BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU
SẮT THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
THƢƠNG MẠI SMC GIAI ĐOẠN 2016-2020
Ngành:
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: NGOẠI THƢƠNG
Giảng viên hƣớng dẫn : Th.s Bùi Nhật Lê Uyên
Sinh viên thực hiện
MSSV: 1211141300
: Đặng Thị Tƣờng Vy
Lớp: 12DQN01
TP. Hồ Chí Minh, 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH XUẤT KHẨU
SẮT THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
THƢƠNG MẠI SMC GIAI ĐOẠN 2016-2020
Ngành:
QUẢN TRỊ KINH DOANH
Chuyên ngành: NGOẠI THƢƠNG
Giảng viên hƣớng dẫn : Th.s Bùi Nhật Lê Uyên
Sinh viên thực hiện
MSSV: 1211141300
: Đặng Thị Tƣờng Vy
Lớp: 12DQN01
TP. Hồ Chí Minh, 2016
iii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu
trong Luận văn là trung thực.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm
ơn và thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Sinh viên thực hiện Luận văn
(Ký và ghi rõ họ tên)
Đặng Thị Tƣờng Vy
iv
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cám ơn Cô Bùi Nhật Lê Uyên – Giảng viên hƣớng dẫn khóa luận tốt nghiệp
này. Cô đã tận tình góp ý cho tôi sửa chữa những thiếu sót và giúp tôi hoàn thiện bài
Luận văn. Sự thành công trong tƣơng lai của tôi sẽ có một phần là nhờ sự giúp đỡ của
Cô.
Tôi xin cám ơn Công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại SMC đã cung cấp cho tôi nhiều
thông tin số liệu hữu ích để tôi hoàn thành bài Luận văn này.
Mặc dù đã cố gắng hết sức để hoàn thành bài luận tốt nghiệp này song vì kinh
nghiệm thực tế và thời hạn hoàn thành có hạn nên sẽ không thể tránh khỏi thiếu sót nên
mong Thầy Cô và Ban Giám đốc Công ty TNHH Thƣơng mại Đầu tƣ SMC bỏ qua.
Tôi kính chúc quý Thầy Cô và các anh chị ở Công ty dồi dào sức khỏe, công việc
thuận lợi và gặp nhiều may mắn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn !
v
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
NHẬN XÉT THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : …………………………………………………………..
MSSV :
…………………………………………………………..
Khoá :
……………………………………………………
1. Thời gian thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
2. Bộ phận thực tập
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
3. Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỷ luật
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
4. Kết quả thực tập theo đề tài
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
5. Nhận xét chung
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………...
Đơn vị thực tập
vi
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------
NHẬN XÉT KHÓA LUẬN
Họ và tên sinh viên : …………………………………………………………..
MSSV :
…………………………………………………………..
Khoá :
…………………………………………………….........
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Giảng viên hƣớng dẫn
vii
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA .... 3
1.1
Tổng quan về hoạt động xuất khẩu hàng hóa....................................................... 3
1.1.1.
Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa ...................................................................... 3
1.1.2.
Đặc điểm và vai trò của hoạt động xuất khẩu .................................................... 3
1.1.3.
Các phƣơng thức kinh doanh xuất khẩu ............................................................. 5
1.2
Cơ sở pháp lý và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu................... 8
1.2.1.
Cơ sở pháp lý của hoạt động xuất khẩu .............................................................. 8
1.2.2.
Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu............................................. 10
1.3
Quy trình xuất khẩu hàng hóa ............................................................................. 12
1.3.1.
Quy trình xuất khẩu hàng hóa .......................................................................... 12
1.3.2.
Hợp đồng ngoại thƣơng và các chứng từ có liên quan ..................................... 17
1.4
Kinh nghiệm xuất khẩu sắt thép của một số quốc gia trên thế giới ................. 21
Tóm tắt chƣơng 1............................................................................................................... 22
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH XUẤT KHẨU SẮT THÉP TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ-THƢƠNG MẠI SMC ........................................................... 23
2.1
Tổng quan tình hình xuất khẩu sắt thép tại Việt Nam ...................................... 23
2.1.1.
Vị trí ngành sắt thép và vai trò của xuất khẩu sắt thép đối với nền kinh tế...... 23
2.1.2.
Thực trạng xuất khẩu sắt thép tại Việt Nam ..................................................... 25
2.1.3.
Kết luận từ thực tiễn và kinh nghiệm cho doanh nghiệp .................................. 26
2.2
Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tƣ – Thƣơng mại SMC............................ 26
2.2.1.
Quá trình hình thành và phát triển .................................................................... 26
2.2.2.
Lĩnh vực hoạt động ........................................................................................... 27
2.2.3.
Cơ cấu tổ chức .................................................................................................. 27
2.2.4.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạng 2013-2015 ... 29
2.3
Thực trạng quy trình xuất khẩu sắt thép tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ –
Thƣơng mại SMC ............................................................................................................ 32
2.3.1
2.4
Sơ đồ quy trình xuất khẩu sắt thép tại SMC ..................................................... 32
Đánh giá thực trạng quy trình xuất khẩu sắt thép tại Công ty Cổ phần
Thƣơng mại - Đầu tƣ SMC ............................................................................................. 40
2.4.1
Ƣu điểm ............................................................................................................ 40
2.4.2
Hạn chế ............................................................................................................. 41
viii
Tóm tắt chƣơng 2............................................................................................................... 44
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY
TRÌNH XUẤT KHẨU SẮT THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ-THƢƠNG
MẠI SMC ......................................................................................................................... 45
3.1.
Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình xuất khẩu sắt thép tại Công ty Cổ phần
Đầu tƣ – Thƣơng mại SMC ............................................................................................ 45
3.1.1
Củng cố và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu ........................................................ 45
3.1.2
Cải thiện công tác quản lý hàng tồn kho .......................................................... 47
3.1.3
Linh hoạt áp dụng các điều kiện thanh toán quốc tế ........................................ 48
3.2.
Kiến nghị ................................................................................................................ 50
3.2.1.
Đối với Nhà nƣớc ............................................................................................. 50
3.2.2.
Kiến nghị đến các doanh nghiệp ngành thép Việt Nam ................................... 50
KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 53
PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 54
ix
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
TPP
Tiếng Việt
Hiệp định Đối tác xuyên Thái
Bình Dƣơng
Tiếng Anh
Trans-Pacific partnership
WTO
Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
AEC
Cộng đồng Kinh tế ASEAN
ODA
Viện trợ phát triển chính thức
EXPO
Triển lãm thế giới
Exposition Mondiale
B/L
Vận đơn đƣờng biển
Bill of Lading
L/C
Tín dụng thƣ
Letter of Credit
C/O
Giấy chứng nhận xuất xứ hàng
hóa
XHCN
Xã hội chủ nghĩa
NĐ
Nghị định
CP
Chính phủ
QĐ
Quyết định
TTg
Thủ tƣớng
VN
Việt Nam
THCS
Trung học cơ sở
THPT
Trung học phổ thông
CPĐT-TM
Cổ phần Thƣơng mại-Đầu tƣ
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
CBCNV
Cán bộ công nhân viên
XK
Xuất khẩu
XNK
Xuất nhập khẩu
BCTC
Báo cáo tài chính
IT
Công nghệ thông tin
ERP
JIS
Hệ thống hoạch định tài
nguyên doanh nghiệp
Tiêu chuẩn Công nghiệp
World Trade Organization
ASEAN Economic
Community
Official Development
Assistance
Certificate of Origin
Information Technology
Enterprise Resource Planning
Japan Industrial Standard
x
Nhật Bản
ASTM
VCCI
Hiệp hội Vật liệu và Thử
American Society for Testing
nghiệm Hoa Kỳ
and Meterials
Phòng Thƣơng mại và Công
Vietnam Chamber of
nghiệp Việt Nam
Commerce and Industry
XTTM
Xúc tiến thƣơng mại
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
Gross Domestic Product
CAD
Giao chứng từ nhận tiền ngay
Cash Against Documents
T/T
Chuyển tiền bằng điện
Telegraphic Transfer
EXW
Giao tại xƣởng
Ex Works
FCA
Giao cho ngƣời chuyên chở
Free Carrier
FAS
Giao dọc mạn tàu
Free Alongside Ship
FOB
Giao lên tàu
Free On Board
CIF
Tiền hàng, bảo hiểm, cƣớc phí
Cost, Insurance and Freight
CFR
Tiền hàng cƣớc phí
Cost and Freight
CPT
Cƣớc phí trả tới
Carriage Paid To
CIP
Cƣớc phí và bảo hiểm trả tới
Carriage and Insurance Paid to
DAP
Giao tại nơi đến
Delivered At Place
DAT
Giao tại bến
Delivered At Terminal
DDP
Giao hàng đã nộp thuế
Delivered Duty Paid
CSVC
Cơ sở vật chất
TNE
Tấn
Metric-Tons
DWT
Tấn (năng lực vận tải an toàn)
DeadWeight Tonnage
xi
DANH MỤC CÁC BẢNG ĐÃ SỬ DỤNG
Bảng 2.1 Mục tiêu phát triển tổng thể của ngành Thép Việt Nam giai
24
đoạn 2010-2025
Bảng 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty SMC giai đoạn
29
2013-2015
Bảng 2.3 Giá trị hàng tồn kho công ty SMC từ Q3/2014 đến Q2/2015
36
xii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu nền kinh tế Việt Nam năm 2015
24
Biểu đồ 2.2 Cơ cấu đội tàu chở hàng của Việt Nam năm 2015 theo chủng
43
loại
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức công ty
28
Sơ đồ 2.2 Quy trình xuất khẩu tại công ty SMC
32
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xuất nhập khẩu từ lâu đã là một hoạt động không thể thiếu đối với sự phát triển
của mỗi quốc gia cũng nhƣ đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân và
một lĩnh vực đang dần dần đƣợc mở rộng và phổ biến tại Việt Nam bởi nhiều lý do.
Với mục tiêu mở rộng hợp tác giao lƣu khu vực và thế giới, Việt Nam đã và đang
tiến tới ký kết nhiều hiệp định thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng với các nƣớc
đối tác trong khu vực, hơn thế nữa là các nƣớc trong khối EU và quốc gia tài phiệt
là Mỹ.
Ngày 4/2/2016, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Hiệp định Đối
tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP). Việc này đã đƣa đến cho Việt Nam nhiều cơ hội
và thách thức lớn. Nói riêng về xuất khẩu, việc các nƣớc thành viên trong đó có các
thị trƣờng lớn Mỹ, Nhật Bản, Canada đồng ý giảm thuế nhập khẩu về 0% cho các
hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam sẽ tạo ra một tƣơng lai với rất nhiều cơ hội phát
triển cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Nắm đƣợc xu thế phát triển nên các doanh nghiệp Việt Nam từ lâu đều đã tổ
chức riêng cho mình một phòng Xuất nhập khẩu riêng để tiện xúc tiến các công việc
liên quan đến giao nhận, thủ tục hải quan với các doanh nghiệp đối tác trong nƣớc
lẫn nƣớc ngoài.
Nhận thấy vai trò quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu đối với nền kinh tế
và các doanh nghiệp Việt Nam nên trong khóa luận này này tôi sẽ nghiên cứu về
lĩnh vực xuất nhập khẩu, cụ thể là tại Công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại SMC nơi
tôi đã thực tập.
Thép là mặt hàng chính của Công ty SMC – mặt hàng mà trong 2 năm qua đang
gặp biến động lớn. Thị trƣờng bất động sản đóng băng dẫn đến mặt hàng thép trong
nƣớc chao đao cung vƣợt quá cầu và giải pháp chính là xuất khẩu để thoát khỏi
gánh nặng tồn kho của doanh nghiệp. Vì vậy SMC cần quan tâm hơn đến việc nâng
cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu thông qua việc hoàn thiện quy trình xuất khẩu
của doanh nghiệp.
Tổng hợp những điều trên, đề tài tôi chọn nghiên cứu là: Giải pháp hoàn thiện
quy trình xuất khẩu sắt thép tại Công ty Cổ phần Đầu tƣ – Thƣơng mại SMC
trong giai đoạn 2016 -2020
2
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và nghiên cứu các cơ sở lý luận cơ bản xoay quanh hoạt động xuất
khẩu, những chứng từ, cơ sở pháp lý có liên quan đến hoạt động xuất khẩu. Từ đó,
vận dụng để phân tích, đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh, về thực trạng của
quy trình xuất khẩu của SMC. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
của quy trình xuất khẩu tại SMC.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Quy trình xuất khẩu thép của Công ty Cổ phần Đầu tƣ
–Thƣơng mại SMC.
Phạm vi nghiên cứu: Toàn bộ hoạt động xuất khẩu thép của Công ty Cổ phần
Đầu tƣ – Thƣơng mại SMC giai đoạn 2013-2015 và định hƣớng giai đoạn 20162020.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết liên quan đến hoạt động xuất nhập
khẩu từ giáo trình, tạp chí, báo cáo khoa học, tài liệu lƣu trữ thông tin đại chúng.
Áp dụng phƣơng pháp sơ đồ để mô hình hóa quy trình xuất khẩu của Công ty
Cổ phần Đầu tƣ – Thƣơng mại SMC.
Phƣơng pháp tổng hợp thống kê số liệu từ Phòng Kế toán và Phòng Xuất nhập
khẩu của SMC.
Phƣơng pháp ngoại suy để đƣa ra dự báo trong tƣơng lai bằng cách suy trực tiếp
từ xu thế phát triển của ngành thép kết hợp với thực trạng hoạt động hiện nay của
công ty.
5. Kết cấu đề tài
Bên cạnh phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn đƣợc kết cấu bởi các chƣơng nhƣ
sau:
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG
HÓA
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN ĐÀU TƢ – THƢƠNG MẠI SMC
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN
QUY TRÌNH XUẤT KHẨU SẮT THÉP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
THƢƠNG MẠI SMC
3
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
1.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu hàng hóa
1.1.1. Khái niệm về xuất khẩu hàng hóa
Theo Điều 28 của Luật Thƣơng mại 2005:
“Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hóa đƣợc đƣa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc
đƣa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam đƣợc coi là khu vực hải quan
riêng theo quy định của pháp luật.”
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thƣơng. Việc ra
đời của xuất khẩu gắn liền nhu cầu phát triển của xã hội vì thế theo thời gian khi xã
hội ngày càng phát triển sẽ dẫn đến sự phát triển của hoạt động xuất khẩu. Từ hình
thức sơ khai là trao đổi hàng hóa cho đến bây giờ khi nhắc đến hoạt động xuất khẩu
trở nên đa dạng và hình thành nên nhiều phƣơng thức khác nhau.
Hoạt động xuất khẩu có thể đƣợc áp dụng trên mọi lĩnh vực và trong mọi điều
kiện kinh tế, từ xuất khẩu mặt hàng tiêu dùng hay tƣ liệu sản xuất cho đến những
mặt hàng có tải trọng lớn nhƣ máy móc, thiết bị công nghệ cao. Tất cả hoạt động
này đều hƣớng tới mục tiêu đem lại lợi ích cho quốc gia nói chung và doanh nghiệp
nói riêng qua việc thu về ngoại tệ.
1.1.2. Đặc điểm và vai trò của hoạt động xuất khẩu
1.1.2.1. Đặc điểm của hoạt động xuất khẩu
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu có các đặc điểm sau:
Thời gian lƣu chuyển hàng hoá xuất khẩu:
Thời gian lƣu chuyển hàng hoá trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu bao giờ
cũng dài hơn so với thời gian lƣu chuyển hàng hoá trong hoạt động kinh doanh nội
địa do khoảng cách địa lý cũng nhƣ các thủ tục phức tạp để xuất khẩu hàng hoá. Do
đó, cần theo sát các hoạt động vận chuyển hàng hóa để đảm bảo thời gian lƣu
chuyển nằm trong khoảng thời gian cho phép của hợp đồng.
Hàng hoá kinh doanh xuất khẩu:
Hàng hoá kinh doanh xuất khẩu luôn có yêu cầu cao hơn so với hàng hóa nội địa
về tiêu chuẩn kỹ thuật ở hầu hết các mặt hàng.
Thời điểm giao, nhận hàng và thời điểm thanh toán:
4
Thời điểm xuất khẩu hàng hoá và thời điểm thanh toán tiền hàng không trùng
nhau mà có khoảng cách dài.
Phƣơng thức thanh toán:
Trong xuất khẩu hàng hoá, có nhiều phƣơng thức thanh toán có thể áp dụng đƣợc
tuy nhiên phƣơng thức thanh toán chủ yếu đƣợc sử dụng là phƣơng thức thanh toán
bằng thƣ tín dụng (L/C). Đây là phƣơng thức thanh toán đảm bảo đƣợc quyền lợi
của cả hai bên.
Tập quán, pháp luật:
Hai bên mua, bán có quốc tịch khác nhau, pháp luật khác nhau, tập quán kinh
doanh khác nhau, do vậy phải tuân thủ luật kinh doanh cũng nhƣ tập quán kinh
doanh của từng nƣớc và luật thƣơng mại quốc tế cũng nhƣ cần thỏa thuận cụ thể
trên hợp đồng thƣơng mại.
1.1.2.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Đối với nền kinh tế
Xuất khẩu luôn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia
nói riêng và nền kinh tế thế giới nói chung. Xuất khẩu hay nhập khẩu đều là những
nhân tố thúc đẩy sự liên kết giữa các quốc gia trên thế giới, là tiền đề tạo nên các
khối kinh tế, cộng đồng kinh tế…với mục đích chung là đẩy mạnh giao thƣơng mua
bán giữa các nƣớc.
Đối với nền kinh tế quốc gia, xuất khẩu là nhân tố tạo ra nguồn vốn cho nhập
khẩu, phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nƣớc. Sự tăng
trƣởng của mỗi quốc gia đòi hỏi phải có 4 điều kiện bao gồm: nhân lực, tài nguyên,
vốn và kỹ thuật. Nhƣng thực tế thì không phải quốc gia nào cũng hội tụ đủ các điều
kiện trên, điều đó dẫn đến các quốc gia đó buộc phải nhập về những yếu tố còn
thiếu từ bên ngoài. Việc nhập khẩu yêu cầu cần có ngoại tệ để chi trả, điều này dẫn
đến bài toán ngoại tệ cho các quốc gia. Theo thực tế cho thấy, ngoại tệ thu về của
một nƣớc có thể đến từ các nguồn nhƣ: đầu tƣ nƣớc ngoài, vay nợ, viện trợ và
khoản thu từ hoạt động xuất khẩu. Qua đây ta cũng có thể nhận thấy sự quan trọng
của xuất khẩu trong việc góp phần phát triển quốc gia. Đặc biệt tại các quốc gia
kém phát triển và đang phát triển nhƣ Việt Nam, khi tiềm lực và vốn chính là những
vật cản lớn kìm hãm sự tăng trƣởng kinh tế, mà các khoản đầu tƣ hay vay nợ chỉ
đến khi những nhà đầu tƣ và ngƣời cho vay nhận thấy đƣợc tiềm lực, khả năng trả
5
nợ thông qua hoạt động xuất khẩu của quốc gia đó. Việc đẩy mạnh hoạt động xuất
khẩu sẽ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển tại các
quốc gia kém phát triển, phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thế giới.
Đối với doanh nghiệp
Hoạt động xuất khẩu giúp các doanh nghiệp trong nƣớc nhận ra điểm mạnh,
điểm yếu ở sản phẩm của doanh nghiệp so với thế giới, từ đó tạo ra động lực thôi
thúc doanh nghiệp luôn phát triển, cải tiến sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu của
thị trƣờng quốc tế. Từ nhu cầu muốn hoàn thiện sản phẩm để cạnh tranh trên trƣờng
quốc tế doanh nghiệp phải hình thành một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trƣờng.
Hoạt động xuất khẩu còn giúp doanh nghiệp mở ra thêm nhiều cơ hội phát triển
tiềm lực tại nhiều thị trƣờng khác nhau, dễ dàng thu hút nhà đầu tƣ, phát triển hoạt
động sản xuất kinh doanh.
1.1.3. Các phƣơng thức kinh doanh xuất khẩu
Trên thị trƣờng thế giới, các doanh nghiệp giao dịch mua bán với nhau theo
những cách thức nhất định. Ứng với mỗi phƣơng thức xuất khẩu có đặc điểm riêng.
Kỹ thuật tiến hành riêng. Tuy nhiên trong thực tế xuất khẩu thƣờng sử dụng một
trong những phƣơng thức chủ yếu sau:
1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp
Là hình thức giao dịch bằng thƣ từ, điện tín, hoặc gặp mặt trực tiếp để trao đổi
giữa ngƣời bán (ngƣời sản xuất, ngƣời cung cấp) và ngƣời mua về các thỏa thuận
liên quan đến hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch khác. Sau khi đã thống
nhất các điều kiện liên quan, các bên sẽ ký kết hợp đồng mua bán trực tiếp, hàng
hóa sẽ đƣợc đƣa từ nƣớc ngƣời bán sang nƣớc ngƣời mua và tiền thanh toán sẽ
đƣợc chuyển từ ngƣời mua sang ngƣời bán.
Xuất khẩu trực tiếp cho phép ngƣời xuất khẩu, nắm bắt đƣợc khá chính xác về
số lƣợng, chất lƣợng, giá cả để thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trƣờng, giúp ngƣời
bán định hƣớng xây dựng chiến lƣợc quốc tế phù hợp. Đồng thời lợi nhuận không bị
chia sẻ qua nhiều ngƣời, mua và bán đều có đƣợc quyền lợi cao nhất theo khả năng
của họ.
Tuy nhiên những công ty muốn xuất khẩu trực tiếp phải tốn nhiều chi phí để
nghiên cứu và tiếp thị, cần có đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm trong quan hệ
thƣơng mại quốc tế, am hiểu về các nghiệp vụ và qui trình xuất nhập khẩu, cần có
6
ngƣời thông thạo về ngôn ngữ, tập quán, luật pháp nội địa cũng nhƣ quốc tế, nên chỉ
có những công ty lớn, doanh số cao, mục tiêu hƣớng về xuất nhập khẩu rõ ràng thì
mới đạt đƣợc hiệu quả tốt.
Trong xuất nhập khẩu trực tiếp cũng lƣu ý rủi ro rất cao nếu công ty chƣa am
hiểu về sản phẩm, đối tác và thị trƣờng. Vì có thể rằng ở môi trƣờng nội địa các yếu
tố đó đều thuận lợi và thành công, nhƣng chƣa hẳn là thành công ở các thị trƣờng
nƣớc ngoài.
1.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp
Xuất khẩu gián tiếp là việc cung ứng hàng hoá ra thị trƣờng nƣớc ngoài thông
qua các trung gian xuất khẩu nhƣ ngƣời đại lý hoặc ngƣời môi giới. Đó có thể là các
cơ quan, văn phòng đại diện, các công ty ủy thác xuất nhập khẩu... Xuất khẩu gián
tiếp sẽ hạn chế mối liên hệ với bạn hàng của nhà xuất khẩu, đồng thời khiến nhà
xuất khẩu phải chia sẻ một phần lợi nhuận cho ngƣời trung gian. Tuy nhiên, trên
thực tế phƣơng thức này đƣợc sử dụng rất nhiều, đặc biệt là ở các nƣớc kém phát
triển, vì các lý do:
Ngƣời trung gian thƣờng hiểu biết rõ thị trƣờng kinh doanh còn các nhà kinh
doanh thƣờng rất thiếu thông tin trên thị trƣờng nên ngƣời trung gian tìm
đƣợc nhiều cơ hội kinh doanh thuận lợi hơn.
Ngƣời trung gian có khả năng nhất định về vốn, nhân lực cho nên nhà xuất
khẩu có thể khai thác để tiết kiệm phần nào chi phí trong quá trình vận tải.
1.1.3.3. Buôn bán đối lƣu
Buôn bán đối lƣu hay còn gọi là hình thức xuất nhập khẩu liên kết là phƣơng
thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngƣời bán đồng
thời là ngƣời mua, lƣợng hàng trao đổi với nhau có giá trị tƣơng đƣơng. Ở đây mục
đích của xuất khẩu không phải thu ngoại tệ, mà thu về một lƣợng hàng hóa khác có
giá trị tƣơng đƣơng.
1.1.3.4. Xuất khẩu tại chỗ
Xuất khẩu tại chỗ là hình thức xuất khẩu mới và đang đƣợc phổ biến rộng rãi.
Với hình thức này doanh nghiệp xuất khẩu sẽ xuất khẩu ngay chính đất nƣớc của
mình để thu ngoại tệ thông qua việc giao hàng cho các doanh nghiệp hoạt động trên
lãnh thổ nƣớc theo yêu cầu từ phía nƣớc ngoài hay giao hàng đến các khu chế xuất
hoặc các doanh nghiệp chế xuất đang hoạt động trên lãnh thổ nƣớc đó.
7
Chính vì đặc điểm đó mà hình thức xuất khẩu tại chỗ có thể giúp doanh nghiệp
giảm bớt chi phí vận chuyển đi lại, rủi ro trong quá trình vận chuyển và thủ tục xuất
khẩu cũng đơn giản hơn rất nhiều.
1.1.3.5. Tái xuất khẩu
Tái xuất khẩu là hình thức thực hiện xuất khẩu trở lại sang các nƣớc khác,
những hàng hóa đã mua ở nƣớc ngoài nhƣng chƣa qua chế biến ở nƣớc tái xuất.
Mục đích của hình thức giao dịch này là mua rẻ hàng hóa ở nƣớc này bán đắt hàng
hóa ở nƣớc khác để thu về số ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu.
Giao dịch này luôn luôn thu hút đƣợc ba nƣớc: nƣớc xuất khẩu, nƣớc tái xuất và
nƣớc nhập khẩu. Vì vậy ngƣời ta gọi giao dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao
dịch tam giác (triangular transaction).
Ƣu điểm lớn nhất của hình thức này là thu về lợi nhuận cao hơn mà không cần
phải tổ chức sản xuất, đầu tƣ vào nhà xƣởng, thiết bị và khả năng thu hồi vốn cũng
nhanh hơn.
1.1.3.6. Xuất khẩu theo nghị định thƣ
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá (thƣờng là để gán nợ) đƣợc ký kết theo
nghị định thƣ giữa hai Chính phủ. Hình thức này giúp doanh nghiệp tiết kiệm đƣợc
các khoản chi phí trong việc nghiên cứu thị trƣờng nhƣ tìm kiếm khách hàng và
đảm bảo không có sự rủi ro trong thanh toán.
Trên thực tế hình thức xuất khẩu này chiếm tỷ trong rất nhỏ. Thông thƣờng
trong các nƣớc XHCN trƣớc đây và trong một số các quốc gia có quan hệ mật thiết
và chỉ trong một số doanh nghiệp nhà nƣớc.
1.1.3.7. Gia công
Gia công hàng xuất khẩu là phƣơng thức sản xuất hàng xuất khẩu. Trong đó,
ngƣời đặt gia công ở nƣớc ngoài cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu hoặc
bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trƣớc. Ngƣời nhận gia công trong nƣớc
tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu của khách. Toàn bộ sản phẩm làm
ra ngƣời nhận gia công sẽ giao lại cho ngƣời đặt gia công để nhận tiền công.
Đối với các nƣớc đang phát triển hiện nay khá phổ biến hình thức này vì hình
thức gia công xuất khẩu không đòi hỏi vốn đầu tƣ cho sản xuất cao mà còn giúp giải
quyết vấn đề việc làm cho ngƣời lao động. Với thị trƣờng tiêu thụ có sẵn, doanh
nghiệp nhận gia công không phải bỏ thêm bất kỳ chi phí nào cho hoạt động bán sản
8
phẩm xuất khẩu và thông qua hình thức này doanh nghiệp nhận gia công có thể học
hỏi thêm kinh nghiệm sản xuất, tạo mẫu mã bao bì.
1.2 Cơ sở pháp lý và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu
1.2.1. Cơ sở pháp lý của hoạt động xuất khẩu
1.2.1.1. Những cơ chế quản lý xuất nhập khẩu cơ bản cần nắm khi thực
hiện mua bán hàng hóa với nƣớc ngoài
Luật Thƣơng mại 4/6/2005, có hiệu lực ngày 01/01/2006.
Theo đó, trong Luật Thƣơng mại 2005 có quy định cụ thể các quyền và nghĩa
vụ các bên của từng chủ thể xuất hiện trong từng hoạt động riêng lẻ của xuất khẩu
nhƣ:
Thực hiện hợp đồng mua bán.
Ủy thác mua bán hàng hóa.
Gia công thƣơng mại.
Dịch vụ logistics, dịch vụ giám định.
Chế tại thƣơng mại, giải quyết tranh chấp trong thƣơng mại.
Chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại – Nghị định 187/2013/NĐ-CP ngày
20/11/2013.
Nội dung của Nghị định 18/2013/NĐ-CP xoay quanh những hƣớng dẫn cụ thể
của từng yếu tố trong hoạt động xuất khẩu nhƣ hàng hóa, hình thức xuất khẩu. Bên
cạnh đó Nghị định còn đính kèm phụ lục các mặt hàng cấm nhập khẩu và các yêu
cầu riêng biệt áp dụng cho từng ngành hàng khác nhau.
1.2.1.2. Một số mặt hàng xuất khẩu theo quy định riêng
Tái xuất khẩu các loại vật tƣ nhập khẩu chủ yếu mà Nhà nƣớc bảo đảm cân đối
ngoại tệ để nhập khẩu: Các mặt hàng nhập khẩu mà Nhà nƣớc bảo đảm cân đối
ngoại tệ cho nhu cầu nhập khẩu chỉ đƣợc tái xuất khẩu thu bằng ngoại tệ tự do
chuyển đổi hoặc theo giấy phép của Bộ Công Thƣơng. Bộ Công Thƣơng công bố
danh mục hàng hóa tái xuất theo giấy phép cho từng thời kỳ và tổ chức thực hiện.
Xuất khẩu hàng hóa phục vụ an ninh, quốc phòng: Việc xuất khẩu hàng hóa
phục vụ an ninh, quốc phòng, thực hiện theo quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ.
Căn cứ quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng các Bộ: Công an, Quốc
phòng quy định việc cấp phép để thực hiện.
9
Bộ Quốc phòng, Bộ Công an xem xét, cho phép tạm xuất, tái nhập vũ khí, khí
tài, trang thiết bị quân sự, an ninh để sửa chữa phục vụ mục đích an ninh, quốc
phòng.
Đối với hàng hóa xuất khẩu theo hạn ngạch do nƣớc ngoài quy định, Bộ Công
Thƣơng thống nhất với các Bộ quản lý chuyên ngành và Hiệp hội ngành hàng có
liên quan để xác định phƣơng thức giao hạn ngạch bảo đảm yêu cầu công khai,
minh bạch, hợp lý.
1.2.1.3. Quy định về nhận gia công hàng hóa cho thƣơng nhân nƣớc ngoài
Về thƣơng nhân nhận gia công hàng hóa cho thƣơng nhân nƣớc ngoài chỉ trừ
trƣờng hợp quy định tại Điều 36 Nghị định 187/2013/NĐ-CP, thƣơng nhân Việt
Nam, kể cả thƣơng nhân có vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài tại Việt Nam, đƣợc nhận gia
công hàng hóa cho thƣơng nhân nƣớc ngoài, trừ hàng hóa thuộc Danh mục hàng
hóa cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục hàng hóa cấm
nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu. Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu theo giấy
phép, thƣơng nhân chỉ đƣợc ký hợp đồng sau khi đƣợc Bộ Công Thƣơng cấp phép.
Hợp đồng gia công phải đƣợc lập thành văn bản hoặc bằng hình thức khác có
giá trị pháp lý tƣơng đƣơng theo quy định của Luật Thƣơng mại và phải tối thiểu
bao gồm các điều khoản đƣợc quy định trong Nghị định.
1.2.1.4. Những mặt hàng cấm xuất khẩu
Vũ khí, đạn dƣợc, vật liệu nổ (trừ vật liệu nổ công nghiệp), trang thiết bị kỹ
thuật quân sự
Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc sở hữu Nhà nƣớc, sở hữu của tổ chức
chính trị, tổ chức chính trị xã hội.
Các loại văn hóa phẩm thuộc diện cấm hoặc đã có quyết định đình chỉ phổ biến
và lƣu hành tại Việt Nam.
Các loại xuất bản phẩm thuộc diện cấm phổ biến và lƣu hành tại Việt Nam.
Tem bƣu chính thuộc diện cấm kinh doanh, trao đổi, trƣng bày, tuyên truyền
theo quy định của Luật Bƣu chính.
Gỗ tròn, gỗ xẻ các loại từ gỗ rừng tự nhiên trong nƣớc.
Động vật, thực vật hoang dã quý hiếm và giống vật nuôi, cây trồng quý hiếm
thuộc nhóm IA-IB theo quy định tại Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng 3
năm 2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý,
10
hiếm và động vật, thực vật hoang dã quý hiếm trong "sách đỏ" mà Việt Nam đã cam
kết với các tổ chức quốc tế.
Các loài thủy sản quý hiếm.
Giống vật nuôi và giống cây trồng thuộc Danh mục giống vật nuôi quý hiếm và
giống cây trồng quý hiếm cấm xuất khẩu do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn ban hành theo quy định của Pháp lệnh Giống vật nuôi năm 2004 và Pháp lệnh
Giống cây trồng năm 2004.
Các sản phẩm mật mã sử dụng để bảo vệ thông tin bí mật Nhà nƣớc.
Hóa chất độc Bảng 1 đƣợc quy định trong Công ƣớc cấm phát triển, sản xuất,
tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa học và Phụ lục số 1 ban hành kèm theo
Nghị định số 100/2005/NĐ-CP ngày 03 tháng 8 năm 2005 của Chính phủ về thực
hiện Công ƣớc cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá hủy vũ khí hóa
học.
Hóa chất thuộc Danh mục hóa chất cấm quy định tại Phụ lục III ban hành kèm
theo Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất.
1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu
1.2.2.1. Các nhân tố quốc tế
Môi trƣờng kinh tế: Tình hình phát triển kinh tế của thị trƣòng xuất khẩu có ảnh
hƣởng tới nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, do đó có ảnh hƣởng đến
hoạt đông xuất khẩu của doanh nghiệp. Các nhân tố ảnh hƣởng tới sự phát triển
kinh tế của thị trƣờng xuất khẩu là tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thu nhập của dân
cƣ, tình hình lạm phát, tình hình lãi suất.
Môi trƣờng luật pháp: Tình hình chính trị hợp tác quốc tế đƣợc biểu hiện ở xu
thế hợp tác giữa các quốc gia. Điều này sẽ dẫn đến sự hình thành các khối kinh tế,
chính trị của một nhóm các quốc gia do đó sẽ ảnh hƣởng đến tình hình thị trƣờng
xuất khẩu của doanh nghiệp.
Môi trƣờng văn hoá xã hội: Đặc điểm và sự thay đổi của văn hoá - xã hội của
thị trƣờng xuất khẩu có ảnh hƣởng lớn đến nhu cầu của khách hàng, do đó ảnh
hƣởng đến các quyết định mua hàng của khách hàng và ảnh hƣởng đến hoạt động
xuất khẩu của doanh nghiệp.
11
Môi trƣờng cạnh tranh: Mức độ cạnh tranh quốc tế biểu hiện ở sức ép từ phía
các doanh nghiệp, các công ty quốc tế đối với doanh nghiệp, khi cùng tham gia vào
một thị trƣờng xuất khẩu nhất định. Sức ép ngày càng lớn thì ngày càng khó khăn
cho doanh nghiệp muốn thâm nhập, duy trì, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu cho mình.
1.2.2.2. Các nhân tố quốc gia
Nguồn lực trong nƣớc: Một nƣớc có nguồn lực dồi dào là điều kiện thuận lợi để
doanh nghiệp trong nƣớc có điều kiện phát triển xúc tiến các mặt hàng có sử dụng
sức lao động. Về mặt ngắn hạn, nguồn lực đuợc xem là không biến đổi vì vậy chúng
ít tác động đến sự biến động của xuất khẩu. Nƣớc ta nguồn nhân lực dồi dào, giá
nhân công rẻ là điều kiện thuận lợi để xuất khẩu các sản phẩm sử dụng nhiều lao
động nhƣ hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc giày dép...
Nhân tố công nghệ: Ngày nay khoa học công nghệ tác động đến tất cả các lĩnh
vực kinh tế xã hội, và mang lại nhiều lợi ích, trong xuất khẩu cũng mang lại nhiều
kết quả cao. Nhờ sự phát triển của bƣu chính viễn thông, các doanh nghiệp ngoại
thƣơng có thể đàm phán với các bạn hàng qua điện thoại, fax…giảm bớt chi phí, rút
ngắn thời gian. Giúp các nhà kinh doanh nắm bắt các thông tin chính xác kịp thời.
Yếu tố công nghệ cũng tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng hoá
xuất khẩu. Khoa học công nghệ còn tác động tới lĩnh vực vận tải hàng hoá xuất
khẩu, kỹ thuật nghiệp vụ trong ngân hàng...
Cơ sở hạ tầng: Đây là yếu tố không thể thiếu nhằm thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu. Cơ sở hạ tầng gồm: đƣờng xá, bến bãi hệ thống vận tải, hệ thống thông tin, hệ
thống ngân hàng…có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động xuất khẩu nó thúc đẩy hoặc kìm
hãm hoạt động xuất khẩu.
Hệ thống chính trị pháp luật của nhà nƣớc: Nhân tố này không chỉ tác động đến
hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp ở hiện tại mà cón ảnh hƣởng trong tƣơng lai.
Vì vậy doanh nghiệp phải tuân theo và hƣởng ứng nó ở hiện tại, mặt khác doanh
nghiệp phải có kế hoạch trong tƣơng lai cho phù hợp. Các doanh nghiệp ngoại
thƣơng khi tham gia hoạt động xuất khẩu cần nhận biết và tuân theo các quy định
của pháp luật về hoạt động xuất khẩu nói riêng và hoạt động kinh doanh nói chung.
Do vậy doanh nghiệp cần lợi dụng các chính sách của nhà nƣớc về hoạt động xuất
khẩu cũng nhƣ không tham gia vào các hoạt động xuất khẩu mà nhà nƣớc không
cho phép.
12
Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là quan hệ so sánh giữa giá đồng nội tệ và đồng
ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái là nhân tố quan trọng thực
hiện chiến lƣợc hƣớng ngoại, đẩy mạnh xuất khẩu trong hoạt động xuất khẩu. Do
vậy doanh nghiệp cần quan tâm đến yếu tố tỷ giá vì nó liên quan đến việc thu đổi
ngoại tệ sang nội tệ, từ đó ảnh hƣớng đến hiệu quả xuất của doanh nghiệp. Để biết
đƣợc tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp phải hiểu đƣợc cơ chế điều hành tỷ giá hiện
hành của nhà nƣớc, theo dõi biến động của nó từng ngày. Doanh nghiệp phải lƣu ý
tỷ giá hối đoái đƣợc điều chỉnh là tỷ giá tỷ giá chính thức đƣợc điều chỉnh theo quá
trình lạm phát.
Mức độ cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu trong nƣớc: Cạnh tranh một
mặt có tác động thúc đẩy sự vƣơn lên của các doanh nghiệp, mặt khác nó cũng dìm
chết các doanh nghiệp yếu kém. Mức độ cạnh tranh ở đây biểu hiện ở số lƣợng các
doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cùng ngành hoặc các mặt hàng khác có thể thay
thế đƣợc. Hiện nay, nhà nƣớc Việt Nam có chủ trƣơng khuyến khích mọi doanh
nghiệp mới tham gia xuất khẩu đã dẫn đến sự bùng nổ số lƣợng các doanh nghiệp
tham gia xuất khẩu do đó đôi khi có sự cạnh tranh không lành mạnh.
1.3 Quy trình xuất khẩu hàng hóa
1.3.1. Quy trình xuất khẩu hàng hóa
1.3.1.1. Xin giấy phép
Xin giấy phép xuất khẩu trƣớc đây là một công việc bắt buộc đối với tất cả các
doanh nghiệp Việt Nam khi muốn xuất khẩu hàng hoá sang nƣớc ngoài. Nhƣng theo
quyết định số 57/1998/NĐ/CP tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
đều đƣợc quyền xuất khẩu hàng hoá phù hợp với nội dung đăng ký kinh doanh
trong nƣớc của mình không cần phải xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu tại Bộ
Thƣơng mại. Qui định này không áp dụng với một số mặt hàng đang còn quản lý
theo cơ chế riêng (cụ thể là những mặt hàng gạo, chất nổ, sách báo, ngọc trai, đá
quý, tác phẩm nghệ thuật, đồ sƣu tầm và đồ cổ).
Nếu hàng xuất khẩu qua nhiều cửa khẩu, thì cơ quan sẽ cấp cho doanh nghiệp
ngoại thƣơng một phiếu theo dõi. Mỗi khi hàng thực tế đƣợc giao nhận ở cửa khẩu,
cơ quan hải quan đó sẽ trừ lùi vào phiếu theo dõi.
1.3.1.2. Đôn đốc xin xác nhận thanh toán
13
Thanh toán là mắt xích trọng yếu trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng
xuất nhập khẩu. Nhà xuất khẩu chỉ yên tâm giao hàng khi biết chắc sẽ đƣợc thanh
toán. Vì vậy cần thực hiện tốt những công việc bƣớc đầu của khâu này. Với mỗi
phƣơng thức thanh toán cụ thể, những công việc này sẽ khác nhau:
Thanh toán bằng phƣơng thức tín dụng chứng từ (L/C-Letter of Credit),
ngƣời bán (ngƣời xuất khẩu) cần:
Nhắc nhở ngƣời mua yêu cầu ngân hàng mở L/C theo đúng thỏa thuận.
Kiểm tra thông tin trên L/C.
Sau khi kiểm tra L/C xong nếu thấy phù hợp thì tiến hành giao hàng, nếu không
thì thông báo ngay cho phí nhập khẩu và ngân hàng mở L/C để họ tu chỉnh, cho đến
khi phù hợp thì mới tiến hành giao hàng.
Trong một số trƣờng hợp, ngƣời bán có thể chấp nhận lỗi chính tả trong L/C,
loại lỗi này có thể không cần tu chỉnh, song lập chứng từ cần viết giống L/C để
tránh bị ngân hàng bắt lỗi.
Thanh toán bằng phƣơng thức giao chứng từ nhân tiền ngay (CAD - Cash
against documents), ngƣời bán cần nhắc ngƣời mua mở tài khoản tín thác đúng theo
yêu cầu. Khi tài khoản đã đƣợc mở, ngƣời bán cần liên hệ với ngân hàng để kiểm
tra các điều kiện thanh toán và khi kiểm tra cần đặc biệt chú ý: tên các chứng từ cần
xuất trình, ngƣời cấp, số bản,…Kiểm tra xong, nếu thấy phù hợp mới tiến hành giao
hàng.
Thanh toán bằng chuyển tiền bằng điện - TT trả trƣớc (telegraphic
transfer): ngƣời bán nhắc nhở ngƣời mua chuyển tiền đủ và đúng hạn. Chờ ngân
hàng báo “Có” mới tiến hành giao hàng.
1.3.1.3. Chuẩn bị hàng xuất
Thực hiện cam kết trong hợp đồng xuất khẩu, chủ hàng xuất khẩu phải tiến
hành chuẩn bị hàng xuất khẩu. Căn cứ để chuẩn bị hàng xuất khẩu là hợp đồng đã
ký với nƣớc ngoài và hoặc L/C (nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng L/C).
Công việc chuẩn bị hàng xuất khẩu bao gồm 3 khâu chủ yếu: thu gom tập trung
làm thành lô hàng xuất khẩu, đóng gói bao bì và kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu,
kiểm tra chất lƣợng hàng hóa.
Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu.