 1 sgk tr 9.
Hoạt động 2 : 10’
- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp.
- KT động não, đặt câu hỏi.

GV cho HS đọc truyện cười ở VD
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
? Truyện cười này phê phán điều gì ?
- Anh chàng khoe cái nồi để chế nhạo anh
chàng khoe quả bí quá khoác lác.
? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh ?

II. Phương châm về chất.
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu
* Ngữ liệu 1:
- Truyện cười phê phán tính nói
khoác

-> Trong giao tiếp, không nên
nói những điều mà mình không
tin là đúng sự thực.
GV đưa tình huống: Nếu không biết chắc vì * Ngữ liệu 2:
sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời với
thầy cô là bạn nghỉ học vì ốm ( hoặc đi chơi)
không?
- Không


(*) Cho tình huống: (sgk)
? Nếu không biết chắc “ một tuần nữa lớp sẽ tổ
chức cắm trại” thì em có thông báo điều đó với
các bạn không ? vì sao ?
- Nói dối là thói xấu, ko nên làm. Nói dối sẽ
làm mất lòng tin của ng khác vào bản thân
mình

? Nếu cần thông báo điều trên thì em sẽ nói
ntn?
- Nếu tôi ko lầm thì/ Tôi nghe nói/ Hình như
là. . . . một tuần nữa lớp sẽ tổ chức cắm trại.
? Vậy cần tránh thêm điều gì ?
GV bổ sung :
Nếu cần nói điều đó thì phải báo cho người
nghe biết rằng tính xác thực của điều đó chưa
được kiểm chứng bằng cách thêm vào các từ:
hình như, có lẽ…
? Từ việc tìm hiểu các VD, em có rút ra nhận
xét gì về việc giao tiếp ?
HS: dựa vào ghi nhớ trả lời.
HS đọc ghi nhớ.
* GV chốt lại :
Trong giao tiếp, không nên nói những điều
mà mình không tin là đúng hay không có bằng
chứng xác thực.
Hoạt động 3 : 16’
- PP nêu và giải quyết vấn đề, học nhóm
- KT động não, chia nhóm, học theo góc
* Bài tập 1 :
- GV nêu câu hỏi, học sinh đứng tại chỗ trả lời
- Học sinh khác nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.

-> Trong giao tiếp đừng nói
những điều mà mình không có
bằng chứng xác thực.


2. Ghi nhớ 2 sgk tr 10.

III. Luyện tập.

Bài tập 1 sgk tr 10
a. Trâu là một loài gia súc ( nuôi
ở nhà) nhà.
b. Én là một loài chim ( có
hai cánh)
Tất cả các loài chim đều có hai
cánh .
-> 2 câu đều thừa từ -> không
đúng phương châm về lượng.
* Bài tập 2 :
Bài tập 2 sgk tr 11
GV sử dụng bảng phụ có ghi sẵn yêu cầu, nội a. Nói có sách , mách có chứng .
dung bài tập 2.
b. Nói dối .
GV gọi 1 HS lên làm bài tập ở bảng phụ
c. Nói mò .
HS lên bảng điền theo yêu cầu của bài tập. Các d. Nói nhăng , nói cuội .
HS khác quan sát , nhận xét.
e. Nói trạng
GV nhận xét chung và đưa ra đáp án chính xác.
* Bài tập 4 :
Bài tập 4 sgk tr 11


GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm yêu a. Phương châm về chất .
cầu của bài tập 4: chia 2 nhóm theo Phương b. Như tôi đã trình bày .

pháp kỹ thuật học tập theo góc.
-> Nói những điều mà người nói
Thời gian: 2 phút ( 1 vòng )
nghĩ rằng người nghe đã biết rồi
Gv gọi HS các nhóm nhận xét và đưa ra đáp án để diễn đạt đỡ thừa .
chính xác.
=> Phương châm về lượng.
* Bài tập 5 :
Gv hướng dẫn học sinh về nhà làm. GV có thể
làm mẫu 1 câu.
4. Củng cố : 2’
- Khi giao tiếp, như thế nào là tuân thủ phương châm về lượng và PC về chất ?
5. HDVN: 3’
- Học thuộc 2 ghi nhớ : SGK
- Vận dụng những kiến thức đã học vào việc giao tiếp hàng ngày.
- Làm các bài tập 3, 5 trong (SGK ) và bài tập trong (SBT).
- Chuẩn bị bài Các phương châm hội thoại tiếp theo.
+ Tìm hiểu khái niệm về phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự.
+ Tại sai khi giao tiếp cần phải tuân thủ các phương châm hội thoại?
+ Trả lời câu hỏi phần ngữ liệu trong sgk.
+ Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………

Ngày soạn: 12/8/2016
Ngày dạy: 9B................................
9D................................

Tiết 4

SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Ôn tập lại văn bản thuyết minh và các phương pháp thường dùng.
- Hiểu được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
2. Kĩ năng.
- Kĩ năng bài học:
+ Nhận ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn thuyết minh.
+ Tạo lập được văn bản thuyết minh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật.
- Kĩ năng sống: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng tìm kiếm và
xử lí thông tin.
3. Thái độ.

- Có ý thức tự giác trong học tập.
4. Năng lực hướng tới.
- Năng lực phát hiện và trình bày.
- Năng lực phân tích và giải thích.


II. Chuẩn bị.
- GV: sgk, giáo án, bảng phụ ghi các đoạn văn TM và bài tập
- HS: sgk, vở soạn, ôn lại kiến thức về văn bản TM, đọc và tìm hiểu trước nội
dung tiết học.
III. Phương pháp, kĩ thuật
- PP vấn đáp, phân tích, giải quyết vấn đề, quy nạp.
- KT động não, chia nhóm, trình bày 1 phút
IV. Tiến trình giờ dạy.
1. Tổ chức lớp: 1’
2. KTBC:
3. Bài mới.
- Tại sao cần phải sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong VBTM ? Hãy kể tên
một số biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng ?
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: 19’
- PP vấn đáp, phân tích, quy nạp
- KT động não, trình bày 1 phút

Nội dung
I. Tìm hiểu việc sử dụng
một số biện pháp nghệ
thuật trong văn bản
thuyết minh.
1. Ôn tập văn bản

thuyết minh.

? Văn bản TM là gì ?
- VBTM là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực
đời sống nhằm cung cấp tri thức ( kiến thức ) khách
quan về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các
hiện tượng tự nhiên và xã hội bằng phương thức trình
bày, giới thiệu, giải thích.
? Văn bản TM được viết ra nhằm mục đích gì ?
- Cung cấp tri thức về sự vật giúp con người hiểu
biết đúng đắn, đầy đủ về sự vật.
? Hãy kể tên các Phương pháp thuyết minh đã học ?
- Nêu định nghĩa, nêu số liệu, liệt kê, so sánh, nêu ví
dụ, phân loại...
2. Viết VBTM có sử
dụng một số biện pháp
nghệ thuật.
GV chỉ định 1 - 2 HS đọc diễn cảm VB: “Hạ Long - 2.1. Khảo sát, phân tích
Đá và nước” ( SGK - 12, 13 ).
ngữ liệu
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
- VBTM về sự kì lạ của
? VB thuyết minh về vấn đề gì? Vấn đề ấy có khó Hạ Long là vô tận.
không? Tại sao?
- Đây là một vấn đề khó vì đối tượng TM rất trừu
tượng và ngoài việc TM về đối tượng còn phải truyền
được cảm xúc và sự thích thú tới người đọc.
? Để làm sáng tỏ vấn đề được TM, tác giả đã vận - Văn bản đã vận dụng
dụng những PPTM nào là chủ yếu?
PPTM chủ yếu: Giải



thích, liệt kê.
? Đồng thời để cho sinh động, tác giả còn sử dụng - Các biện pháp nghệ
các biện pháp nghệ thuật nào? Hãy tìm những câu thuật Kể chuyện, miêu tả,
văn có chứa các biện pháp nghệ thuật đó?
so sánh, nhân hoá thông
GV chia lớp thành 3 nhóm theo số điểm danh và phát qua liên tưởng, tưởng
phiếu học tập cho các nhóm.
tượng… để giới thiệu sự
Thời gian thảo luận: 4 phút.
kì lạ của Hạ Long.
Các nhóm trình bày, nhận xét, giáo viên nhận xét,
treo bảng phụ.
+ Bắt đầu bằng miêu tả sinh động “ chính nước làm
cho đá sống dậy..”
+ PP liệt kê kết hợp với biện pháp miêu tả: cách di
chuyển đầy thú vị trên mặt nước Hạ Long.
+ Giải thích vai trò của nước .
+ Liệt kê + miêu tả và nhân hóa : Cái thập loại ...
biết đâu
+ Liên tưởng, tưởng tượng
Nước tạo lên sự di chuyển và khả năng di chuyển
theo mọi cách tạo nên sự thú vị của cảnh sắc .
Tuỳ theo góc độ di chuyển của du khách , tuỳ
hướng ánh sáng rọi vào các đảo đá mà thiên nhiên
tạo nên thế giới sống động , biến hoá đến lạ lùng.
? Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn
bản “ Hạ Long - Đá và nước” có tác dụng ntn?
-> Cảm nhận được Hạ

? Từ việc tìm hiểu các VD, em hãy cho biết muốn Long không chỉ có đá và
cho VBTM thêm sinh động, hấp dẫn, người ta sử nước mà còn là một thế
dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nào ? Tác giới sinh động có tâm
hồn.
dụng của các biện pháp nghệ thuật đó ?
* GV chốt :
Muốn cho VBTM được sinh động, hấp dẫn, người
ta sử dụng thêm một số biên pháp nghệ thuật như kể
chuyện, tự thuật, nhân hoá, miêu tả, so sánh, ẩn dụ…
làm cho VBTM bớt khô khan, gây hứng thú cho
người đọc.
GV: Có phải tất cả các VBTM đều đưa được các yếu
tố nghệ thuật vào và đưa càng nhiều vào càng có tác
dụng không ?
* HS trao đổi, thảo luận và trả lời :
Không phải VBTM nào cũng có thể tuỳ tiện sử
dụng các biện pháp nghệ thuật và cần sử dụng chúng
một cách thích hợp để không làm mất đi tính chất của
kiểu VB.
* GV chốt lại :


Các biện pháp nghệ thuật cần được sử dụng thích
hợp, tránh lạm dụng làm lạc kiểu VB.
GV hệ thống hoá kiến thức và cho HS đọc (ghi nhớ
sgk tr 13).
Hoạt động 2: 20’
- PP nêu và giải quyết vấn đề
- KT động não, chia nhóm
Bài tập 1:

GV yêu cầu HS đọc VB: “ Ngọc Hoàng xử tội Ruồi
Xanh”
GV tổ chức học sinh học tập theo 3 nhóm theo góc
học tập.
Thời gian: 3 phút một lần.
Phát phiếu học tập.
Lấy ý kiến và chốt kiến thức.
a) Văn bản có tính chất TM không ? Tính chất ấy thể
hiện ở những điểm nào ? Những PPTM nào đã được
sử dụng ?

b) Bài TM này có gì đặc biệt? Tác giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật nào ?

c) Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?
Chúng có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung TM
không ?
Bài tập 2 :
GV chỉ định 1HS đọc bài tập 2
GV gọi 1 HS trả lời yêu cầu của bài tập, các HS khác
nhận xét.
HS đọc bài tập.
HS suy nghĩ và nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật
được sử dụng để thuyết minh trong đoạn văn

2.2. Ghi nhớ sgk tr13.
II. Luyện tập.
Bài tập 1:
a. - VB có tính chất
thuyết minh giới thiệu

loại ruồi, có hệ thống:
Tính chất chung về họ,
giống, loài ; các tập tính
sinh sống, sinh đẻ, đặc
điểm cơ thể; thức tỉnh ý
thức giữ gìn vệ sinh.
- Phương pháp kỹ thuật
thuyết minh .
+ Định nghĩa: Thuộc họ
côn trùng
+ Phân loại: Các loài ruồi
+ Số liệu: Số vi khuẩn ...
+ Liệt kê: Mắt lưới, chân
tiết ra chất dính ....
b. Đặc biệt:
- Hình thức: Tường thuật
một phiên toà .
- Nội dung: Truyện kể về
loài ruồi.
Yếu tố thuyết minh và
nghệ thuật kết hợp chặt
chẽ .
+ Biện pháp nghệ thuật :
Nhân hoá, có tình tiết, kể
chuyện, miêu tả , ẩn dụ ...
c. Các biện pháp nghệ
thuật có tác dụng vừa là
truyện vui vừa học thêm
tri thức.
Bài tập 2

- Biện pháp kể chuyện:
lấy ngộ nhận thời thơ ấu
làm đầu mối câu chuyện
để TM về tập tính của
chim cú.


GV nhận xét chung và bổ sung, sửa chữa ( nếu HS
trả lời chưa đúng, đủ ).
4. Củng cố : 1’
5. HDVN: 4’
- Học thuộc phần ghi nhớ : SGK
- Làm bài tập bổ sung ở SBT.
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập sử dụng…
Yêu cầu: lập dàn ý chi tiết cho bài TM phải nêu được công dụng, chủng loại, cấu
tạo, lịch sử của các đồ vật và sử dụng biện pháp nghệ thuật làm cho bài viết sinh
động. Viết hoàn chỉnh phần mở bài.
Nhóm 1: Đề bài: Thuyết minh về cái quạt.
Nhóm 2: Đề bài: Thuyết minh về cái nón.
Nhóm 3: Thuyết minh về cái bút.
V. Rút kinh nghiệm
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................
.....................................................................................................................................

....................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................


.....................................................................................................................................
....................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................

Ngày soạn: 12/8/2016
Ngày dạy: 9B................................
9D................................
Tiết 5
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Học sinh ôn tập lại cách làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dùng ( cái quạt,
cái bút, cái kéo, cái nón…)
- Biết đưa các biện pháp nghệ thuật và nêu được tác dụng của các biện pháp nghệ
thuật trong bài viết của mình.
2. Kĩ năng.
- Kĩ năng bài học:
+ Xác định yêu cầu của bài thuyết minh về một đồ dùng cụ thể.
+ Lập dàn ý chi tiết và viết phần mở bài cho bài văn thuyết minh ( có sử dụng một

số biện pháp nghệ thuật) về một đồ dùng.
- Kĩ năng sống: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng thể hiện sự tự tin, kĩ năng giao tiếp, kĩ
năng nhận thức, kĩ năng tư duy sáng tạo.
3. Thái độ.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
4. Năng lực hướng tới.
- Năng lực tư duy sáng tạo


- Nng lc trỡnh by.
II. Chun b.
- GV: sgk, giỏo ỏn, bng ph ghi cỏc on vn TM v bi tp
- HS: - ễn li kin thc v vn bn TM v mt th dựng.
- Chun b ni dung theo s phõn cụng ca giỏo viờn tit trc.
III. Phng phỏp, k thut:
- PP vn ỏp, phõn tớch, tho lun nhúm.
- KT ng nóo, chia nhúm, hc theo gúc, trỡnh by mt phỳt.
IV. Tin trỡnh hot ng.
1. T chc lp: 1
2. KTBC: 4
? Trong VBTM ngi ta thng s dng nhng bin phỏp ngh thut no
cho vb sinh ng hn, hp dn hn? Chỳng ta cú nờn lm dng cỏc bin phỏp ú
trong VBTM khụng? Vỡ sao?
+ Mục đích:- Vbản TM đợc sinh động, hấp dẫn.
- Làm nổi bật đối tợng cần tm, gây hứng thú cho ng
đọc.
+ Sd những bpnt: tởng tợng, nhân hóa, kể chuyện, tự thuật, đối
thọai theo lời ẩn dụ, những hình thức vè, diễn ca.
3. Bi mi.
Hot ng ca GV v HS

Ni dung
Hot ng 1: 35
I. Luyn tp trờn lp.
- PP vn ỏp, tho lun nhúm
bi:
- KT ng nóo, chia nhúm, gúc hc tp
1. Thuyt minh v cỏi qut.
GV nờu li yờu cu ca tit luyn tp, chia lp - S vt t thut v mỡnh .
thnh 2 nhúm tho lun theo Phng phỏp k - Sỏng to mt cõu chuyn no
thut hc tp theo gúc. Thi gian: 5 phỳt 1 ln. ú .
Ni dung: Lp dn bi v vit phn m bi.
- Phng vn cỏc loi qut.
Nhúm 1:
- Thm mt nh su tp cỏc loi
bi: Thuyt minh v cỏi
qut
qut.
- nh ngha qut l mt dng c
Nhúm 2:
nh th no .
bi: Thuyt minh chic nún.
- H nh qut ụng ỳc v cú
HS rỳt ra kin thc chung cho nhúm mỡnh.
nhiu loi qut nh th no?
GV cho hc sinh trỡnh by phn tho lun ca - Mi loi cú cụng dng v cu
nhúm mỡnh, sau ú cỏc nhúm nhn xột, chỳ ý to nh th no, cỏch bo qun ra
nhn xột vic s dng cỏc Phng phỏp k sao?
thut thuyt minh v a cỏc bin phỏp ngh - Gp ngi bit bo qun hoc
thut vo bi vit.
cụng s thỡ s phn qut nh th

GV nhn xột, ỏnh giỏ v a ra dn ý hc no .
sinh tham kho.
- Qut thúc nụng thụn nh th
no .
- Qut cú v tranh, th lờn
+ HS trỡnh by on m bi
lm k nim nh th no .


VD1: L ngi Vit Nam, ai chng bit chic
nún trng quen thuc. M i chic nún ra
ng nh m , cy lỳa...Ch i nún trng i
ch, chốo ũ ...Em i hc cng luụn mang
theo che ma, che nng ...Chic nún quen
thuc l th. Nhng cú bao gi bn t hi : Nú
ra i t bao gi, c lm nh th no, giỏ tr
ca nú ra sao?....
VD2: Chic nún trng Vit Nam khụng ch
che ma, che nng, nú l mt nột duyờn dỏng
ca ngi ph n Vit Nam Qua ỡnh ng
nún trụng ỡnh/ ỡnh bao nhiờu ngúi, thng
mỡnh by nhiờu. Vỡ sao chic nún c yờu
quớ v trõn trng nh vy, xin hóy cựng tụi tỡm
hiu v nú...

GV cho HS c bi TM: H nh Kim
phn c thờm. Yờu cu HS ch ra PPTM v

2. Thuyt minh chic nún .
Dn ý : ( HS tho lun, xõy

dng )
a. Mở bài:
Chiếc nón là đồ dùng
quen thuộc để che nắng,
che ma cho các bà, các
chị, chiếc nón còn góp
phần tôn lên vẻ đẹp duyên
dáng cho các thiếu nữ quê
tôi.
b. Thân bài:
- Lịch sử làng nón:
+ Quê tôi vốn thuần nông
nên
thờng làm theo mùa vụ.
Tháng 3 nông nhàn, để
góp phần thu nhập thêm
cho gia đình, nhiều gia
đình đã học thêm nghề
làm nón. Đáp ứng nhu cầu
sử dụng ngời dân quê tôi.
- Cấu tạo:
+ Xơng nón: 16 vành làm
bằng tre, nứa
+ Lá nón: hai loại: lá mo
để lót bên trong và lớp lá
bên ngoài (lá mo đợc lấy
từ bẹ lá cây măng rừng, lá
nón thì lấy từ lá cọ rừng)
+ Sợi cớc, chỉ làm nhôi
- Quy trình làm nón:

+ Làm vành nón theo
khuôn định trớc
+ Lá bên ngoài đợc là
phẳng: lót một lớp lá xếp
đều lên vành, sau đó
đến một lớp mo và cuối
cùng là một lớp lá bên
ngoài. Dùng dây chằng
chặt vào khuôn.
+ Tiến hành khâu: dùng
cớc xâu vào kim và khâu


cỏc bin phỏp ngh thut c s dng trong
bi vit.
GV yờu cu hc sinh v vit thnh bi vn
hon chnh v lp dn ý cho 2 vn cũn li.

theo vành nón từ trên
xuống dới.
+ Chỉ màu dùng để sỏ
nhôi
- Giá trị chiếc nón:
+ Giá trị kinh tế: rẻ, tiện
dụng để che nắng, che
ma cho các bà, các mẹ,
các chị đi làm đồng, đi
chợ.
+ Giá trị thẩm mĩ: Trớc
kia ngời con gái đi lấy

chồng cũng sắm
một
chiếc nón đẹp. Chiếc
nón còn đợc đi vào trong
thơ ca Việt Nam.
c. Kết bài: Cảm nghĩ
chung về chiếc nón trong
thời gian hiện tại.
II. Luyn tp nh.

4. Cng c: 2
- Gv nhn xột ý thc hc tp ca hs
5. HDVN: 3
- Hc thuc, nm tht chc ni dung phn ghi nh tit TLV trc.
- Chun b bi S dng yu t miờu t trong vn bn thuyt minh.
+ Tỡm hiu tỏc dng ca miờu t trong vn bn thuyt minh.
+ c ng liu v tr li cõu hi, rỳt ra nhn xột.
+ Chun b bi tp phn luyn tp.
V. Rỳt kinh nghim
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
...................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


×