Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

SKKN Vận dụng phương pháp dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (813 KB, 32 trang )

VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1/Xuất phát từ yêu cầu đổi mới giáo dục
Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta đặc biệt coi trọng vị trí con ngƣời, coi
con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển và: “Muốn tiến hành
cơng nghiệp hố, hiện đại hố thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo,
phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh, bền
vững”(Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành TW Đảng khố VIII)
Chính vì vậy, ngay từ bậc Tiểu học các nhà trƣờng cần quan tâm đổi mới
phƣơng pháp dạy học sao cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, bƣớc
đầu rèn luyện kĩ năng tƣ duy độc lập, sáng tạo của học sinh.
Để đáp ứng nhu cầu giáo dục, các môn học ở Tiểu học dần chú trọng hình
thành rèn luyện cho học sinh các kĩ năng học tập. Cùng với các môn học khác,
mơn Tiếng Việt chú trọng hình thành rèn luyện cho học sinh các kĩ năng sử dụng
tiếng Việt để phục vụ cho hoạt động học tập và giao tiếp hàng ngày. Quan điểm
tích hợp là một trong các quan điểm biên soạn chƣơng trình SGK Tiếng Việt mới
nhằm phát huy tính tích cực của các em.
Thơng qua các hình thức luyện tập trong SGK Tiếng Việt 1 và hƣớng dẫn
các hoạt động dạy, học trong SGV Tiếng Việt 1, cả hai loại sách này sẽ tạo điều
kiện để giáo viên và học sinh thực hiện phƣơng pháp tích cực hố hoạt động của
ngƣời học, trong đó giáo viên đóng vai trò là ngƣời tổ chức hoạt động của học
sinh; mỗi học sinh đều đƣợc hoạt động, đều đƣợc bộc lộ mình và đƣợc phát triển.
Đây là giải pháp tổng thể để thực hiện mục tiêu trang bị kiến thức, rèn luyện kĩ
năng, hoàn thiện nhân cách cho các em.
Thực hiện quan điểm tích hợp, SGK Tiếng Việt 1 khơng dạy kiến thức lí
thuyết nhƣ là cái có sẵn mà tổ chức hoạt động để học sinh nắm đƣợc kiến thức sơ
giản và kĩ năng sử dụng tiếng việt tốt. SGK cũng trú trọng tổ chức các hoạt động
tự nhiên, hoạt động ngoại khóa để rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt cho học sinh.
Đặc biệt, các hình thức tổ chức hoạt động, trò chơi cho học sinh đƣợc


hƣớng dẫn rất cẩn thận trong SGK. Từ khi bộ SGK Tiếng Việt Tiểu học mới
đƣợc đƣa vào giảng dạy, phƣơng pháp tích cực hoá hoạt động học tập của học
sinh bƣớc đầu đã tạo ra những chuyển biến rất rõ rệt trong các nhà trƣờng Tiểu
học ở Việt Nam.
2/Thực tiễn dạy Học vần ở địa phƣơng
Trong thực tiễn, khi thực hiện SGK Tiếng Việt đƣợc biên soạn theo
chƣơng trình Tiểu học mới, giáo viên gặp nhiều thuận lợi nhƣng cũng khơng ít
khó khăn. Cụ thể là:
- Thuận lợi: Không chỉ dạy Tiếng Việt mà cịn tích hợp các kiến thức, kĩ
năng các mơn học khác có ngữ liệu thích hợp với mơn Tiếng Việt đƣợc coi là
những tình huống để rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt. Thông qua việc thảo
luận nhóm về nội dung của bài học, học sinh đƣợc tăng thêm vốn từ, học đƣợc
1/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

nhiều cách quy tắc sử dụng tiếng Việt theo các phong cách chức năng đã đƣợc
dùng để viết ra chúng, do đó có nhiều cơ hội để ứng xử bằng tiếng Việt thích hợp
với những ngữ cảnh khác nhau.
- Khó khăn: Quỹ thời gian hạn hẹp. Với 35- 40 phút/tiết, giáo viên đã giải
quyết xong phần kiến thức, kĩ năng của nội dung còn phải tăng thêm phần tích
hợp, lồng ghép. Thao tác của giáo viên cịn lúng túng, chƣa nhuần nhuyễn, thiếu
tự tin, còn gƣợng ép nên dẫn đến cách hƣớng dẫn học sinh hoạt động chƣa tích
cực.
- Nhiều giáo viên cịn sa đà vào nội dung giáo dục tích hợp nên ảnh hƣởng
đến thời gian giảng dạy.
Việc thực hiện quan điểm đổi mới trong từng môn học, từng bài học cụ thể
là vấn đề cần đƣợc nghiên cứu và bàn bạc và làm sáng tỏ.
Vì vậy tôi đã tập trung nghiên cứu đề tài: “Vận dụng phƣơng pháp dạy

Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp” để góp phần giáo dục tồn diện cho học
sinh.
II. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ
1/Mục đích:
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề đổi mới phƣơng pháp và trên thực tiễn
dạy học phân môn Học vần, xây dựng phƣơng pháp dạy học tối ƣu (cho cả ngƣời
dạy và ngƣời học) nhằm mục đích nâng cao hiệu quả trong từng giờ học.
Thiết kế một số bài dạy Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp giúp cho ngƣời
giáo viên Tiểu học có một tài liệu tham khảo trong q trình giảng dạy.
Định hƣớng cho ngƣời giáo viên Tiểu học thực hiện đổi mới ở các giờ học cụ
thể.
Hình thành và làm quen cho học sinh với cách thức tự học, tự lập, tự sáng tạo.
2/Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu vấn đề đổi mới dạy học hiện nay trong trƣờng Tiểu học.
- Nghiên cứu thực tiễn dạy Học vần ở lớp 1.
- Đề xuất phƣơng án dạy học giờ Học vần lớp 1 theo quan điểm tích hợp.
- Thực nghiệm và rút ra kết luận sƣ phạm.
III. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1/Nhóm phƣơng pháp lí luận
Nghiên cứu những vấn đề lí luận có liên quan đến việc đổi mới phƣơng
pháp dạy học hiện nay.
Nghiên cứu những vấn đề ngơn ngữ học, tâm lí giáo dục và các khoa học
có liên quan tới việc dạy học các bài Học vần lớp 1.
2/Nhóm phƣơng pháp thực tiễn:
Nghiên cứu nội dung chƣơng trình SGK, SGV, sách tham khảo
Trực tiếp giảng dạy nhiều năm lớp 1 cũng nhƣ dự giờ phân môn Học vần lớp 1
của các bạn đồng nghiệp để tìm hiểu thực tế dạy học Học vần ở khối lớp này.
Khảo sát thực trạng dạy Học vần ở khối lớp 1.
2/29



VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

3/Nhóm phƣơng pháp bổ trợ
Thống kê các kết quả dạy học.
Xử lí và khái qt hố các kt qu thc nghim.
IV. đối t-ợng V THI GIAN nghiên cøu:
* Đối tƣợng nghiên cứu : 50 Học sinh lớp 1
* Thời gian nghiên cứu: Bắt đầu từ tháng 9/2016 - -> tháng 4/2017

3/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I:
NHỮNG CƠ SỞ CỦA VIỆC: “ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP ”
I/CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.Cơ sở tâm lí
1.1/Đi học lớp 1 là một bƣớc ngoặt quan trọng trong đời sống của trẻ.
Từ đây hoạt động chủ đạo của trẻ, hoạt động vui chơi ở giai đoạn mẫu giáo
đã chuyển sang một loại hoạt động mới, hoạt động học tập với đầy đủ ý nghĩa của
từ này. Các em sẽ trở thành những “cậu học sinh, những cơ học sinh”
Vì vậy giáo viên cần phải nắm chắc đặc điểm này để giúp học sinh
“chuyển giai đoạn ”đƣợc tốt.
1.2/Sự hình thành hoạt động có ý thức ở trẻ lớp 1
Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng về mặt sinh lí ở trẻ 6 - 7 tuổi, khối lƣợng
bộ não đã đạt tới 90% khối lƣợng bộ não ngƣời lớn. Sự chín muồi về mặt sinh lí

cùng với sự phát triển của những q trình tâm lí (nhƣ cảm giác, tri giác, trí nhớ,
tƣ duy,…) đã tạo điều kiện để các em có thể thực hiện một hoạt động mới, hoạt
động học tập. Chơi là một hoạt động mang tính kế hoạch có mục đích đó là một
hoạt động có ý thức .
1.3/Đặc điểm của hoạt động tƣ duy ở trẻ lớp 1
Trên cơ sở ý thức đã hình thành khả năng tƣ duy tín hiệu ở trẻ cũng phát
triển. Chính khả năng tƣ duy bằng tín hiệu là cơ sở để các em lĩnh hội chữ viết, là
những tín hiệu thay thế ngữ âm. Ở độ tuổi 6 – 7 tuổi khả năng phân tích, tổng hợp
ở trẻ khá hồn chỉnh, từ đó cho phép các em có khả năng tách từ thành tiếng,
thành âm.
1.4/Năng lực vận động của trẻ ở lứa tuổi lớp 1
Ở lứa tuổi 6 - 7 tuổi năng lực vận động của trẻ cũng đạt đƣợc những bƣớc
phát triển đáng kể. Các em có thể chủ động điều khiển các hoạt động của cơ thể
nhƣ tay, mắt, đầu cổ, có thể phối hợp nhiều động tác khác nhau. Đây cũng là điều
kiện cần thiết để các em có đủ điều kiện đáp ứng đƣợc yêu cầu đòi hỏi cao hơn là:
học viết - một hoạt động đòi hỏi phải chủ động trong các hoạt động của cánh tay,
ngón tay, bàn tay trong sự phối hợp với mắt nhìn, tai nghe, tay viết.
Bằng hình thức đàm thoại sinh động, bằng việc kể chuyện, ngâm thơ, quan
sát vật thật… giáo viên sẽ tạo đƣợc những tình huống ngơn ngữ làm cho hoạt
động đọc và viết có ý nghĩa, từ đó góp phần nâng cao khả năng tƣ duy, đạt đƣợc
hiệu quả dạy học vần cao.
4/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

2/Cơ sở ngơn ngữ học của việc dạy học vần
2.1/Những đặc điểm ngữ âm của tiếng Việt và dạy Tiếng Việt ở lớp 1
Đặc trƣng loại hình của Tiếng Việt thể hiện ở chỗ Tiếng Việt là thứ ngôn
ngữ đơn lập. Đặc trƣng này đƣợc thể hiện ở tất cả các ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ

pháp nhƣng thể hiện rõ nhất là mặt ngữ âm.
Xét từ góc độ ngữ âm Tiếng Việt là thứ ngơn ngữ có nhiều thanh điệu và
độc lập mang nghĩa. Vì thế trong chuỗi lời nói, ranh giới giữa các âm tiết đƣợc
thể hiện rõ ràng, các âm tiết khơng bị nối dính vào nhau nhƣ trong các ngơn ngữ
biến hình. Đây là điều kiện thuận lợi cho quá trình dạy âm, dạy chữ.
Về cấu tạo âm tiết Tiếng Việt là một tổ hợp âm thanh có tổ chức chặt chẽ.
Các yếu tố cấu tạo âm tiết kết hợp với nhau theo từng mức độ lỏng, chặt khác
nhau. Phụ âm đầu, vần và thanh kết hợp lỏng, còn các yếu tố của vần kết hợp với
nhau khá chặt chẽ. Vần có vai trị rất quan trọng trong Tiếng Việt. Âm tiết có thể
khơng có phụ âm đầu nhƣng khơng thể thiếu phần vần. Ngƣời Việt ƣa thích nói
vần và nhạy cảm với vần. Điều này đƣợc thể hiện rõ trong vần thơ và cách nói lái
của ngƣời Việt.
2.2/Cơ chế của việc đọc, viết .
Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ ngƣời ta nảy sinh ra một ý, rồi dùng ngơn
ngữ để lồng ý đó và phát triển thành lời. Khi tiếp nhận lời nói, ngƣời nghe lại rút
ở trong từ, trong câu nghe đƣợc ý của ngƣời nói để biết ngƣời ta muốn nói gì. Để
chuyển ý thành lời ngƣời ta phải sử dụng một mã chung của xã hội là ngôn ngữ
(bao gồm các từ và những quy tắc ghép từ thành câu) lựa chọn sắp xếp các yếu tố
của mã đó trở thành lời cụ thể. Công việc vận dụng mã để lồng ý mà tạo lên lời
nhƣ thế gọi là sự mã hoá. Ngƣợc lại khi chuyển lời thành ý từ những câu, nghe
đƣợc, ngƣời nghe phải rút ra nội dung chứa đựng bên trong lời nói. Cơng việc đó
chính là sự giải mã.
1- Quy trình viết :
ý  mã hố 1  lời nói 
mã hóa 2  văn bản viết
( mã 1)
(văn bản nói)
(mã hố 2)
2- Quy trình đọc:
Văn bản viết  Giải mã 2  lời nói  Giải mã 1  ý

(mã 2)
(văn bản nói )
(mã 1)
Mục đích của học vần là là trang bị cho học sinh bộ mã 2 (chữ viết) và kỹ
năng chuyển mã (từ mã 1 sang mã 2 hoặc ngƣợc lại, từ mã 2 sang mã 1). Cho nên
trong 2 quy trình viết và đọc, đã phân tích, trọng tâm dồn chú ý là các khâu có
liên quan đến mã 2, tức là mã hoá (viết) và giải mã 2 (đọc).
2.3/ Đặc điểm của chữ viết Tiếng Việt .
Chữ viết Tiếng Việt là chữ ghi âm. Nói chung đó là một hệ thống chữ viết
tiến bộ. Nguyên tắc cơ bản của kiểu chữ này là nguyên tắc ngữ âm học. Về cơ
bản, nguyên tắc đảm bảo sự tƣơng ứng một - một giữa âm và chữ, tức là mỗi âm
chỉ ghi bằng một chữ, mỗi chữ chỉ có một cách phát âm mà thơi. Ngồi ra về mặt

5/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

chữ viết, các âm Tiếng Việt đều rời, có cấu tạo đơn giản nên việc đánh vần không
phức tạp lắm.
Dạy học vần, dạy viết (nhất là những tiết đầu) có một số khó khăn nhất
định do nguyên nhân sau:
- Cấu tạo của hệ thống chữ Tiếng Việt cịn tồn tại một số bất hợp lí nhƣ
một âm ghi bằng nhiều con chữ (âm /k/ ghi bằng ba con chữ c, k, q…) hoặc một
chữ dùng để ghi nhiều âm (chữ ghi âm /z/ trong từ gì và già). Tình hình đó, lúc
đầu dễ làm cho các em lẫn lộn khi viết, Ví dụ: gì đọc thành ghì , kẻ đọc thành cẻ.
- Chữ viết theo hệ thống ngữ âm chuẩn nhƣng cách đọc của học sinh lại thể
hiện ngữ âm của phƣơng ngôn (nơi các em sinh sống)
+Học sinh của một số tỉnh ở miền Bắc thƣờng khơng phát ngơn đánh vần
đƣợc các âm quặt lƣỡi. Ví dụ: phụ âm đầu /n/với /l/; phụ âm đầu /x/với /s/; phụ

âm cuối /n/ với /t/.
+HS ngƣời miền Trung, miền Nam thì khơng phân biệt đƣợc chính xác
thanh hỏi, ngã, Ví dụ: kể với kễ; nghỉ với nghĩ; …
Loại lỗi trên khó khắc phục hơn với cách phát âm tồn dân để trên cơ sở đó
dạy phát âm chuẩn. Tuy nhiên chữ viết Tiếng Việt có cấu tạo đơn giản và tiếng
Việt có tính thống nhất cao nên việc dạy với học sinh lớp 1 ở Việt Nam có thể
giải quyết trọn vẹn trong vòng hai, ba tháng.
II/CƠ SỞ THỰC TIỄN
1/Mục tiêu của việc dạy Học vần
- Học vần là môn học khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh một công cụ
mới để sử dụng trong học tập và giao tiếp. Đó là chữ viết. Tầm quan trọng của
học vần chịu sự quy định bởi tầm quan trọng của chữ viết trong hệ thống ngôn
ngữ. Nếu chữ viết đƣợc coi là phƣơng tiện ƣu thế nhất trong giao tiếp thì học vần
có một vị trí quan trọng khơng thiếu đƣợc trong chƣơng trình mơn Tiếng Việt ở
bậc Tiểu học.
- Cùng với tập viết, học vần có nhiệm vụ lớn lao là trao cho các em cái chìa
khố để vận dụng chữ viết khi học tập. Khi biết đọc, biết viết các em có điều kiện
nghe lời thầy giảng trên lớp, sử dụng sách giáo khoa, sách tham khảo…từ đó có
điều kiện để học tốt các mơn học khác có trong chƣơng trình .
Chúng ta đều nhận thức sâu sắc rằng, môn Tiếng Việt ở Tiểu học rèn luyện
cho HS cả 4 kĩ năng nghe, nói đọc, viết, song mục tiêu của việc dạy và học Tiếng
Việt ở lớp 1 là đem lại cho các em kĩ năng đọc đúng,viết đúng. Q trình đọc và
viết đều thơng qua chữ. Chữ viết của tiếng việt là ghi âm (về cơ bản đọc thế nào
viết thế ấy). Muốn nắm đƣợc kĩ năng đọc, viết các em phải đồng thời nắm đƣợc
cả hai.
2/Cấu tạo một bài dạy
Ở loại bài dạy kiến thức mới, cách trình bày trên trang sách nói chung phù
hợp với trình tự các bƣớc lên lớp thơng thƣờng trong hai tiết dạy. Cụ thể nhƣ sau:
6/29



VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

2.1.Bài dạy phần “chữ cái và âm”
- Tên bài (trình bày bằng chữ in thƣờng)
- Tranh, từ khoá (nội dung tranh gắn liền với nghĩa của từ khoá nhằm gợi
mở, dẫn dắt HS).
- Tranh gợi từ ngữ ứng dụng thêm để học sinh tập phát âm hoặc nhận dạng
chữ ghi âm mới có ở từ ngữ ghi kèm tranh.
- Tiếng khố (cịn gọi là tiếng mới đƣợc rút ra từ từ khố trong đó mang âm
và chữ ghi âm sẽ học).
- Chữ ghi âm mới (ngoài chữ in thƣờng có những chữ viết thƣờng trên
dịng kẻ để HS tập viết).
- Từ ngữ (hoặc câu) ứng dụng để luyện đọc
- Chữ ghi tiếng (viết thƣờng trên dòng kẻ) cần luyện viết ứng dụng (thƣờng
là tiếng mới hoặc từ có tiếng mới học)
- Tiếng ghép bởi các âm đã học và từ ngữ ứng dụng cần luyện đọc thêm ở
lớp và ở nhà (cịn gọi là phần ơn luyện cuối bài). Phần này thiết kế theo nguyên
tắc: Bài học về nguyên âm sẽ ghép với phụ âm đã học và bài học về phụ âm sẽ
ghép với các nguyên âm đã học để tạo thành tiếng, giúp trẻ “quen mắt” đọc
nhanh. Các từ láy, từ ghép hay cụm từ ở dịng dƣới có tác dụng cho trẻ tập đọc
thêm đồng thời mở rộng vốn từ ở trẻ.
2.2.Bài dạy ở phần vần
- Tên bài (chữ in thƣờng)
- Tranh, từ khoá (gồm tiếng đã đƣợc học và tiếng mới)
- Tiếng khoá (mang vần mới).
- Vần mới (trình bày bằng chữ in) chữ viết thƣờng đƣợc trình bày kết hợp
bên phải sách cùng ghi chữ tiếng mới)
- Từ ứng dụng để luyện đọc
- Chữ ghi vần- tiếng (viết thƣờng trên dòng kẻ) cần luyện viết ứng dụng.

- Tranh, câu (hoặc bài) ứng dụng để luyện đọc ở lớp, ở nhà.
Số lƣợng từ ngữ ứng dụng đƣợc ứng dụng ở mỗi bài với mức độ vừa phải.
Tối thiểu: 3 từ ngữ ở bài học 1 vần, 4 từ ngữ ở bài học 2 vần, nhiều nhất là 6 từ
ngữ ở bài học 3 vần. Nội dung các từ ngữ ứng dụng có sự chọn lọc và gợi mở liên
tƣởng ở các cặp: Vầng trăng/ lăng Bác/ vâng lời/ chị ngã em nâng/ lúa chiêm/ cái
liềm … đơi khi có kết quả phân biệt vấn đề lẫn lộn hoặc chính tả nhƣ: hoa đào,
dẻo tay, múa xoè, xƣơng sƣờn, giọt sƣơng … song điều quan trọng nhất là nội
dung các từ ngữ, câu ứng dụng để luyện đọc vừa hƣớng vào các chủ đề cần thiết
(nhà trƣờng, gia đình, cuộc sống, thiên nhiên và xã hội gần gũi với trẻ …) vừa
đáp ứng yêu cầu khắc sâu vần đã học, ôn luyện vần cũ đọc (tăng cƣờng số lần lặp
lại). Vì vậy bên cạnh những câu, bài có tính “văn chƣơng”.
- Bài ơn các âm- chữ ghi âm đã học: có dạng ghép tiếng luyện đọc, thay đổi
thanh để tạo tiếng mới theo “bảng mẫu” (Các bài 6, 11, 16, 21, 27, 31, 37, 43) có
dạng thực hành luyện đọc các từ láy có “khuôn vần” là nguyên âm đã học (bài
39).
7/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

- Bài ơn vần đã học: có dạng ơn các vần đã học (theo nhóm) có bộ phận
giống nhau (bài 51, 59, 67, 75…), có dạng hệ thống hố các nhóm vần đã học,
ghép tiếng luyện đọc qua bài đọc ngắn (bài 90, 97, 103).
Dạy ôn theo cách trên, giáo viên có thể sử dụng các loại đồ dùng dạy học
(bảng hệ thống vần, hộp quay vần ghép tiếng) làm cho lớp thêm sinh động.
III/TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG CHƢƠNG TRÌNH VÀ
SGK TIẾNG VIỆT
1/Chƣơng trình Tiểu học - môn Tiếng Việt, mục Những định hƣớng của
chƣơng trình đã nêu vấn đề về: “VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP” nhƣ sau:

- “Chƣơng trình này có mục tiêu phức hợp: vừa hình thành kĩ năng vừa
cung cấp tri thức. Trong các tri thức cung cấp cho học sinh, ngoài những tri thức
tiếng Việt cịn có các tri thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
-Việc hình thành các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt muốn có hiệu quả cao
phải đƣợc thực hiện không chỉ ở các bài học Tiếng Việt mà còn ở các bài học
thuộc những môn học khác. Tƣơng ứng với hai sự kết hợp trên là hai dạng tích
hợp trong dạy Tiếng Việt."
- Tích hợp trong môn Tiếng Việt: các bài đọc đều chú ý rèn luyện bốn kĩ
năng: nghe - nói - đọc - viết, kết hợp dạy thực hành các kĩ năng trên với dạy Từ
ngữ (T) ở lớp 1.
- Tích hợp nội dung các môn học khác vào môn Tiếng Việt: những bài học
của các mơn học khác có ngữ liệu thích hợp với việc dạy tiếng Việt đƣợc coi là
những tình huống để rèn luyện những kĩ năng sử dụng Tiếng Việt. Thông qua các
bài học, thông qua việc thảo luận trong nhóm hoặc trong lớp về nội dung của các
bài học ấy, học sinh đƣợc tăng thêm vốn từ, học đƣợc nhiều cách diễn đạt bằng
Tiếng Việt và qui tắc sử dụng Tiếng Việt theo các phong cách chức năng đã đƣợc
dùng để viết ra chúng, do đó có nhiều cơ hội để ứng xử bằng Tiếng Việt thích
hợp với các ngữ cảnh khác nhau.
2/Tài liệu Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 1 (do Nguyễn Minh Thuyết chủ biên,
Nhà xuất bản Giáo dục mục 10 trang 26)
2.1/Tích hợp nghĩa là tổng hợp trong một đơn vị học, thậm chí một tiết học hay
trong một bài tập nhiều mảng kiến thức và kĩ năng liên quan tới nhau nhằm tăng
cƣờng hiệu quả giáo dục và tiết kiệm thời gian học tập cho ngƣời học. Có thể
thực hiện tích hợp theo chiều ngang và tích hợp theo chiều dọc.
2.2/Tích hợp theo chiều ngang: Là tích hợp kiến thức tiếng Việt với các mảng
kiến thức về văn học, tự nhiên, con ngƣời và xã hội theo nguyên tắc đồng quy.
Chẳng hạn hƣớng tích hợp này đƣợc SGK Tiếng Việt Lớp 1 thể hiện thông
qua hệ thống chủ điểm: Nhà trƣờng - Gia đình - Thiên nhiên đất nƣớc.
SGK đã hƣớng dẫn các lĩnh vực đời sống. Qua đó tăng cƣờng vốn từ, khả
năng diễn đạt về mọi lĩnh vực Nhà trƣờng - Gia đình - Xã hội giúp các em hiểu

đƣợc thế giới xung quanh soi vào thế giới tâm hồn mình. Đây chính là giải pháp
để thực hiện mục tiêu “cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về Tiếng
8/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

Việt và những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con ngƣời, về văn hố, văn
học của Việt Nam và nƣớc ngồi.” Theo quan điểm tích hợp, các phân mơn (Tập
đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết,) trƣớc đây ít gắn bó với nhau, nay đƣợc tập
hợp lại xung quanh trục chủ điểm và các bài đọc; các nhiệm vụ cung cấp kiến
thức và rèn kĩ năng cũng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn trƣớc.
2.3/Tích hợp theo chiều dọc:
Nghĩa là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kĩ năng với những kiến thức và
kĩ năng đã học trƣớc đó theo nguyên tắc đồng tâm (còn gọi là đồng trục hay vòng
tròn xốy trơn ốc). Cụ thể là: kiến thức và kĩ năng của lớp trên, bậc học trên bao
hàm kiến thức và kĩ năng của lớp dƣới, bậc học dƣới, nhƣng cao hơn và sâu hơn.
Đây là giải pháp củng cố và dần dần nâng cao kiến thức, kĩ năng của HS, để các
kiến thức và kĩ năng thực sự là của mỗi ngƣời học, góp phần hình thành ở các em
những phẩm chất mới của nhân cách. Điều này ở phân môn Tập đọc thể hiện rất
rõ.
2.3.1/Về kiến thức: Ở lớp 1, toàn bộ các bài học đều đƣợc xây dựng theo
chủ điểm Nhà trƣờng, Gia đình, Thiên nhiên - Đất nƣớc.
- Ở lớp 1, thời gian dành cho mỗi đơn vị học là một tuần; các chủ điểm lần
lƣợt trở lại theo kiểu đồng tâm xốy trơn ốc; cứ ba tuần lại lặp lại một lần, mỗi
lần trở lại là một lần khai thác sâu hơn.
Nhƣ: Chủ điểm 1: Nhà trƣờng, đây là chủ điểm đầu tiên sau khi các em học
hết phần vần. Các em đƣợc luyện tập tổng hợp. Bài Tập đọc đầu tiên của chủ
điểm đầu tiên này là bài Trƣờng em, các em đƣợc luyện đọc đƣợc ôn tập. củng
cố các vần đơn giản: ai, ay, và tìm hiểu nội dung bài cũng khá đơn giản bằng

cách: Nói tiếp: Trường học là ngơi nhà thứ hai của em, vì … Phần Luyện nói (N)
ở nội dung rất gần gũi: M: Bạn học lớp nào? ….
Nhƣng đến chủ điểm 10: cũng là chủ điểm Nhà trƣờng, các bài đọc dài
hơn, nội dung tìm hiểu cũng địi hỏi tƣ duy nhiều hơn. Nhƣ bài Cây bàng, vần
cần đƣợc ơn tập củng cố là những vần khó hơn, vần: oang, oac. Trong phần
Luyện nói (N): Kể tên những cây được trồng ở sân trường em. Tuy là nội dung
rất gần gũi nhƣng địi hỏi các em phải có sự tìm tịi, hiểu biết.
2.3.2/Về kĩ năng:
Trên cơ sở định hƣớng của chƣơng trình và SGK ta thấy SGV Tiếng Việt
thực hiện việc tích hợp theo các hƣớng chính sau:
+Tích hợp kiến thức thông qua các hệ thống chủ điểm (nội dung các bài
đọc đƣợc thiết lập theo chủ điểm và chƣơng trình là một hệ thống các chủ điểm
về các vấn đề gần gũi nhƣ gia đình, trƣờng học.
+Các phân mơn Tập đọc, Chính tả, Tập viết, Kể chuyện …. Tập hợp bao
quanh trục chủ điểm và các bài học.

9/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

CHƢƠNG II:
DẠY HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP TRONG MÔN TIẾNG VIỆT
1/THẾ NÀO LÀ DẠY HỌC TIẾNG VIỆT THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP?

Để hiểu thế nào là dạy học theo quan điểm tích hợp trong mơn Tiếng Việt,
chúng ta cùng xem lại nội dung một số bài học trong SGK và việc tổ chức hoạt
động học tập trên lớp cho các bài học đó.
1/Giáo án thực nghiệm (minh họa ở trang 21của sáng kiến):
- Bài 76 oc, ac SGK Tiếng Việt 1 tập một trang 154.

- Bài 78: uc, ƣc SGK Tiếng Việt 1 tập một trang 158.
II/QUY TRÌNH LÊN LỚP (ở dạng bài cơ bản)
1.Dạy bài âm - chữ ghi âm (học vần) mới
Trong hai tiết lên lớp cho một bài dạy, ngồi những cơng việc thông lệ
nhƣ: ổn định tổ chức, nhắc nhở, tuyên dƣơng, dặn dị … có 2 bƣớc lên lớp cơ
bản, cần đƣợc GV vận dụng linh hoạt, sáng tạo: kiểm tra bài cũ; dạy bài mới
(thƣờng phân bố nhƣ sau: tiết 1: giới thiệu bài (1); Dạy âm - chữ ghi âm (vần
mới) (2); tiết 2: luyện tập (3); hƣớng dẫn học sinh học ở nhà (4).
1.1.Kiểm tra bài cũ
- Thời gian từ 3 - 5 phút (tuỳ bài dạy).
- Nội dung kiểm tra.
+Đọc chữ ghi âm (vần) - tiếng mới (hoặc tiếng mới từ khoá), từ ứng dụng
(2 - 3 từ) các bài kế trƣớc đó. Có thể kiểm tra thêm phần luyện đọc ở nhà hoặc
một vài âm (vần hoặc tiếng) đã học có xuất hiện trong bài sắp dạy.
+Viết: chữ ghi âm (vần) - chữ ghi tiếng mới- từ khố của bài kế trƣớc đó.
Tuỳ điều kiện có thể viết nâng cao 1 - 2 từ ứng dụng.
- Biện pháp tiến hành: Kiểm tra đọc trƣớc đối với từng học sinh (đọc trên
bảng lớp, bảng con viết sẵn, bìa ghi chữ, đọc trong SGK), kiểm tra viết sau đối
với cả lớp (viết bảng con hoặc kết hợp viết cả lớp đối với 2 - 3 học sinh). Nói
chung giáo viên cần có nhiều biện pháp sáng tạo để đạt hiệu quả cao nhất có số
học sinh đƣợc kiểm tra bài cũ).
1.2.Dạy bài mới
a)Giới thiệu bài: (1 - 2 phút) có thể gợi từ khố và chú giải thêm về nghĩa,
nếu cần qua tranh ảnh hay vật thật) rồi nêu tên bài mới, song cũng có thể nêu
ngay tên bài mới rồi gợi mở từ khoá rồi ghi lên bảng và dạy (ở bài dạy có nhiều
âm - vần).
b)Dạy âm- chữ ghi âm hoặc vần:
- Phân tích từ khố, từ khoá để rút ra âm - chữ ghi âm hoặc vần mới, giúp
HS nhận dạng (phân tích) chữ ghi âm (vần) mới, tập phát âm (đánh vần) mới học.
- Tổng hợp âm - vần trở lại tiếng khoá giúp HS biết đánh vần và đọc tiếng

khố, từ đó giúp HS có thể đọc trơn các từ khố. Tiến hành song, cho vài HS đọc
“tổng hợp” (âm, vần - tiếng, từ).
10/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

- Củng cố âm - vần mới bằng hình thức nhận dạng, tái hiện chữ ghi âm
(vần) viết thƣờng trên bảng con (có thể kết hợp cho 2 - 3 học sinh ghi trên bảng
lớp hoặc cho học sinh sử dụng vở tập tô). Để thực hiện tốt khâu này giáo viên cần
lƣu ý viết mẫu (để học sinh tri giác “bắt trƣớc”), hƣớng dẫn đôi điều cần thiết về
quy trình viết chữ, hình dáng chữ viết và cách viết các con chữ gần nhau.
Tuỳ bài dạy cụ thể, giáo viên có thể cho học sinh tập viết ngay cả chữ ghi
tiếng mới, hoặc chuyển khâu này xuống ở khâu viết chữ ghi tiếng (mục III:
Luyện tập - tiết 2).
- Dạy bài: âm- chữ ghi âm; giáo viên cần lƣu ý:
+Khi rút ra chữ ghi âm (viết bằng chữ in thƣờng), giáo viên có thể giới
thiệu ngay cả chữ viết thƣờng trên dịng kẻ (nhƣ cách trình bày ở SGK) để học
sinh nhận dạng và so sánh. Khi hƣớng dẫn học sinh viết bảng con giáo viên dùng
“que chỉ bảng” (hoặc thƣớc) tô lại chữ đã viết để học sinh quan sát quy trình,
nhận biết hình dáng chữ.
+Trong SGK ngồi tranh minh hoạ có từ khố sau bài mới thƣờng có thêm
phần tranh gợi từ với 3 cách trình bày tranh khơng có từ ngữ kèm theo, tranh có
từ ngữ kèm theo nhƣng in bằng hai thứ chữ (to - nhỏ), tranh có từ ngữ kèm theo
in chữ to học sinh có thể đọc đƣợc. Tuỳ bài dạy cụ thể giáo viên có thể dạy tiết 1
(sau khi tổng hợp xong từ khoá) hoặc ở tiết 2 (phần luyện tập trên bảng lớp).
Cách dạy nhƣ sau: tranh khơng có từ ngữ kèm theo, giáo viên dùng tranh để gợi ý
dẫn học sinh nêu tiếng (từ) trong đó có âm mới học (giáo viên có thể viết vào cho
HS kết hợp nhận dạng chữ ghi âm sau đó cần xố ngay vì học sinh chƣa đánh vần
chƣa đọc đƣợc. Tranh có từ ngữ kèm theo: giáo viên dùng tranh để gợi tiếng, từ

cần thiết cho học sinh phát âm, sau đó ghi bảng (chữ in cỡ to ở SGK) cho học
sinh nhận dạng chữ ghi âm mới học và đánh vần, đọc tiếng (từ) do giáo viên ghi.
- Dạy bài vần: giáo viên lƣu ý dạy 3 vần và so sánh phân biệt ở tiết 1
(chuyển yêu cầu viết vần mới sang tiết 2) hoặc dạy 2 vần và so sánh phân biệt,
tập viết bảng con ở tiết 1, vần thứ 3 dạy ở tiết 2. Những vần này thƣờng có điểm
giống hoặc gần gũi với nhau (ví dụ on, ôn, ơn), giáo viên chỉ cần dạy kĩ vần đầu
các vần sau có thể lƣớt nhanh và chú ý gợi dẫn học sinh tự so sánh cấu tạo các
vần rồi đánh vần - đọc vần.
c)Luyện đọc
Phần này bao gồm: Luyện đọc bài trên lớp, luyện đọc bài trong SGK và
luyện viết chữ ghi tiếng vào bảng con.
Luyện đọc bài trên bảng lớp (khoảng 15 phút) và thực hiện theo trình tự
sau: giáo viên ghép từ ngữ ứng dụng trên bảng - cho học sinh nhận biết chữ ghi
âm (vần) mới học, củng cố chữ ghi âm (vần) đã học (giáo viên chỉ, hocj sinh đọc
hoặc học sinh chỉ bảng và đọc theo hƣớng dẫn của giáo viên, học sinh tự đánh
vần nhẩm và học tiếng - giáo viên hƣớng dẫn học sinh đọc từ (hoặc câu ngắn ở
bài âm - chữ ghi âm).
Sau đó giáo viên mới đọc mẫu, kết hợp giải nghĩa từ cần thiết. Cuối cùng
cho vài học sinh đọc lại tồn bộ bài. Nếu có điều kiện giáo viên có thể chọn thêm
11/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

từ ngữ ứng dụng mở rộng, chép bảng con cho học sinh luyện đọc theo cách trên.
Nội dung “luyện đọc bài trong SGK” tƣơng tự nhƣ đã ghi ở bảng lớp. Giáo viên
hƣớng dẫn cho học sinh đọc theo thứ tự từ trên xuống gồm: tên bài (âm - vần
mới) - phần học âm chữ ghi âm, vần mới (chú ý đọc theo cách tổng hợp từ dƣới
lên: âm, vần - tiếng khoá - từ khoá) - tiếng và từ ứng dụng (hoặc câu ngắn ở bài
âm - chữ ghi âm) và có thể thêm cả chữ ghi ở mục luyện viết. Sau đó giáo viên

kết hợp hƣớng dẫn học sinh phần: luyện đọc ở lớp và ở nhà theo cách: chép cả ở
trên bảng lớp hoặc chọn một số tiếng, từ cần luyện đọc - hƣớng dẫn học sinh nhận
biết âm - vần, đánh vần tiếng, đọc tiếng, đọc từ… sau đó học sinh đọc lần lƣợt ở
SGK.
d)Hƣớng dẫn học ở nhà
- GV nhắc nhở học sinh và hƣớng dẫn cách học bài mới ở nhà, giáo viên
đọc mẫu hoặc cho học sinh khá đọc bài ở SGK với 2 yêu cầu: đọc bài mới, viết
âm, vần và chữ ghi tiếng ở phần luyện tiếng trong SGK (viết bảng con và vở tập
tô). Nêu yêu cầu chuẩn bị cho bài sau (đọc trƣớc tiếng, từ có thể đọc đƣợc ở bài
sau).
2. Dạy bài ôn tập “âm- chữ ghi âm” đã học
- Bài ơn tập đƣợc trình bày ở SGK theo bảng mẫu nếu giáo viên chuẩn bị
trƣớc (kẻ sẵn các ô trong bảng hoặc điền sẵn nhƣ SGK trên bảng phụ trên giấy bìa
khổ to) thì giờ lên lớp sẽ nhẹ nhàng thoải mái.
Hai bƣớc lên lớp cơ bản đƣợc tiến hành nhƣ sau:
a)Kiểm tra bài cũ (thời gian khoảng 5 phút):
- Nội dung cần kiểm tra: đọc - viết chữ ghi âm và tiếng có âm đã học ở bài
kế trƣớc, cho vài em đọc lại phần luyện đọc ở nhà trong SGK.
b)Bài ôn:
Sau khi giới thiệu bài (nội dung ôn tập - tên bài ghi bảng giáo viên hƣớng
dẫn HS tiến trình “ơn các câu chữ” ghi âm đã học (từ 5 - 10 phút). Ở khâu này
cần làm các việc sau:
- Học sinh nêu, giáo viên ghi bảng (trình bày theo dịng nhƣ ở SGK).
Hƣớng dẫn học sinh nhận biết nhanh và phát âm đúng những âm đã học, kết hợp
so sánh, phân biệt thêm về các chữ ghi âm cần củng cố, khắc sâu kĩ hơn.
- Khâu trọng tâm của bài ôn là: ghép tiếng và luyện đọc theo bảng (thời
gian 12 - 15 phút ở tiết 2). Các việc cần tiến hành nhƣ:
+Giáo viên ghi lần lƣợt từng ô để hƣớng dẫn học sinh ghép tiếng (ô ghi
phụ âm đầu + ô ghi các nguyên âm đã học ) .
+Hƣớng dẫn học sinh ghép tiếng và đọc (lần lƣợt ghép phụ âm đầu với

từng nguyên âm để tạo thành tiếng), giáo viên ghi vào ơ tiếng ghép đƣợc, ghép
xong tồn bộ giáo viên chỉ bảng cho học sinh nhận biết và đọc nhanh tiếng ghép
đƣợc. Cuối cùng cho học sinh khá, giỏi đọc tiếng mới.
- Khâu luyện viết (chữ ghi âm đã học, tiếng ghép bởi các âm đã học) theo
nội dung SGK.
c)Dạy bài ơn tập nhóm vần đã học:
12/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

GV có thể phân bố hai tiết dạy nhƣ sau:
- Tiết 1: Kiểm tra bài cũ - bài ôn (giới thiệu bài ôn các vần đã học theo
nhóm), gồm các việc: Lập cột vần đã học, luyện đánh vần, đọc vần đã học, lập sơ
đồ vần theo nhóm nhỏ, luyện đọc tiếng, từ ứng dụng.
- Tiết 2: Luyện viết các vần theo nhóm vào bảng con.
+Luyện đọc câu, bài ứng dụng + hƣớng dẫn học sinh học ở nhà. Khi luyện
viết giáo viên lƣu ý: lần viết thứ nhất cần đọc vần trong từng nhóm nhỏ cho học
sinh ghi trên một bảng con để so sánh, đọc phân biệt khi viết xong (ví dụ: an, ăn,
ân/ on, ôn, ơn/ en, ên, in, un) sau đó giáo viên đọc lại - 3 vần bất kì khơng theo
thứ tự để học sinh tập tái hiện ghi nhanh vào bảng mỗi lƣợt.
Để luyện đọc chắc chắn câu, bài ứng dụng, giáo viên nên chép trên bảng
hoặc chuẩn bị trƣớc ở bảng phụ và thực hiện theo trình tự: cho học sinh đọc vần
trong tiếng- đọc tiếng rời nếu có. Sau khi hƣớng dẫn học sinh đọc khá chắc chắn
trên bảng, giáo viên mới đọc mẫu.
3. Một số điểm cần lƣu ý khi dạy - học theo sách Tiếng Việt lớp 1.
a)Việc sử dụng những thuật ngữ và diễn đạt một số nội dung cần dạy
trên lớp:
- Các nguyên âm - phụ âm đều gọi là âm, nguyên âm đôi gọi là âm đơi. Khi
phân tích cấu tạo của vần, tiếng, giáo viên dùng các cụm từ: âm đứng trƣớc (đứng

đầu) âm đứng giữa và âm đứng cuối.
- Giáo viên dùng tên âm để dạy trẻ lớp 1 (chữ yêu cầu phân biệt tên âm- tên
chữ cái) ví dụ âm kh “chữ khờ” đƣợc ghi bằng con chữ ca và hờ…). Một số âm
có cách ghi đƣợc đọc nhƣ: c (đọc cờ), k (đọc ca), q (đọc cu); d (đọc dờ), s (đọc
sờ), x (đọc xờ), …
Chấp nhận tên một số thuật ngữ cần giảng nhƣ:
+Từ khoá, tiếng khoá hay tiếng mới, từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng … có
thể gọi: từ, tiếng, câu.
- Thống nhất các thuật ngữ thƣờng dùng nhƣ:
+Đọc âm, ví dụ: l (lờ).
+Đánh vần “oan” (o – a - nờ - oan).
+Đọc vần “oan” (oan).
+Đánh vần tiếng “loan” (lờ - oan - loan)
+Đọc tiếng (đọc trơn) “loan” (loan)
b)Về trƣờng hợp đặc biệt:
- Khi dạy các nguyên âm đôi (iê, ƣơ, uô) ghi ở dạng chữ ia, ƣa, ua, bài 29,
30 giáo viên hƣớng dẫn học sinh nhƣ sau: i – a - ia (đọc ia), u – a - ua (ua), ƣ – a
- ƣa (ƣa).
- Khi gặp các chữ viết có “q” giáo viên cần lƣu ý:
+Ở hầu hết các trƣờng hợp đều đánh vần với tổ hợp âm qu (quờ), quan(quờ, an) quan ; quanh – (quờ - anh) quanh.
+Ở các trƣờng hợp đặc biệt: quốc, quyển, quyết, quỳnh, … vẫn hƣớng
dẫn cách đánh vần nhƣ trên: ví dụ: quờ - uốc- quốc - sắc - quốc. Sau đó cho học
13/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

sinh viết chính tả để ghi nhớ “máy móc” cách viết quốc, quyển… chỉ có một
chữ u…
4/Một số nguyên tắc và phƣơng pháp dạy học vần

Từ những cơ sở khoa học việc xác định nội dung và phƣơng pháp dạy học
vần ở phần II có thể rút ra một số nguyên tắc và phƣơng pháp dạy học vần nhƣ
sau:
4.1/Nguyên tắc học vần:
4.1.1.Cần nắm vững những đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh lớp 1.
Khả năng tập trung chú ý của các em chƣa cao, tƣ duy phát triển chƣa ổn
định. Vì thế trong giờ học vần cần phải thay đổi linh hoạt kiểu loại hoạt động trí
tuệ hoặc xen kẽ những khoảng thời gian giải lao vài ba phút cho các em chơi các
trò chơi nhƣ: đọc thơ, quan sát tranh, sử dụng hộp chữ rời… Cách dạy này thoả
mãn yêu cầu “học mà chơi, chơi mà học” duy trì hứng thú ở trẻ (trong 60 phút
học vần).
4.1.2.Coi trọng nguyên tắc “học sinh là chủ thể của hoạt động”. Theo
nguyên tắc này nên cho học sinh luyện tập nhiều trong khi học: đọc, viết, ghép
vần (sử dụng xen kẽ vở bài tập Tiếng Việt 1).
4.1.3.Giáo viên cũng cần lƣu ý đúng mức đến tính vừa sức trong dạy vần
tránh nhồi nhét, quá tải. Có một thực tế là khi bƣớc vào lớp 1 trẻ em khơng
đồng đều về trình độ. Có em đã biết đọc ít, nhiều. Có em đã biết nhận diện một số
chữ, ngƣợc lại có em chƣa biết gì … Về tính cách có em bạo dạn, có em nhút
nhát … do đó giáo viên phải tìm hiểu thực trạng của lớp ngay từ đầu để có thể
chia thành các nhóm và từ đó có cách dạy cho phù hợp với từng nhóm nhằm có
kết quả cao ngay từ đầu.
4.1.4.Trong việc dạy vần, phải tạo mục đích, động cơ cho trẻ. Bài dạy
phải quán triệt tinh thần “Trực quan sinh động đến tƣ duy trừu tƣợng” nhằm phát
huy tính tích cực của trẻ. Ngồi ra khơng đƣợc qn u cầu giáo dục trong dạy
học vần. Giáo viên khéo léo vận dụng những tƣ liệu mà SGK cung cấp (hoặc
tranh, ảnh …) để giúp các em có đƣợc vốn hiểu biết ban đầu về quê hƣơng, đất
nƣớc, con ngƣời, xã hội … Nếu dạy vần chỉ đạt tới kĩ thuật viết đơn thuần thì kết
quả sẽ rất đơn điệu .
4.2/Phƣơng pháp dạy học vần:
4.2.1/Phƣơng pháp trình bày trực quan :

Phƣơng pháp này địi hỏi học sinh phải đƣợc quan sát vật thật, tranh ảnh tự
nhiên hoặc việc làm mẫu của giáo viên.
- Cách dạy: hƣớng dẫn học sinh xem tranh, ảnh, vật thật hay mơ hình gắn
với nội dung, từ khố, từ ngữ ứng dụng. Cho các em nghe giọng đọc, nhìn khn
miệng của giáo viên khi phát âm, đánh vần mẫu .
- Tác dụng: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhiều trong bƣớc giới thiệu
bài mới, bƣớc luyện tập, giúp các em tiếp thu kiến thức mới nhanh hơn, củng cố
âm, vần mới sâu sắc hơn. Giáo viên tiết kiệm đƣợc lời giảng mà giờ dạy vẫn sinh
động.
14/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

4.2.2/Phƣơng pháp phân tích tổng hợp:
- Phân tích trong dạy vần thực chất là tách các hiện tƣợng ngôn ngữ theo
cấp độ: từ đến tiếng đến vần (âm).
- Tổng hợp là ghép các yếu tố ngôn ngữ đã tách đó trở lại dạng ban đầu.
Các thao tác tách và ghép sau này phải đƣợc phối hợp nhuần nhuyễn, kết hợp
đánh vần tiếng với đọc trơn.
+Cách dạy:
Phƣơng pháp này áp dụng khi giảng bài mới (ở tiết 1). Cho học sinh phân
tích từ - tiếng - âm (vần), khi các em đã nắm đƣợc âm (vần) mới thì tổng hợp trở
lại và đọc trơn (đọc xuôi và đọc ngƣợc ).
Ví dụ: Dạy bài ƣơc, ƣơt.
- Từ khố là rƣớc đèn, cầu trƣợt
- Tách tiếng rƣớc, trƣợt. Hỏi tiếng mới trong hai từ trên. Sau khi học sinh
phát hiện đƣợc, lấy bìa che các tiếng đã biết (đèn, cầu) chỉ để lại hai tiếng mới.
- Tách vần: ƣơc, ƣơt.
+Che phụ âm đầu (r, tr) tách vần ƣơc, ƣơt dùng sơ đồ gạch ngang ƣơ - c,

ƣơ - t (vần ƣơc, ƣơt do các âm ƣơ, ƣơ ghép với c và t, âm c, t đứng cuối vần).
- Sau đó tổng hợp lại: âm đến vần (ƣ – ơ - c đến ƣơc)
Vần đến tiếng (rờ - ƣơc – rƣơc – sắc - rƣớc).
Tiếng đến từ (rƣớc đèn ).
Cuối cùng cho học sinh đọc trơn vần, tiếng và từ.
+Tác dụng: Học sinh nắm chắc đƣợc bài học, tiếp thu kiến thức có hệ
thống một cách chủ động.
4.2.3/Phƣơng pháp hỏi đáp:
Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành trên cơ sở các câu hỏi của thầy và sự trả
lời của học sinh để cùng tìm ra tri thức mới.
+Cách dạy:
Khi soạn bài, giáo viên cần chuẩn bị trƣớc một hệ thống câu hỏi. Các câu
hỏi này cần tập trung hỏi về nội dung kiến thức của bài học.
- Hỏi để tự tìm từ khoá, tiếng khoá mới trong bài mới.
- Hỏi để phân tích từ, tiếng và tổng hợp từ.
+Tác dụng:
- Giúp học sinh tham gia vào việc tìm hiểu bài mới một cách tự giác, tích
cực, chủ động. Nhờ đó các em chóng nhớ bài, hào hứng học tập, lớp học ln
sinh động.
- Giáo viên nắm đƣợc trình độ học sinh, từ đó phân loại học sinh và có
phƣơng pháp phù hợp với từng đối tƣợng.
4.2.4/Phƣơng pháp luyện tập thực hành:
Giờ học vần khơng có tiết lí thuyết vì vậy phƣơng pháp này cần đƣợc quán
triệt một cách triệt để. Dƣới sự chỉ đạo của giáo viên, học sinh tập vận dụng tri
thức đã học rèn kĩ năng, kĩ xảo và củng cố kiến thức.

15/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP


+Cách dạy:
- Chú ý cho các em đƣợc vận dụng tổng hợp các giác quan khi học, đọc,
viết: Mắt nhìn, miệng đọc, tai nghe, tay viết.
- Cho các em tập đọc, tập phân tích từ, tiếng, tập viết ngay sau khi học bài
mới. Với những bài dạy một âm, một vần cho học sinh tập viết ngay ở tiết 1.
+Tác dụng:
- Phƣơng pháp này giúp các em khắc sâu hơn những kiến thức vừa học,
góp phần hình thành các kĩ năng đọc và viết (kết hợp với nghe - nói) một cách hệ
thống.
- Phát triển đƣợc những đặc trƣng tâm lí lứa tuổi, nhất là phát triển óc quan
sát, tƣ duy phân tích …
4.2.5/Phƣơng pháp vui - học sử dụng trị chơi học tập:
Đó là một dạng hoạt động học tập đƣợc tiến hành thông qua các trị chơi
(chơi là phƣơng tiện, học là mục đích). Thực chất trị chơi ở đây là trị chơi có
mục đích.
+Cách dạy:
- Trị chơi có thể tiến hành sau khi học sinh học bài mới (kết hợp luyện tập)
hoặc sau phần luyện tập. Tuỳ theo bài dạy và mục đích “chơi” giáo viên sử dụng
linh hoạt các trò chơi.
- Trò chơi có thể bằng vật chất (trực quan), học sinh sử dụng thao tác tay
chân, bằng biểu tƣợng, bằng lời…Chẳng hạn: Chơi đố chữ, thi tìm âm - vần vừa
học (chỉ đúng - nhanh), thi ghép vần, hái hoa dân chủ, bốc thăm…
+Tác dụng:
Giờ học sinh động, duy trì đƣợc hứng thú cho trẻ. Các em đƣợc học tập
một cách chủ động tích cực.
III/XÁC ĐỊNH NHỮNG VẤN ĐỀ TÍCH HỢP Ở SGK VÀ SGV TIẾNG VIỆT LỚP 1
Minh họa cho nội dung này là: vấn đề tích hợp trong SGK và SGV Tiếng
Việt lớp 1 tập hai.
1/Đặc điểm chung:

- SGK Tiếng Việt 1 đƣợc xây dựng theo hệ thống chủ điểm (gồm 3 chủ
điểm, thể hiện những vấn đề trong đời sống thực của trẻ), chủ điểm đƣợc nhắc lại
sau 3 tuần và phát triển rộng hơn.
- Mỗi bài học, các phân mơn Tập đọc, Chính tả, Tập viết, Kể chuyện đƣợc
tích hợp quanh một chủ điểm. Mỗi loại bài thƣờng phối hợp dạy cả 4 kĩ năng
nghe, nói, đọc, viết nhƣng trong từng bài đều có kĩ năng chính (thể hiện ở tên
bài). Các kĩ năng khác đƣợc vận dụng phối hợp.
Ví dụ: Trong một bài nếu luyện đọc là trung tâm thì việc luyện nói, nghe,
viết đƣợc giáo viên tổ chức phối hợp nhằm giúp cho việc đọc đƣợc tốt hơn, cũng
có khi nhằm ơn luyện thêm cho các kĩ năng nói, nghe, viết,…
2/.Cụ thể ở các bài, sự phối hợp kiến thức và kĩ năng có thể nhƣ sau:
- Tập đọc: Luyện đọc là kĩ năng trung tâm (luyện đọc thành tiếng và đọc
hiểu), có kết hợp ơn luyện âm vần, nghe nói, vốn từ,…
16/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

- Tập viết: Ngồi việc luyện viết, cịn kết hợp đọc, nghe, nói và vừa viết
vừa ơn luyện học vần.
- Các bài kể chuyện: Luyện kể kết hợp luyện nghe, nói,…Kênh hình ln
gắn với chủ đề hoc tập, giúp nhận biết nội dung bài, gợi ý cho học sinh tìm từ
ngữ, tập nói, tập kể chuyện.
3. Quy trình xây dựng bài học tích hợp
+ Bƣớc 1: Rà sốt chƣơng trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung
dạy học liên quan đến nhau hoặc liên quan đến một vấn đề của đời sống cần
giáo dục cho học sinh.
(Bƣớc này có thể thực hiện từ đầu năm học )
+ Bƣớc 2: Dựa trên kết quả bƣớc 1 để xác định bài học chủ đề tích hợp
bao gồm môn học và tên bài học.

+ Bƣớc 3: Xác định mục tiêu của bài học / chuyên đề tích hợp, bao gồm:
- Kiến thức.
- Kĩ năng.
- Thái độ.
- Định hƣớng năng lực.
+ Bƣớc 4: Dự kiến thời lƣợng (số tiết) cho bài học tích hợp và thời điểm
thực hiện bài học tích họp.
+ Bƣóc 5: Xây dựng nội dung cùa bài học tích hợp. Căn cứ vào mục tiêu,
thời gian dự kiến (thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí của học sinh và yếu tố
địa bàn) để xây dựng nội dung dạy học tích họp.
+ Bƣớc 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp (chú ý tới các phƣơng
pháp dạy học nhàm phát huy tính tích cực của ngƣời học), bao gồm cả kế
hoạch hoặc công cụ đánh giá.

17/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

KẾT THÚC VẤN ĐỀ
I.

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

Xuất phát từ cơ sở lý luận cũng nhƣ qua thực tế giảng dạy vân dụng quan
điểm tích hợp để dạy phân môn Học vần tôi đã thu đƣợc một số kết quả đối với
môn Tiếng Việt tại lớp giảng dạy từ tháng 9/2016  tháng 4/2017 nhƣ sau:

Giữa kì I
Cuối kì I

Giữa kì II

Hồn thành tốt
Số lƣợng
%
33
66%
38
76%
42
84%

Đánh giá thƣờng xun
Chƣa hoàn thành
Hoàn thành
Số lƣợng
Số lƣợng
%
%
12
24%
5
10%
9
18%
3
6%
6
14%
1

2%

Tiết thi giáo viên dạy giỏi cấp Trƣờng phân môn Học vần đạt loại Tốt.
Tiết thi giáo viên dạy giỏi cấp Quận môn Tập đọc đạt loại Tốt.
Cũng trong năm học 2016-2017 phong trào học tập các mơn học nói chung
và phân mơn Học vần nói riêng của lớp do tôi giảng dạy luôn diễn ra sơi nổi,
nhiệt tình . Học sinh ln chủ động, tích cực nắm bắt kiến thức cũng nhƣ kĩ năng
sống. Nhờ dạy theo quan điểm tích hợp mà giáo viên xử lý rất tốt và mềm dẻo các
tình huống sƣ phạm ở trong lớp cũng nhƣ trong quá trình giáo dục.
II.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Qua quá trình tìm hiểu nội dung và phƣơng pháp giảng dạy phân môn Học
vần trong chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 theo quan điểm tích hợp,
tơi thấy:
Nội dung chƣơng trình dạy học ở Tiểu học nói chung, chƣơng trình dạy
học phân mơn Học vần trong SGKTiếng Việt lớp 1 mới nói riêng đã tích hợp nội
dung, phù hợp với lứa tuổi. Giáo viên đã giúp các em xác định đƣợc ý nghĩa và
tầm quan trọng của việc học đọc đối với cuộc đời mỗi con ngƣời. Đọc giúp cho
các em chiếm lĩnh đƣợc ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập. Bởi nó là
cơng cụ để giúp các em học tập các mơn học khác, ... Nó là một khả năng không
thể thiếu đƣợc của con ngƣời trong thời đại văn minh. Dạy học theo hƣớng tích
hợp phát huy đƣợc tính tích cực của học sinh góp phần vào việc đổi mới nội dung
và phƣơng pháp dạy học. . Dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ đọc
đƣợc vần, từ, câu. Kết quả của giờ học là các em đƣợc đọc vần, tiếng, từ rất tốt.
Do đó các em lĩnh hội tri thức một cách tự nhiên, khơng gị bó và các em
tích cực chủ động hơn trong việc học.
Việc tổ chức cho các em lĩnh hội tri thức đƣợc tiến hành qua, thảo luận
nhóm, thi đua …nhằm gây hứng thú cho học sinh.

Qua nghiên cứu tôi nhận thấy ngƣời giáo viên muốn dạy tốt phân môn Học
vần, trƣớc tiên cần phải nắm chắc mục tiêu, nội dung kiến thức bài học, nắm chắc
phƣơng pháp đặc trƣng bộ môn, biết vận dụng linh hoạt các phƣơng pháp trong
18/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

từng đơn vị kiến thức, kích thích học sinh tích cực, chủ động trong học tập, khơng
những thế ngƣời giáo viên còn phải biết tổ chức lớp học theo các hình thức dạy
học khác nhau nhƣ: nhóm, cá nhân, cả lớp… Những hình thức dạy học đó phải
phù hợp với nội dung bài học. Đồng thời tiết học phải đƣợc tiến hành theo một
quy trình giảng dạy chung.
Để tiết học đạt hiệu quả cao, học sinh phải đƣợc làm việc chủ động, tích
cực dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. Hƣớng dẫn cho học sinh tìm ra cách học
hiệu quả, tức là giáo viên “đã trao cho học sinh chìa khố để các em tự mở cửa
mọi kho báu mà không dừng lại ở việc tặng cho các em một viên ngọc”.
Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã thực hiện để nâng cao chất lƣợng
dạy Học vần ở lớp 1. Tôi rất mong sự đóng góp của các cấp lãnh đạo và các bạn
đồng nghiệp.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 08 tháng 4 năm 2017

Tôi cam đoan SKKN trên do tôi tự viết, khơng sao chép của ai. Nếu sai tơi xin
hồn toàn chịu trách nhiệm.

19/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP


PHẦN THỰC NGHIỆM
1/Mục đích thực nghiệm
Bƣớc đầu đánh giá điểm mạnh và điểm hạn chế (nếu có) của quy trình giáo
dục mà sách giáo viên đề xuất.
Đánh giá khả năng chấp nhận kiến thức và mức độ phù hợp của nội dung
và phƣơng pháp dạy học mới đối với học sinh lớp 1.
Từ những kết quả thu đƣợc sau tiết dạy thực nghiệm Học vần rút ra một số
kết luận, nhận xét.
2/Nội dung thực nghiệm
- Dạy bài: Bài 76: oc, ac SGK tập I/trang 154.
Thời gian dạy: Ngày 05 tháng 1 năm 2016
- Dạy bài: Bài 78: uc, ƣc SGK tập I/trang 158.
Thời gian dạy: Ngày 10 tháng 1 năm 2016
3/Đối tƣợng dạy thực nghiệm
Học sinh lớp 1A
Sĩ số: 60 học sinh, trong đó:
Học sinh nam: 33 em
Học sinh nữ: 27 em.
4/Tiến hành dạy thực nghiệm

20/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 05 tháng 1 năm 2016

Học vần

BÀI 76: oc

- ac

I/MỤC TIấU
* Kiến thức: HS đọc và viết đ-ợc : oc, ac, con sóc, bác sĩ
- Đọc đ-ợc từ ứng dụng, c©u øng dơng.
- Häc sinh lun nãi 2-4 c©u theo chủ đề : Vừa vui vừa học
* Kỹ năng: - HS viết đúng, viết đẹp chữ oc, ac, con sóc, bác sĩ
- Rèn kỹ năng giao tiếp, hợp tác, tự tin
* Thái độ: Học sinh yêu thích môn học
II/ DNG DẠY - HỌC
- Sách Tiếng Việt 1, tập I.
- Bộ ghép chữ Học vần Tiếng Việt của GV và HS.
- Màn hinh tƣơng tác minh hoạ.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
Nội dung các
Phƣơng pháp dạy học
gian hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
5' I.Bài cũ:
*Kiểm tra - Đánh giá
-Viết
chữ ứng - GV yêu cầu:
- Viết bảng con
dụng:
Tổ 1, 2 viết từ chót vót.

- 2 – 3 HS đọc
chót vót, bát ngát
Tổ 3, 4 viết từ bát ngát.
- Đọc bài 75 SGK
- HS đọc bài trong SGK, kết
hợp phân tích tiếng, từ
- GV nhận xét, cho đánh giá.
II.Bài mới
* Trực quan -Đàm thoại Thực hành
1’ 1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hai vần: oc, ac
10’ 2.Dạy vần
- GV gài lên bảng: oc
2.1.oc
- GV phát âm mẫu.
- HS phát âm lại .
a.Phát âm, nhận
diện
- Cho HS phân tích vần.
+Vần oc có âm o
đứng trƣớc, âm c
đứng sau.
- Đánh vần, đọc
b. Đánh vần, ghép - Cho HS ghép vần oc
- HS đọc cá nhân, đồng thanh. trơn
vần
- Có vần oc, muốn ghép tiếng +Thêm âm s trƣớc
c. Ghép, luyện
21/29



VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

Thời
Nội dung các
Phƣơng pháp dạy học
gian hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
sóc ta làm nhƣ thế nào?
vần oc, dấu sắc
đọc, phân tích
trên đầu âm o.
tiếng sóc
- GV gài bảng: sóc
- HS ghép sóc
- Cho HS đánh vần, đọc trơn. - HS đọc CN , ĐT
- Cho HS phân tích tiếng sóc
- GV cho HS quan sát tranh,
d.Ghép từ, luyện
- HS ghép từ con
đọc, phân tích từ. giới thiệu từ mới: con sóc
- GV gài bảng từ con sóc
con sóc
sóc
- Cho HS đọc cá nhân, đồng - Luyện đọc
thanh.
- Cho HS phân tích từ con sóc


5’
5’

7’

2’

2’

e. Luyện đọc trơn
oc – sóc – con sóc
2. 2 .ac
Tiếng mới: bác
Từ mới: bác sĩ
2. 3. Luyện đọc
trơn tồn bài
Nghỉ 5' :
3. Đọc từ ứng dụng
Hạt thóc, bản nhạc
Con cóc, con vạc

- Cho HS đọc vần, tiếng, từ - Đọc CN , ĐT
mới chứa vần oc
- Các bƣớc tƣơng tự vần oc
- Cho HS so sánh vần oc – ac
- HS đọc cá nhân, đồng thanh

- Luyện đọc

- GV gài bảng từ ứng dụng,

- HS tìm tiếng có vần mới
- GV gạch chân
- Luyện đọc, phân tích từ.
- GV giải thích nghĩa từ.

- HS đọc thầm
- thóc, cóc, nhạc,
vạc.
-Đọc CN , ĐT

- GV viết mẫu, hƣớng dẫn HS - HS viết bảng con
cách viết (phân tích vần, từ,
hƣớng dẫn điểm đặt bút, dừng
bút, nét nối, dấu)
- GV nhận xét: khen bài viết
đẹp nhắc HS sửa lỗi chƣa đẹp
III. Củng cố- Dặn - GV cho HS chơi. Tìm tiếng,
từ chứa vần đã học.
dò:
Tiết 2
I.Bài cũ:
*Kiểm tra - Đánh giá
- HS đọc bài trên bảng lớp tiết - 2 – 3 HS đọc
1, kết hợp phân tích vần, tiếng.
II.Bài mới:
*Trực quan - Đàm thoại Thực hành
4. Viết bảng con
- oc, ac
- con sóc, bác sĩ


22/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

Thời
Nội dung các
Phƣơng pháp dạy học
gian hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1 .Đọc câu ứng - Cho HS quan sát tranh minh
hoạ của câu ứng dụng.
dụng
Da cóc mà bọc bột lọc
- Tranh vẽ gì ?
Bột lọc mà bọc hịn than.
- GV giới thiệu nội dung tranh
( Là quả gì?)
và gắn bài ứng dụng
- HS đọc nhẩm, tìm tiếng có - cóc, bọc, lọc .
vần mới - GV gạch chân
- Cho HS luyện đọc (Lƣu ý - Đọc CN , ĐT
ngắt hơi giữa các dòng thơ)
4’ 2. Luyện đọc SGK - HD học sinh đọc SGK
- Đọc CN , ĐT
7' 3. Luyện nói
-GV treo tranh luyện nói.
-HS phát hiện chủ

Chủ đề: Vừa vui
-Cho HS quan sát tranh và trả đề nói .
vừa học
lời theo câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo
- Bức tranh vẽ gì?
chủ đề vừa vui vừa
- Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?
học
- Ba bạn cịn lại làm gì?
- Con có thích vừa vui vừa học
khơng? Tại sao?
- Kể tên các trò chơi con được học
trên lớp?
- Con được xem những bức tranh
đẹp nào hay mà cô đã kể trong giờ
học?
- Con được nghe những câu chuyện
nào hay mà cô đã kể trong giờ học?

- Con thấy cách học đó có vui
khơng?
-HS mở vở, đọc các dịng chữ - 1 HS đọc
sẽ viết.
- HS thực hành
-GV viết mẫu
viết.
-GV nhắc HS tƣ thế ngồi viết,
nhận xét bài viết.
3’ III. Củng cố - dặn - Gọi HS đọc lại bài.

- 1 – 2 HS đọc
-GV dặn dò về nhà. Bài sau:
dò.
ung, ƣng
*/ Rút kinh nghiệm, bổ sung sau tiết dạy:
Qua tiết dạy học sinh nắm đƣợc cấu tạo của vần oc, ac. Còn một số học
sinh cịn đọc ngọng. Một số em tìm đƣợc các tiếng có vần chứa vần oc, ac cịn
chậm. Đọc đƣợc các từ ngữ và câu ứng dụng có trong SGK. Luyện nói theo nội
dung tranh vẽ trong SGK với chủ đề: Ao, hồ, giếng.
*/Nhận xét: Nhiệm vụ chính của tiết học này là rèn luyện kĩ năng đọc, viết. Tính
tích hợp thể hiện ở:
N5’
10' 4. Luyện viết vở
- oc, ac
- con sóc, bác sĩ

23/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

- Sự kết hợp giữa luyện đọc với luyện từ và câu.
- Đọc với bƣớc đầu hiểu nội dung: Học sinh đọc câu
- Đọc kết hợp với luyện nói theo chủ đề.
- Luyện viết kết hợp với đọc, nghe, nói.
- Việc tổ chức linh hoạt các hoạt động đọc.
GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2016

Học vần

BÀI 78: uc,

ưc

I/MỤC TIÊU:
* KiÕn thøc: HS đọc và viết đ-ợc : uc, -c, cần trục, lực sĩ.
- Đọc đ-ợc từ ứng dụng, câu ứng dụng
- Học sinh luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Ai thức dậy sớm nhất ?
* Kỹ năng: - HS viết đúng, viết đẹp chữ uc, -c, cần trục, lực sĩ.
- Rèn kỹ năng giao tiếp, hợp tác, tự tin
* Thái độ: Học sinh yêu thích môn học
II/ DNG DY - HỌC
- Sách Tiếng Việt 1, tập I.
- Bộ ghép chữ Học vần Tiếng Việt của GV và HS.
- Màn hình tƣơng tác minh hoạ.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời
Nội dung các
Phƣơng pháp dạy học
gian hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
5' I.Bài cũ:
*Kiểm tra - Đánh giá
- Viết chữ ứng dụng: - GV yêu cầu mỗi tổ viết 1 - Viết bảng con
màu sắc, giấc ngủ
từ.
- 2 – 3 HS đọc
ăn mặc, nhấc chân.

- HS đọc bài trong SGK, kết
- Đọc bài 77 SGK
hợp phân tích tiếng, từ
- GV nhận xét, đánh giá.
II.Bài mới
* Trực quan -Đàm thoại Thực hành
1’ 1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, ghi
- Hai vần: uc , ƣc
bảng.
10’ 2.Dạy vần
- GV gài lên bảng: uc
2.1. uc
a.Phát âm, nhận diện - GV phát âm mẫu.
- HS phát âm lại.
- Cho HS phân tích vần.
+Vần uc có âm u
24/29


VẬN DUNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN LỚP 1 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

Thời
gian

Nội dung các
hoạt động dạy học

b. Đánh vần, ghép
vần

c. Ghép, luyện đọc,
phân tích tiếng:
bàng

d.Ghép từ, luyện
đọc, phân tích từ.
cần trục

5’
5’

7’

2’

e. Luyện đọc trơn
uc – trục – cần trục
2. 2 .ƣc
Tiếng mới: lực
Từ mới: lực sĩ
2. 3. Luyện đọc
trơn toàn bài
Nghỉ 5' :
3. Đọc từ ứng dụng
máy xúc, lọ mực
cúc vạn thọ, nóng
lực

Phƣơng pháp dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
đứng trƣớc, âm c
đứng sau.
- Cho HS ghép vần uc
- HS đọc cá nhân, đồng
- Đánh vần , đọc
thanh.
trơn
- Có vần uc, muốn ghép
+Thêm âm tr trƣớc
tiếng trục ta làm nhƣ thế
vần uc , dấu nặng
nào?
dƣới âm u.
- GV gài bảng: trục
- HS ghép trục
- Cho HS đánh vần, đọc - HS đọc CN , ĐT
trơn.
- Cho HS phân tích tiếng
trục
- GV cho HS quan sát tranh,
giới thiệu từ mới: cần trục
- GV gài bảng từ cần trục - HS ghép: cần trục
- Cho HS đọc CN, ĐT.
- Luyện đọc
- Cho HS phân tích từ cần
trục
- Cho HS đọc vần, tiếng, từ - Đọc CN , ĐT
mới chứa vần ƣc
- Tƣơng tự vần uc

- Cho HS so sánh vần ƣc –
uc
-HS đọc cá nhân, đồng - Luyện đọc
thanh

- GV gài bảng từ ứng dụng,
- HS tìm tiếng có vần mớiGV gạch chân
- Luyện đọc, phân tích từ.
- GV giải thích nghĩa từ.
- GV viết mẫu, hƣớng dẫn
4. Viết bảng con
HS cách viết (phân tích vần,
- ƣc , ƣc
từ, hƣớng dẫn điểm đặt bút,
- cần trục, lực sĩ
dừng bút, nét nối, dấu)
- GV nhận xét: khen bài viết
đẹp nhắc HS sửa lỗi
III. Củng cố- Dặn - GV cho HS chơi. Tìm
tiếng, từ chứa vần đã học.
dị:
25/29

-HS đọc thầm
- xúc, cúc, mực,
nực.
-Đọc CN , ĐT
-HS viết bảng con



×