Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

SKKN Một số biện pháp rèn chữ viết đúng, đẹp cho học sinh lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
--------------------Mã SKKN

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm
“Một số biện pháp rèn chữ viết đúng, đẹp
cho học sinh lớp 1"

LÜnh vùc/m«n: tiÕng viÖt

n¨m häc 2016 - 2017


Một số biện pháp rèn chữ viết đúng, đẹp cho học sinh lớp 1

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

2

III. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

2


IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2

PHẦN 2: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

3

II. VỊ TRÍ CỦA VIỆC DẠY TẬP VIẾT Ở TIỂU HỌC

3

III. NHIỆM VỤ CỦA PHÂN MÔN TẬP VIẾT

4

1. Nhiệm vụ chung
2. Các nhiệm vụ cụ thể
IV. NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA VIỆC DẠY TẬP

5

VIẾT ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 1
V. THỰC TRẠNG

5

VI. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỤ THỂ


6

1. Ghi nhớ hệ thống nét chữ

6

2. Nắm vững cách viết các nét cơ bản

7

3. Nắm vững nguyên tắc khi dạy tập viết

13

4. Các giai đoạn hình thành kỹ năng viết chữ cho học sinh

14

5. Nắm vững phƣơng pháp tập viết

15

6. Hƣớng dẫn học sinh kỹ thuật liên kết

18

7. Động viên, khen thƣởng

20


VII. KẾT QUẢ

21

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

24

TÀI LIỆU THAM KHẢO

26

2 /26


Một số biện pháp rèn chữ viết đúng, đẹp cho học sinh lớp 1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Tiểu học là bậc học nền tảng, dạy Tiếng Việt và tập viết Tiếng Việt là
chúng ta đã trao cho các em chìa khóa để mở ra những cánh cửa bước vào tương
lai, là công cụ để các em vận dụng suốt đời. Tập viết là một phân môn có tầm
quan trọng đặc biệt là ở tiểu học nhất là đối với lớp 1. Học vần, Tập đọc giúp
học sinh đọc thông, Tập viết giúp các em viết thạo. Đọc thông và viết thạo có
quan hệ mất thiết với nhau, cũng như dạy Tập viết, Học vần, Tập đọc không thể
tách rời nhau. Viết đúng mẫu, rõ ràng và nhanh sẽ giúp học sinh có điều kiện ghi
chép tất cả các môn học tốt hơn. Ngoài ra, tập viết còn góp phần quan trọng vào
việc rèn luyện cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt như tính cẩn thận, tinh
thần kỷ luật và óc thẩm mĩ.
Như cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Chữ viết cũng là một

biểu hiện của nết người. Dạy cho học sinh viết đúng, viết cẩn thận, viết đẹp là
góp phần rèn luyện cho các em tính cẩn thận, lòng tự trọng đối với mình cũng
như đối với thầy và bạn đọc bài vở của mình”. Hay người xưa cũng đã từng nói:
“Nét chữ - nết người ”. Qua câu nói đó người xưa muốn nói với các thế hệ đi sau
rằng chữ viết là thể hiện tính cách của con người và thông qua rèn luyện chữ viết
mà giáo dục nhân cách con người. - Tập viết là một trong những phân môn có
tầm quan trọng đặc biệt ở tiểu học, nhất là đối với lớp 1.
Tập viết không những có quan hệ mật thiết tới chất lượng học tập ở các
môn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kĩ năng hàng đầu
của việc học Tiếng Việt trong nhà trường - kĩ năng viết chữ. Nếu viết chữ đúng
mẫu, rõ ràng, tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài học tốt hơn.
Viết xấu, tốc độ chậm sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng học tập. Học vần,
Tập đọc giúp cho việc rèn luyện năng lực đọc thông, Tập viết giúp cho việc rèn
năng lực viết thạo. Để làm chủ một tiếng nói về mặt văn tự, người học phải rèn
luyện cho mình đọc thông, viết thạo văn tự đó. Hai năng lực này có quan hệ mật
thiết với nhau.
Học sinh lớp Một ngày đầu tiên đến trường còn rất nhiều bỡ ngỡ, việc
làm quen với chữ viết của các em thật khó khăn bởi đôi tay của các em còn vụng
về, lóng ngóng. Các em chưa hề có kiến thức cơ bản về chữ viết và kĩ thuật viết
chữ. Mà kĩ thuật viết chữ đúng là điều cốt lõi để duy trì kĩ năng viết đúng, viết
nhanh và làm chủ tiếng nói về mặt văn tự đó. Khi các em đã có kĩ thuật viết chữ
đúng các em mới viết đẹp và từ kĩ thuật viết đúng đó sẽ là cơ sở giúp các em viết
được những kiểu chữ sáng tạo đẹp hơn.
1 /26


Một số biện pháp rèn chữ viết đúng, đẹp cho học sinh lớp 1

Là một người giáo viên đang trực tiếp đứng trên bục giảng, trong tôi luôn
đặt ra câu hỏi phải làm gì? làm như thế nào? để giúp các em viết đúng, viết đẹp

góp phần nâng cao chất lượng học tập của các em với các môn học khác. Từ đó
góp phần nâng cao chất lượng chữ viết đúng, đẹp cho các em và và làm cho
phong trào “ Vở sạch - chữ đẹp” của lớp cũng như của trường ngày một đi lên
một cách bền vững nhất.
Chính vì vậy mà tôi đã quyết định chọn và nghiên cứu đề tài: "Một số
biện pháp rèn chữ viết đúng, đẹp cho học sinh lớp 1".
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu thực trạng và đưa ra một số biện pháp giúp học sinh lớp 1 viết
đúng, đẹp
III. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu là học sinh khối 1 năm học 2016– 2017
IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp thu nhận tài liệu
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế
- Dạy thực nghiệm
- Trao đổi, tọa đàm với đồng nghiệp

2 /26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1

PHN II: NI DUNG
I. C S Lí LUN:
Ch vit l sỏng to k diu ca con ngi. S xut hin ca ch vit ỏnh
du mt giai on phỏt trin v cht ca ngụn ng. Vic dy vit c nhiu th
h thy, cụ giỏo quan tõm, trn tr, gúp nhiu cụng sc ci tin kiu ch, ni
dung cng nh phng phỏp dy ch vit. Tuy vy vn cũn cú nhng hc sinh
vit sai, vit cha p v vit chm. u ú nh hng khụng nh n cht

lng hc tp Ting Vit núi riờng, hc cỏc mụn khỏc núi chung.
Vỡ sao phi rốn vit ch ỳng, p cho hc sinh lp Mt ? õy l mt cõu
hi t ra cho mi giỏo viờn ging dy v nht l i vi giỏo viờn dy lp Mt
chỳng tụi. Qua nhiu nm ging dy tụi nhn thy rng i vi hc sinh lp Mt
nu cựng mt lỳc ũi hi cỏc em vit ỳng, vit p ngay l mt iu khụng
thc t, khú cú th thc hin c. Do vy i vi tng lp giỏo viờn cn la
chn mc tiờu v trng tõm ca tng mụn hc phự hp vi la tui ca hc sinh
hc sinh tip thu bi mt cỏch vng chc. Tụi ó xỏc nh mun vit ch p
thỡ vic cn lm u tiờn lp Mt l rốn cho cỏc em n np v k thut vit ch
ỳng thỡ mi cú c s vit ch p cho sut quỏ trỡnh hc tp ca hc sinh.
II. Vị trí của dạy học tập viết ở tiểu học
Tập viết là một trong những phân môn có tầm quan trọng đặc biệt ở Tiểu học,
nhất là đối với lớp 1. Phân môn Tập viết trang bị cho học sinh bộ chữ cái La tinh và những yêu cầu kĩ thuật để sử dụng bộ chữ cái đó trong học tập và giao
tiếp. Với ý nghĩa này, Tập viết không những có quan hệ mật thiết với chất l-ợng
học tập của các môn học khác mà còn góp phần rèn luyện một trong những kỹ
năng hàng đầu của việc học tiếng Việt trong nhà tr-ờng - kĩ năng viết chữ. Nếu
viết đúng chữ mẫu, rõ ràng, tốc độ nhanh thì học sinh có điều kiện ghi chép bài
học tốt, nhờ vậy kết quả học tập sẽ cao hơn. Viết cha p, tốc độ chậm sẽ ảnh
h-ởng không nhỏ tới chất l-ợng học tập.
Học vần, Tập đọc giúp cho việc rèn luyện năng lực đọc thông, Tập viết giúp
cho việc rèn luyện năng lực viết thạo. Để làm chủ tiếng nói về mặt văn tự, ng-ời
học phải rèn luyện cho mình năng lực đọc thông viết thao văn tự đó. Hai năng
lực này có quan hệ mật thiết với nhau. Học sinh học tiếng Việt phải đọc thông
viết thạo chữ Quốc ngữ. Đây chính là điểm khác biệt giữa ng-ời đ-ợc học và
ng-ời không đ-ợc học tiếng Việt.

3 /26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1


Tập viết là phân môn có tính chất thực hành. Trong ch-ơng trình không có
tiết học lí thuyết, chỉ có các tiết rèn luyện kĩ năng. Tập viết cũng góp phần khẳng
định vị trí quan trọng của phân môn này ở tr-ờng Tiểu học.
Ngoài ra, tập viết còn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh
những phẩm chất đạo đức tốt nh-: tính cẩn thận, tính kỉ luật, khiếu thẩm mĩ...
III: Nhiệm vụ của phân môn tập viết
1. Nhiệm vụ chung:
Phân môn Tập viết ở Tiểu học truyền thụ cho học sinh những kiến thức cơ bản
về chữ viết và kĩ thuật viết chữ. Trong các tiết Tập viết, học sinh nắm bắt đ-ợc
các tri thức cơ bản về cấu tạo bộ chữ cái La-tinh ghi âm Tiếng Việt, sự thể hiện
bộ chữ cái này trên bảng, vở. Đồng thời đ-ợc h-ớng dẫn các yêu cầu kĩ thuật viết
nét chữ, chữ cái, viết từ và câu.
Riêng lớp 1, việc dạy Tập viết đ-ợc phối hợp nhịp nhàng với dạy Học vần.
Học sinh luyện tập viết chữ d-ới hai hình thức chủ yếu: luyện tập viết chữ cái
trong các tiết học âm - chữ ghi âm, vần và tập viết theo các yêu cầu kĩ thuật
trong các tiết Tập viết.
2. Các nhiệm vụ cụ thể:
Viết chữ trong phân môn Tập viết thuộc giai đoạn đầu của kĩ năng viết, hiểu
theo nghĩa rộng. Giai đoạn của quá trình viết chữ trong phân môn này dồn trọng
tâm vào dạy viết chữ cái và liên kết chữ cái để ghi tiếng. ở giai đoạn cuối lớp 1
và những lớp trên , song song với việc rèn viết chữ hoa, học sinh cũng đ-ợc rèn
viết văn bản. Viết văn bản ở đây thực chất là viết chính tả ở các thể loại tập chép,
nghe đọc. Học sinh nhìn một đoạn văn, đoạn thơ và tập chép lại cho đúng hoặc
nghe giáo viên đọc mẫu và chép. Từ việc giới hạn nhiệm vụ của việc dạy học
Tập viết nh- vậy ch-ơng trình Tập viết ở tiểu học quy định nhiệm vụ cụ thể của
phân môn này là :
Về tri thức: Dạy học sinh những khái niệm cơ bản về đ-ờng kẻ, dòng kẻ, toạ
độ viết chữ, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, vị trí dấu thanh, dấu phụ, các
khái niệm liên kết nét chữ hoặc liên kết chữ cái ... Từ đó hình thành ở các em

những biểu t-ợng về hình dáng, độ cao, sự cân đối, tính thẩm mĩ của chữ viết.
Về kĩ năng:Dạy học sinh các thao tác viết chữ từ đơn giản đến phức tạp, bao
gồm kĩ năng viết nét, liên kết nét tạo chữ cái và liên kết chữ cái tạo chữ ghi tiếng.
Đồng thời giúp các em xác định khoảng cách, vị trí cỡ chữ trên vở kẻ ô li để hình
thành kĩ năng viết đúng mẫu, rõ ràng và cao hơn là viết nhanh và đẹp. Ngoài ra
t- thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài viết cũng là một kĩ năng
đặc thù của việc dạy Tập viết mà giáo viên cần th-ờng xuyên quan tâm.
4 /26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1

IV. Những yêu cầu cơ bản của việc dạy tập viết đối với
học sinh lớp 1.
Về kiến thức: Giúp học sinh có đ-ợc những hiểu biết về đ-ờng kẻ, dòng kẻ,
độ cao, cỡ chữ, hình dáng và tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái, chữ ghi tiếng,
cách viết chữ viết th-ờng, dấu thanh và chữ số.
Về kĩ năng: Viết đúng quy trình viết nét, viết chữ cái và liên kết chữ cái tạo
chữ ghi tiếng theo yêu cầu liền mạch. Viết thẳng hàng các chữ trên dòng kẻ.
Ngoài ra học sinh còn đ-ợc rèn luyện các kĩ năng nh-: t- thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vở.
V. THC TRNG:
cú bin phỏp, phng phỏp dy hc tt, chỳng ta hóy nhỡn li v ỏnh giỏ
thc trng ch vit ca hc sinh lp 1 trong nm hc 2016- 2017.
1. Thun li:
- Hin nay, c s quan tõm ca B - S - Phũng giỏo dc v c bit l
s ch o trc tip t Ban Giỏm hiu nh trng v i mi phng phỏp luyn rốn vit ch cho hc sinh tiu hc. Vic rốn vit ch cng c cỏc ph
huynh hc sinh quan tõm, phi hp vi giỏo viờn. Chớnh vỡ l ú m yờu cu
mi giỏo viờn, nht l giỏo viờn dy lp 1 phi chỳ ý quan tõm n vic rốn ch
vit cho hc sinh.

- Trng hc tụi ang dy l mt ngụi trng khang trang, sch p. Th
vin nh trng l th vin chun vi hng ngn u sỏch phc v cho vic
ging dy ca giỏo viờn.
- dựng dy hc phong phỳ nh: Bng, b ch cỏi, ch hoa theo mu
ch hin hnh; mỏy chiu, mỏy a vt th; phn mm dy Tp vit, v ...v..
- Cỏc con hc sinh cũn nh, ngoan, bit nghe li. Cỏc con u ó qua hc
lp mu giỏo nờn ó nhn bit c cỏc ch cỏi.
- Mt khỏc, cỏc con cũn nh nờn c gia ỡnh, ph huynh quan tõm.
- Cụ giỏo tr, nhit tỡnh, cú trỏch nhim, luụn theo sỏt ng hnh cựng cỏc
con trong quỏ trỡnh hc tp c bit l vic rốn ch vit.
2. Khú khn:
- Trong cựng mt lp nhng trỡnh ca hc sinh l khụng ng u. Cú
nhiu hc sinh cú kh nng vit tt, bit vit ỳng khong cỏch, c ch, vit

5 /26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1

nhanh v p nhng khụng ớt hc sinh vit cha u, cha p vi nhiu lý do
nh cha tp trung, tay cm bỳt yu, run...
- Mt khỏc, do thc t hc sinh hin nay cha cú thúi quen rốn k nng
vit. Hc sinh mi ch bit vit ỳng cỏc ch, t.
- mt s lp giỏo viờn cũn coi nh vic rốn cho hc sinh vit nhanh,
ỳng, p nờn cht lng vit ch ca hc sinh trong thc t cha cao.
- Yờu cu t ra ca giỏo viờn trong vic tp vit cũn b coi nh, thi gian
luyn vit ớt nờn hc sinh ớt c rốn luyn k nng v khụng cú ý thc phi vit
nhanh, vit p.
- Bờn cnh ú cú nhiu Ph huynh hc sinh khụng ng hnh cựng vi
giỏo viờn trong vic rốn ch cho con em mỡnh.

Vi nhng thun li v khú khn ú, bn thõn tụi ó suy ngh v ỏp dng
mt s bin phỏp c th nhm nõng cao hn na vic dy hc sinh vit ỳng,
p.
VI: MT S BIN PHP C TH:
Trên cơ sở những nhiệm vụ của phân môn Tập viết v kt qu kho sỏt
ch vit u nm ca hc sinh. ể khắc phục những khó khăn nêu trên, giúp học
sinh viết đúng, viết đẹp, trong quá trình dạy Tập viết tôi đã có những biện pháp
sau:
Quan tâm đến hệ thống nét cấu tạo chữ cái La-tinh, ch ghi âm Tiếng Việt
là việc làm không thể thiếu đ-ợc, đây chính là điều kiện để học sinh viết đúng
mẫu, đảm bảo không gây nhầm lẫn các chữ cái với nhau. Đó là cơ sở để viết
nhanh, từ đó nâng cao tính thẩm mĩ của chữ viết.
Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ là hệ thống nhiều tầng bậc, từ một số ít đơn vị
thuộc hệ thống bé nhất có thể tạo ra nhiều đơn vị bậc trên dựa vào những quy tắc
nhất định. Chữ viết cũng vậy, từ một số nét cơ bản, chúng đ-ợc kết hợp với nhau
theo những quy tắc nhất định để tạo ra những chữ cái khác nhau. Biết đ-ợc các
nét cơ bản, giúp giáo viên phân tích cấu tạo chữ viết từ đó mà h-ớng dẫn học
sinh viết các con chữ khác nhau. Về phía học sinh, nếu biết và viết đ-ợc cá nét
cơ bản, các em sẽ có kĩ năng phân tích cấu tạo chữ viết và thực hiện viết chữ theo
một quy trình hợp lí, chủ động đ-ợc nét bút của mình.
1. Ghi nh h thng nột ch:
Việc xác định hệ thống nét chữ đ-ợc phân tích trên cơ sở số l-ợng nét càng ít
càng tốt để dễ dạy, dễ học. Đồng thời hệ thống nét đó lại phản ánh đ-ợc toàn bộ
hệ thống chữ cái và chữ số tiếng Việt.
6 /26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1

Sau đây là các nét cơ bản th-ờng gặp trong hệ thống chữ Tiếng Việt:

* Các nét thẳng:
- Thẳng đứng: (
- Nét ngang: (

)
)

- Nét xiên: xiên phải ( / ), xiên trái ( \ )
- Nét hất: ( )
* Các nét cong:
- Nét cong kín ( hình bầu dục đứng: 0 )
-Nét cong hở: cong phải ( ), cong trái ( C )
* Các nét móc:
-Nét móc xuôi ( móc trái ) :
-Nét móc ng-ợc ( móc phải ):
-Nét móc hai đầu:
-Nét móc hai đầu có thắt ở giữa:
* Nét khuyết :
- Nét khuyết trên:
- Nét khuyết d-ới:
* Nét thắt :
- Nột tht trờn: ( b)
Ngoài ra còn có một số nét bổ sung : nét chấm trong chữ i, nét gãy trong
dấu phụ của chữ ă, â, dấu hỏi ( ? ), dấu ngã ( ).
2. Nm vng cỏch vit cỏc nột c bn:
Đối với học sinh Tiểu học đặc biệt là học sinh lớp 1, việc nắm vững cách
viết các nét cơ bản có vai trò vô cùng quan trọng, quyết định đến chất l-ợng chữ
viết của các em. Chính vì vậy giáo viên cần h-ớng dẫn các em luyện viết các nét
cơ bản thật thành thạo, có nh- vậy khi học viết các chữ cái các em mới có thể
viết đúng, đẹp. Sau đây tôi xin trình bày cách viết các nét cơ bản:


7 /26


Một số biện pháp rèn chữ viết đúng, đẹp cho học sinh lớp 1

2.1. Nhóm chữ bắt đầu bằng nét cong
Hướng dẫn kỹ từng chữ:
- Chữ cái e: Viết 1 ô gồm hai nét liền nhau nét cong phải nối với nét cong trái:

- Chữ cái ê: Viết như chữ e nhưng thêm dấu mũ trên chữ e

- Chữ cái c: Cấu tạo chữ cái c là một nét cong trái

Cách viết điểm đặt bút thấp hơn đường kẻ ngang trên, chiều cao 1 ô ngang 2/3
ô, điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang dưới 1 chút.
- Chữ cái o: Viết 1 nét cong khép kín, điểm dừng bút ở đường kẻ ngang trên.

- Chữ cái ô: Sau khi viết xong chữ o. Viết dấu mũ 2 chân, dấu mũ không chạm
đầu chữ o. Khoảng cách từ đỉnh o đến mũ bằng 1/3 ô.

- Chữ cái ơ: Viết giống chữ o nhưng thêm nét móc nhỏ ở bên phải trên đầu chữ
o. Chân nét móc chạm vào điểm dừng bút.

- Chữ cái x: Độ cao là 1 ô 2 nét cong trái và phải chạm lưng vào nhau

8 /26


Một số biện pháp rèn chữ viết đúng, đẹp cho học sinh lớp 1


2.2. Nhóm các chữ cái có cấu tạo nét cong phối hợp với nét móc, nét thẳng.
- Chữ cái a: Điểm đặt bút thấp hơn khi viết chữ cái o đưa nét thẳng xuống viết
nét móc thẳng:

- Chữ cái â: Là chữ cái a thêm dấu mũ trên đầu chữ

- Chữ cái ă: Viết giống chữ cái a thêm nét cong nhỏ hình vuông cung đáy nét
cong không chạm vào đầu chữ

- Chữ cái d: Chiều ngang chữ cái a rồi nối một nét móc cao gấp đôi chữ:

- Chữ cái đ: Như chữ d thêm nét thẳng ngang ở giữa phần nửa trên của nét móc.

- Chữ cái q: Có độ dài gấp đôi đơn vị chữ, viết giống hệt chữ o, lia bút đến đường
kẻ ngang trên, tập viết thẳng xuống. Điểm dừng bút ở dòng kẻ ngang phía dưới.

2.3. Nhóm chữ có cấu tạo cơ bản là nét móc:
- Chữ cái i: Có độ cao là 1 ô chiều rộng bằng chữ o. Gồm 2 nét, 1 nét thẳng
ngắn chéo sang phải, nét móc phải có 1 dấu chấm trên đầu nét móc.

9 /26


Một số biện pháp rèn chữ viết đúng, đẹp cho học sinh lớp 1

- Chữ cái t: Có độ cao gấp rưỡi 1 đơn vị. Cách viết lúc đầu viết như chữ i nhưng
nét thẳng hơi chéo sang phải đến đường kẻ ngang giữa lia thẳng lên trên tới độ
cao nửa đơn vị mới viết nét móc.


- Chữ cái u: Có độ cao 1 ô, gồm 3 nét, nét thẳng ngắn hơi chéo về bên phải và 2
nét móc phải, nét thứ nhất có độ rộng gấp 2 lần nét thứ 2.

- Chữ cái ư: Giống như chữ u nhưng thêm dấu phụ hình móc câu hơi nghiêng ở
nét móc thứ 2

- Chữ cái p: Có độ dài 2 ô, chiều ngang bằng chữ u gồm 3 nét, nét thẳng ngắn
hơi chéo về bên phải, nét thẳng dài xuống dưới 2 ô và nét móc 2 đầu phần mở
rộng trên bằng 2 lần phần móc ở dưới.

- Chữ cái n: Độ cao 1 ô gồm 2 nét móc trái và nét móc 2 đầu

- Chữ cái m: Chiều rộng 1 ô, gồm 2 nét móc trái và 1 nét móc 2 đầu. Như cách
viết chữ n viết xong nét thứ 2 rê bút ngược lên và viết tiếp nét móc 2 đầu.

10/26


Một số biện pháp rèn chữ viết đúng, đẹp cho học sinh lớp 1

2.4. Nhóm chữ có cấu tạo nét cơ bản là nét khuyết (hoặc khuyết phối hợp với
nét cong)
- Chữ cái l: có độ rộng 2,5 ô. Viết nét khuyết gần đến đường kẻ ngang để viết nét

- Chữ cái h: Cao 2,5 ô. Viết nét khuyết như chữ 1 nhưng không lượn cong ở
chân mà viết thẳng xuống đường kẻ ngang ở dưới. Sau đó rê bút ngược lên trên
để viết nét móc 2 đầu khi viết chữ n, m

- Chữ cái y: Có độ cao 2,5 ô, 2 nét đầu như cách viết chữ i nhưng nét thẳng lên
đường kẻ ngang trên để viết nét khuyết ngược. Đáy nét khuyết chạm đường kẻ

ngang phía dưới. Điểm dừng bút cao hơn đường kẻ ngang giữa 1 chút.

- Chữ cái g: Độ cao 2,5 ô. Viết nét cong khép kín như viết chữ o sau đó lia bút
đến đường kẻ ngang trên để viết chữ cái y.

- Chữ cái b: Chiều cao như chữ l, h, cấu tạo như chữ I nhưng có thêm phần nét
vòng ở cuối nét móc

11/26


Một số biện pháp rèn chữ viết đúng, đẹp cho học sinh lớp 1

- Chữ cái k: Viết như chữ h. Từ đường kẻ ngang dưới rẽ bút ngược lên cao hơn
viết nét 2 đầu ở giữa có vòng nhỏ.

2.5. Nhóm chữ có cấu tạo bằng nét móc phối hợp với nét cong
- Chữ cái v: Độ cao 1 ô gồm nét móc 2 đầu và nét vòng ở phía bên phải chữ

- Chữ cái r: Cao 1,25 ô gồm 1 nét biến dạng có nét móc và nét cong

- Chữ cái s: Cao 1,25 ô gồm 1 nét thẳng hơi chéo sang phải và 1 nét biến dạng
của nét cong.

* Khi học sinh đã nắm chắc các kỹ năng viết các chữ, học sinh dễ dàng
trong việc nối các chữ cái tạo thành chữ ghi tiếng và từ ứng dụng phù hợp và
đúng.
2.6. Vị trí dấu thanh trong chữ viết.
Trong mỗi chữ, dấu thanh bao giờ cũng được đặt ở chữ cái ghi âm chính
của vần (thanh ngang không ghi dấu).

- Các dấu huyền, sắc, hỏi, ngã đặt ở phía trên chữ cái ghi âm chính.
- Riêng dấu nặng đặt ở dưới chữ có ghi âm chính
- Ví dụ: sạch, đẹp, học bạ...
2.7. Cách viết liền mạch.
Đây là một khâu rất quan trọng vì khi học sinh biết viết các chữ mà không
biết viết liền mạch thì sẽ thành các chữ cái rời rạc không ý nghĩa và không đạt
được mục tiêu dạy viết chữ cho học sinh.
12/26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1

- Mun vit lin mch phi nm k thut vit lin mch. Vit lin mch l
k thut s dng nột bỳt khi vit phi ni lin liờn tc, khụng b t quóng gia
cỏc nột trong mt ch cỏi, gia cỏc ch cỏi trong cựng 1 ch.
- Vớ d: Tui nh lm vic nh.

Thụng thng vit mt ch nột bỳt lin mt mch t u n cui v sau
ú mi nhc bỳt lờn vit tip ch v du thanh
3. Nm vng nguyờn tc khi dạy tập viết bao gồm :
Quá trình tập viết có quan hệ đến nhiều bộ phận trong cơ thể của học sinh.
T- thế ngồi viết quan hệ đến cột sống, phổi, l-ng. Cách cầm bút có quan hệ đến
cả ngón tay, bàn tay và cánh tay. Hình dáng kích th-ớc chữ trong vở tập viết có
quan hệ đến mắt các em.
Việc tập viết không đảm bảo đúng các quy định đ-ợc xây dựng trên cơ sở
khoa học sẽ đem lại nhiều di hại suốt đời cho học sinh: mắt cận thị do ngồi viết ở
nơi thiếu ánh sáng hoặc cúi đầu sát vở cột sống bị vẹo, l-ng gù, phổi bị ảnh
h-ởng do ngồi không đúng t- thế. Khi một học sinh lớp 1 viết, các bộ phận trong
cơ thể các em đều căng thẳng, đặc biệt ở các cơ bàn tay và ngón tay. Điều này
dẫn đến việc phải thực hiện các bài tập thể dục đặc biệt trong giờ học.


13/26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1

Trũ chi vn ng gia gi hc
4. Các giai đoạn chính hình thành kỹ năng viết chữ cho học sinh:
Việc rèn kỹ năng đòi hỏi ng-ời học phải tri giác chính xác sản phẩm, nắm
vững các thao tác kĩ thuật và kiên trì lặp đi lặp lại các thao tác đó. Chữ viết Tiếng
Việt là hệ thống chữ cái La-tinh ghi âm, mỗi nhóm chữ cái có những đặc điểm
riêng nên quy trình thực hiện các thao tác ở cùng nhóm cũng không giống nhau.
Do đó, khi rèn kĩ năng viết chữ, học sinh phải nắm đ-ợc hình dáng, đặc điểm của
từng chữ cái, các thao tác viết các nhóm chữ cái và từng chữ (thao tác viết nhóm
chữ nét cong khác thao tác viết nhóm chữ nét khuyết) và phải luyện tập liên tục
nhiều lần trên vở tập viết. Trong rèn luyện kĩ năng viết chữ, học sinh nhỏ tuổi
gặp các khó khăn sau:
- Tri giác của các em thiên về nhận biết tổng quát đối t-ợng. Trong khi đó,
để viết đ-ợc chữ, ng-ời viết phải tri giác cụ thể, chi tiết từng nét chữ, từng động
tác kỹ thuật tỉ mỉ. Do vậy, khi tiếp thu kỹ thuật viết chữ, học sinh không tránh
khỏi những lúng túng, khó khăn.
Vớ d: Tay cm bỳt khụng ỳng dn n vic cỏc em d b mi, khi vit
ch s khú trũn, khi vit n cỏc nột ln hc sinh khú thao tỏc.
- Học sinh Tiểu học th-ờng hiếu động, thiếu kiên trì, khó thực hiện các
động tác đòi hỏi sự khéo léo, cẩn thận.

14/26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1


Để giúp học sinh khắc phục những nh-ợc điểm trên, giáo viên cần phải có
đức tính kiên trì. Sự nhiệt tâm, chu đáo của giáo viên là một trong những yếu tố
đảm bảo sự thành công của giờ dạy Tập viết. Kỹ năng viết chữ đ-ợc rèn luyện ở
hai mức độ:
- Tập viết các chữ cái: Viết đúng hình dáng, cấu tạo, quy trình viết.
- Tập viết ứng dụng: H-ớng dẫn học sinh viết liền mạch các chữ cái. Viết
dấu phụ, dấu thanh trên hoặc d-ới các chữ cái. Học sinh chỉ có đ-ợc kĩ năng viết
chữ thật sự khi sản phẩm viết của các em đúng mẫu, rõ ràng, đúng tốc độ quy
định, có thẩm mĩ và thực hiện đúng các quy trình về t- thế ngồi viết, cách cầm
bút, để vở, cách trình bày trên bảng con, trên vở Tập viết.
Để hình thành kĩ năng viết chữ cho học sinh, việc dạy Tập viết phải trải
qua 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn này hình thành và xây dựng biểu t-ợng về chữ viết, giúp
các em hiểu, ghi nhớ đ-ợc hình dáng, kích th-ớc, quy trình viết từng chữ cái.
Các hiểu biết này giúp học sinh viết chữ một cách tự giác. Nhờ vậy kết quả đạt
đ-ợc sẽ nhanh và chắc chắn hơn.
Giai đoạn 2: Đây là giai đoạn củng cố, hoàn thiện biểu t-ợng về chữ viết thông
qua các hình thức luyện tập viết chữ. Giai đoạn này h-ớng dẫn các em luyện viết
các chữ cái, liên kết các chữ cái để tập luyện viết từ, cao hơn là viết câu ứng
dụng.
Trong việc dạy học sinh hình thành kĩ năng viết chữ, cần phải tính đến các
yếu tố cảm xúc -tâm lý chi phối việc viết chữ. Mỗi chữ viết đối với các em là
một phát minh. Quá trình lĩnh hội và thể hiện chữ viết ở các em sẽ diễn ra rất
nhanh nếu trẻ viết với tâm lí vui vẻ, phấn chấn.
5. Nm vng phng pháp dạy Tập viết:
t hiu qu cao trong gi dy, ngi giỏo viờn cn bit kt hp, sử
dụng nhiều ph-ơng pháp khác nhau khi dạy Tập viết để đạt hiệu quả.
5.1.Ph-ơng pháp trực quan:
Giáo viên khắc sâu biểu t-ợng về chữ cho các em bằng nhiều con đ-ờng:

kết hợp mắt nhìn, tai nghe, tay luyện tập. Điều này giúp các em chủ động phân
tích hình dáng, kích th-ớc và cấu tạo mẫu chữ, tìm sự giống nhau và khác nhau
của chữ cái đang học với chữ cái đã học tr-ớc đó trong cùng một nhóm bằng
thao tác so sánh t-ơng đồng.
15/26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1

Vớ d: Khi dy Hc vn bi 33: ễI- I
Trong quỏ trỡnh dy vit ch ghi vn: ụi, tụi a ch mu hc sinh quan
sỏt, nhn xột v cao, rng ca ch, so sỏnh tỡm im ging v khỏc
nhau vi ch ghi vn ó hc ca bi trc. T ú cỏc em cú nhng nh hng
u tiờn v ch vit. Vỡ ch ghi vn ụi cú cỏch vit ging vi ch ghi vn oi ó
hc trc ú nờn giỏo viờn hng dn hc sinh quan sỏt cỏch vit mu ca mỡnh
sau ú cho hc sinh li ch vit trờn khụng ri mi cho hc sinh vit ra bng.
Hc sinh c trc tip quan sỏt cỏch vit, c nghe giỏo viờn kt hp hng
dn vit t im t bỳt, dng bỳt, cỏc nột ln v...v.. Do ú hc sinh nm rừ
quy trỡnh vit, cỏch vit ch dn dn hc sinh s vit ỳng, p c ch.
Mẫu chữ là hình thức trực quan ở tất các các bài tập viết. Đây là điều kiện
đầu tiên để các em viết đúng. Có các hình thức mẫu chữ: chữ mẫu in sẵn, chữ
phóng to lên bảng, chữ mẫu trong vở tập viết, hộp chữ mẫu. Tiêu chuẩn cơ bản
của chữ mẫu là phải đúng mẫu chữ quy định, rõ ràng và đẹp.
Chữ mẫu có tác dụng:
- Chữ mẫu phóng to trên bảng sẽ giúp học sinh dễ quan sát, từ đó tạo điều kiện
tốt để các em phân tích hình dáng, kích th-ớc và các nét cơ bản cấu tạo chữ cái
cần viết trong bài học.
- Chữ mẫu của giáo viên viết trên bảng giúp cho học sinh nắm đ-ợc thứ tự viết
các nét của từng chữ cái, cách nối các chữ cái trong một chữ nhằm đảm bảo yêu
cầu viết liền mạch, viết nhanh một loại chữ mẫu. Vì thế, giáo viên cần có ý thức

viết chữ đẹp, đúng mẫu, rõ ràng.
Ngoài ra, để việc dạy chữ viết không đơn điệu, giáo viên cần coi trọng
việc xử lý quan hệ giữa âm và chữ, tức là giữa đọc và viết. Do đó, trong tiến trình
dạy tập viết, nhất là tập viết những âm mà địa ph-ơng hay lẫn, giáo viên cần đọc
mẫu. Việc viết đúng sẽ củng cố việc dạy đọc đúng, ng-ợc lại, đọc đúng đóng vai
trò quan trọng để đảm bảo viết đúng.
5.2.Ph-ơng pháp đàm thoại gợi mở
Ph-ơng pháp này đ-ợc sử dụng chủ yếu ở giai đoạn đầu của tiết học. Giáo
viên dẫn dắt học sinh tiếp xúc với các chữ sẽ học bằng một hệ thống câu hỏi, từ
việc hỏi về các nét cấu tạo chữ cái, độ cao, kích th-ớc chữ cái đến việc so sánh
nét giống nhau và nét khác biệt giữa các chữ cái đã học với các chữ cái đã phân
tích.
Chẳng hạn, khi dạy chữ cái A, giáo viên có thể đặt câu hỏi:
- Chữ A cấu tạo bằng những nét nào?
16/26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1

- Chữ cao mấy ô?
- Độ rộng của chữ bao nhiêu (trong bảng chữ mẫu)?
- Nét nào viết tr-ớc, nét nào viết sau ?
Với những câu hỏi khó, giáo viên cần định h-ớng câu trả lời cho các em.
Vai trò của ng-ời giáo viên ở đây là ng-ời tổ chức, h-ớng dẫn học sinh phân tích
cấu tạo chữ cái, chuẩn bị cho giai đoạn luyện tập viết chữ tiếp theo.
5.3. Ph-ơng pháp luyện tập:
Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn của quá trình Tập viết chữ. Việc
h-ớng dẫn học sinh luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao giúp học
sinh dễ tiếp thu. Lúc đầu là việc viết đúng hình dáng, cấu tạo, kích th-ớc các cỡ
chữ, sau đó là viết đúng dòng và đúng tốc độ quy định. Việc rèn luyện kĩ năng

viết chữ phải đ-ợc tiến hành đồng bộ ở lớp cũng nh- ở nhà, ở phân môn Tập viết
cũng nh- ở các phân môn của bộ môn tiếng Việt và các môn học khác.
Khi học sinh luyện tập viết chữ, giáo viên cần chú ý uốn nắn để các em
cầm viết đúng và ngồi đúng t- thế. Bài viết đẹp phải đi kèm với t- thế đúng, rèn
cho trẻ viết đẹp mà quên mất việc uốn nắn cách ngồi viết là một thiếu sót lớn của
giáo viên. Cần l-u ý các hình thức luyện tập cơ bản sau:
a. Tập viết chữ (chữ cái, chữ số, từ ngữ, câu) trên bảng lớp
Hình thức tập viết chữ trên bảng đen có tác dụng kiểm tra sự tiếp thu cách
viết chữ và b-ớc đầu đánh giá kĩ năng viết chữ của học sinh. Hình thức này
th-ờng dùng khi kiểm tra bài cũ hoặc sau b-ớc giải thích cách viết chữ, b-ớc
luyện tập viết chữ ở lớp. Qua đó, giáo viên phát hiện chỗ sai của học sinh (về
hình dáng, kích th-ớc, thứ tự viết các nét...) để uốn nắn chung cho cả lớp hoặc
đánh giá cho tng hc sinh.
b. Tập viết chữ vào bảng con của học sinh:
Học sinh luyện tập viết chữ bằng phấn trên bảng con tr-ớc khi tập viết vào
vở. Học sinh có thể tập viết các chữ cái, viết các vần, các chữ hoặc từ có hai hoặc
ba chữ vào bảng con. Khi sử dụng bảng con, giáo viên cần h-ớng dẫn các em cả
cách lau bảng từ trên xuống, cách sử dụng và bảo quản phấn, cách lau tay sau
khi viết để giữ vệ sinh (phải có giẻ -ớt để lau bảng). Viết vào bảng xong, học
sinh cần giơ lên để giáo viên kiểm tra. Cần chú ý giữ trật tự trong lớp khi dùng
hình thức luyện tập này và nên tận dụng hai mặt bảng khi viết. Đối với học sinh
lớp 1, cần phải có mẫu chữ trình bày bảng con từng nội dung để học sinh nhìn
vào đó mà viết theo.

17/26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1

c. Luyện tập viết trong vở tập viết:

Muốn cho học sinh sử dụng có hiệu quả vở tập viết, giáo viên cần h-ớng
dẫn tỉ mỉ nội dung và yêu cầu về kĩ năng viết của từng bài viết (chữ mẫu, các dấu
chỉ khoảng cách chữ, dấu vị trí đặt bút, thứ tự viết nét) giúp các em viết đủ, viết
đúng số dòng đầu tiên ở mỗi phần bài viết. Việc đảm bảo tốt các công việc trên
sẽ giúp các em viết tốt hơn ở những dòng sau.
d. Luyện tập viết chữ khi học các môn khác:
Cần tận dụng việc viết các bài học, bài làm ở các môn học khác để học
sinh tập viết. Đối với lớp 1 nói riêng, bậc Tiểu học nói chung, sự nghiêm khắc
của giáo viên về chất l-ợng chữ viết ở tất cả các môn học là cần thiết. Có nhthế, việc luyện tập chữ mới đ-ợc củng cố đồng bộ th-ờng xuyên. Việc làm này
đòi hỏi giáo viên ngoài những hiểu biết về chuyên môn cần có sự kiên trì, cẩn
thận và lòng yêu nghề mến trẻ.
6. H-ớng dẫn học sinh kĩ thuật liên kết các nét và liên kết chữ cái bao gồm:
liên kết nét tạo chữ cái, liên kết chữ cái tạo chữ ghi âm, ghi vần, ghi tiếng.
Kĩ thuật viết chữ ở tiểu học yêu cầu phải viết liền mạch. Để viết liền mạch,
học sinh phải thực hiện 2 kĩ thuật:
* Lia bút: Từ điểm dừng bút của nét hoặc chữ cái này sang điểm đặt bút của nét
hoặc chữ cái kia đ-a theo đ-ờng liên kết (phấn/ bút không chạm bảng, giấy).
Ví dụ khi viết chữ co
* Rê bút: Khi viết xong 1 nét hay 1 chữ đáng lẽ phải nhấc tay lên để viết nét tiếp
theo thì chúng ta không nhấc lên mà rê bút viết lại 1 phần đã viết tr-ớc đó để viết
nét tiếp theo.
Ví dụ: viết chữ n, m, h
Một trong những yếu tố góp phần tích cực vào kết quả viết của học sinh đó
là: T- thế tập viết, cách cầm bút và vị trí đặt vở khi viết.
* T- thế ngồi viết:
Khi ngồi viết, học sinh phải ngồi ngay ngắn, l-ng thẳng, không tì ngực
vào cạnh bàn, đầu hơi cúi, hai mắt cách mặt vở từ 25cm đến 30cm. Cánh tay trái
đặt trên mặt bàn bên trái vở, bàn tay trái tì mép vở giữ vở không xê dịch khi viết.
Cánh tay phải cũng ở trên mặt bàn. Với cách để tay nh- vậy, khi viết, bàn tay và
cánh tay phải có thể dịch chuyển thuận lợi từ trái sang phải dễ dàng.


18/26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1

* Cách cầm bút:
Khi viết học sinh cầm bút và điều khiển bút viết bằng ba ngón tay (ngón
trỏ, ngón cái, ngón giữa) của bàn tay phải. Đầu ngón tay trỏ đặt ở phía trên, đầu
ngón tay giữ bên trái, phái bên phải của đầu bút tựa vào cạnh đối đầu ngón tay
giữa. Ba điểm tựa này giữ bút và điều khiển ngòi bút dịch chuyển linh hoạt.
Ngoài ra, động tác viết cần có sự phối hợp cử động của cổ tay, khuỷu tay và cánh
tay.
* Vị trí đặt vở khi viết chữ:
Vở viết cần đặt nghiêng so với mép bàn một góc khoảng 15 (nghiêng về
bên phải). Sở dĩ phải đặt vở nh- vậy vì chiều thuận của vận động tay khi viết chữ
Việt là vận động từ trái qua phải.
* Chọn bút viết:
Việc chọn bút cũng đóng một vai trò không nhỏ tới chữ viết của học sinh.
Đối với lớp tôi phụ trách, do đặc thù riêng của lớp 1, ở giai đoạn đầu học sinh
viết bút chì, tôi h-ớng dẫn các em chọn loại bút chì HB để viết vì loại bút này
không quá cứng cũng không quá mềm, giúp cho học sinh di chuyển, đ-a bút
đ-ợc thuận lợi. ở giai đoạn hai, học sinh chuyển sang viết bút mực, tôi khuyến
khích học sinh viết bằng bút máy nhẹ, chọn loại bút có ngòi gọn nét, mực xuống
đều, kích th-ớc thân bút t-ơng ứng với kích th-ớc bàn tay học sinh (không quá
to hoặc quá nhỏ) để giúp các em đ-a bút dễ dàng khi viết.
Trong quá trình học tập của học sinh, cuối mỗi tháng tôi đều phân loại chữ
của học sinh theo các nhóm bao gồm:
- Nhóm các em viết đúng cỡ chữ, chữ đều nét.
- Nhóm các em viết sai các nét khuyết.

- Nhóm các em viết sai các nét móc.
- Nhóm các em viết sai nét cong.
- Nhóm các em viết nét nối ch-a đúng.
Trên cơ sở phân loại đó, tôi h-ớng dẫn học sinh sửa lỗi viết sai. Việc sửa
này cũng không phải chỉ một hai ngày là đ-ợc, tôi luôn động viên các em, khích
lệ khi các em có cố gắng và tiến bộ. Thậm chí tôi viết mẫu cho từng em và
khuyến khích các em chỉ cần viết một hoặc hai dòng cho thật giống chữ cô đã
viết.
Đặc biệt đối với những học sinh chữ viết đúng và đều nét, tôi h-ớng dẫn
học sinh viết nghiêng, viết nét thanh, nét đậm theo cách viết truyền thống. Việc
19/26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1

viết theo chữ viết truyền thống lại yêu cầu phải chọn bút thật kĩ. Tôi h-ớng dẫn
học sinh chọn bút viết đ-ợc nét thanh nét đậm. Một số học sinh có chữ viết khá
chuẩn tôi khuyến khích các em luyện chữ đẹp bằng loại bút ngòi mài đặc biệt.
Sau khi chọn xong bút, tôi h-ớng dẫn học sinh tập viết lại các nét cơ bản
theo kiểu chữ truyền thống. Việc h-ớng dẫn viết lại các nét cơ bản lúc này có vai
trò đặc biệt quan trọng vì nếu học sinh viết không đúng độ nghiêng thì khi viết
vào chữ sẽ rất xấu. Khi học sinh đã nắm vững cách viết các nét cơ bản theo kiểu
chữ viết truyền thống tôi bắt đầu cho học sinh tập viết vào các chữ. Đầu tiên
cũng là viết theo mẫu chữ của cô sau đó học sinh sẽ tập trình bày các bài viết của
mình theo các cách khác nhau. Đến giai đoạn này tôi chỉ đóng vai trò t- vấn,
giúp các em tạo ra các mẫu trình bày bài theo nhiều cách khác nhau.
7. ng viờn, khen thng:
Nh chỳng ta u bit, hc sinh tiu hc núi chung c bit l hc sinh
lp 1 núi riờng vic ng viờn, khen ngi kp thi úng mt vai trũ rt quan
trng thỳc y quỏ trỡnh hc tp. Hn na ng v mt tõm sinh lý hc m núi:

Tr em thớch khen hn thớch chờ.
ng viờn, khen thng kp thi giỳp to cho cỏc con hc sinh cú hng
thỳ vi mụn hc, thớch c t mỡnh tham gia vo quỏ trỡnh hc tp.
Vic ng viờn khen thng c tụi s dng thng xuyờn trong quỏ
trỡnh hc tp ca cỏc con, khi l li núi, lỳc l trng v tay tỏn dng ca cỏc
bn, cú khi l cỏi nhón v, bỳt chỡ, thc k v...v.. Vi hỡnh thc ny qu tht
cỏc con hc sinh rt hng thỳ ua nhau hc, phỏt biu c cụ giỏo v cỏc
bn cụng nhn. Tuy nhiờn vic khen thng phi c din ra cụng bng, ỳng
lỳc cú nh vy mi phỏt huy ht tỏc dng ca nú.
Ngoi vic khen ngi, ng viờn cỏc con trờn lp ra tụi cũn trao i vi
ph huynh ngay bui hp mt u nm cú bin phỏp kt hp, khuyn khớch,
ng viờn thm trớ l khen thng kp thi khi con t kt qu hc tp hoc cú
thnh tớch trờn lp.
Nh vic phi kt ny m hu ht hc sinh lp tụi u rt ho hng khi
tham gia vo gi hc.

20/26


Mt s bin phỏp rốn ch vit ỳng, p cho hc sinh lp 1

VII. KT QU
Cỏc kt qu kho sỏt hc sinh:
Lp

1

S s Thi gian

62


Gia k 1
Cui k 1
Gia k 2

Kt qu
Sai
c
ch

Sai
nột
khu
yt

Sai
nột
múc

Sai
nột
cong

Sai
nột
ni

Vit ỳng
SL
%


Vit p
SL
%

18
12
6

20
15
9

13
8
4

9
7
5

15
12
7

43

69,3

35


56,4

48

77,4

40

64,5

53

85,5

49

79,0

Qua kt qu kho sỏt nhng bi tp vit ca hc sinh lp 1 ó cho thy
cht lng dy v hc vit ch ỳng v p nm nay cú hn so vi nm trc.
Với việc áp dụng sáng kiến này vào giảng dạy, chữ viết học sinh của tôi đã có
những tiến bộ v-ợt bậc. Tỷ lệ học sinh đạt VSCĐ là trờn 80%. Đối với tôi, đây là
một thành công lớn. Trong thời gian tới, tôi sẽ tiếp tục áp dụng các biện pháp
này vào việc rèn chữ đẹp cho học sinh, đồng thời tiếp tục nghiên cứu chỉnh lý, bổ
sung cho sáng kiến đ-ợc đầy đủ hơn và mang lại hiệu quả.
Vic cn thit phi coi vic dy mụn Tp vit l dy k nng vit ch.
õy l quỏ trỡnh rốn luyn lõu di, gian kh i vi hc sinh tiu hc. Giỏo viờn
phi tht kiờn trỡ, t m rốn k nng ny cho hc sinh mt cỏch thng xuyờn.
Chớnh vỡ vy vic dy Tp vit phi thc hin theo ỳng phng phỏp, cỏch

thc, chỳ trng ti vic thng xuyờn tp luyn, trỏnh lý thuyt suụng.

21/26


Một số biện pháp rèn chữ viết đúng, đẹp cho học sinh lớp 1

MỘT SỐ HÌNH ẢNH BÀI VIẾT ĐẸP CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
NĂM HỌC 2016 - 2017

22/26


Một số biện pháp rèn chữ viết đúng, đẹp cho học sinh lớp 1

23/26


×