Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

ĐỀ THI THỬ VẬT LÝ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.86 KB, 9 trang )

1. Dao động cơ



Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x  6cos( t  ) (cm). Pha ban đầu có giá trị
2
A. 


.
2

B.  t 


2

D.  .

C.  t .

.

Câu 2: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng
thì
A. độ lớn của hợp lực giảm dần.

B. độ lớn của hợp lực tăng dần.

C. hợp lực ngược chiều chuyển động.


D. độ lớn của hợp lực không đổi.

Câu 3: Công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo là
A. T  2

m
.
k

B. T  2

k
m

C. T 

1
2

m
k

D. T 

1
2

k
m


Câu 4: Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tăng lên khi chỉ thay đổi yếu tố nào sau đây?
A. đưa con lắc lên rất cao.

B. giảm chiều dài sợi dây.

C. tăng khối lượng của quả nặng.

D. giảm khối lượng của quả nặng.

Câu 5: Một vật dao động điều hòa với gia tốc cực đại bằng 86,4 m/s2, vận tốc cực đại bằng 2,16 m/s. Quỹ đạo
chuyển động của vật là một đoạn thẳng dài
A. 10,8 cm.
* Hướng dẫn: A 

B. 5,4 cm.

C. 6,2 cm.

D. 12,4 cm.

v2max
 5, 4cm  L  2A  10,8cm
a max

Câu 6: Trong mặt phẳng xOy, một vật nhỏ chuyển động tròn đều trên một đường tròn tâm O, đường kính 20
cm và theo chiều dương của vòng tròn lượng giác với tốc độ 0,6 m/s. Tại thời điểm ban đầu vật có tung độ 5
cm và hoành độ dương. Hoành độ của chất điểm trên tại thời điểm t được xác định bởi




A. x  10cos  3t    cm 
6

.



B. x  20cos  6t    cm 
6

.



C. x  10cos  3t    cm 
3

.



D. x  20cos  6t    cm 
3

.

* Hướng dẫn:
Biên độ dao động: A  R  10cm
Tần số góc của hoành độ chính là tốc độ góc của chuyển động tròn đều.
Vec tơ quay cho ta pha ban đầu là  



6



Vậy: x  10cos  3t    cm 
6

Câu 7: Gắn một vật có khối lượng 400g vào một đầu của một lò xo treo thẳng đứng thì khi vật cân bằng lò xo
dãn một đoạn 10 cm. Từ vị trí cân bằng, kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới một đoạn 5cm rồi thả nhẹ
cho nó dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2. Tìm độ lớn lực đàn hồi tác dụng lên vật vào thời điểm vật đi được
một đoạn đường 7cm đầu tiên.
A. 3,2 N.

B. 4,8 N.

C. 2,0N.

D. 2,8 N.


* Hướng dẫn:
Độ dãn của lò xo khi vật cân bằng: 



0

mg

mg
k
k
 0

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí đang xét:   A  
Độ lớn của lực đàn hồi: F  k. 

0

 S  8cm

mg
  3, 2N
 0

Câu 8: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng. Chọn trục tọa độ Ox có
phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống. Gốc O tại vị trí cân bằng. Cho con lắc dao động điều hòa theo
phương thẳng đứng với biên độ A, chu kì T. Hình nào sau đây biểu diễn đúng sự phụ thuộc của lực đàn hồi
( Fdh ) của lò xo tác dụng lên vật vào li độ x của vật?
A. Hình 1

B. Hình 2

C. Hình 3

Fdh

Fdh


Fdh

x
0

-A

D. Hình 4

A

0

A

x

x

-A

0

-A
Hình D1

Fdh

A


A

Hình D4

Hình D3

Hình D2

x

-A 0

* Hướng dẫn:
Giá trị đại số của lực đàn hồi: F  k  

0

 x  nên chỉ có đồ thị của hình D1 mới có thể phù hợp.

Câu 9: Trên trục x có hai vật tham gia hai dao động điều hoà cùng tần số
với các li độ x1 và x2 có đồ thị biến thiên theo thời gian như hình vẽ. Vận
tốc tương đối giữa hai vật có giá trị cực đại gần nhất với các giá trị nào sau
đây?

x (cm)
8
6
0

A. 23 cm/s.


B. 22 cm/s.

C. 39 cm/s.

D. 38 cm/s.

x1

2/3

t (s)

2

x2

* Hướng dẫn:
Từ đồ thị ta có:

 x1  8.cos  t  cm 
v1  8.sin  t  cm 









 x 2  6.cos  t  3   cm  v 2  6.sin  t  3   cm 






Vận tốc tương đối của vật 1 đối với vật 2: v12  v1  v2
2
Dùng vec tơ quay ta có: v12max
 v12  v22  2.v1 .v2 .cos



2
2
 8    6   2.8.6.cos
3
3

 v12max  2 13cm / s  22,65cm / s .
CHƯƠNG: SÓNG CƠ
Câu 1: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất bằng
A. một phần tư bước sóng.

B. một số nguyên lần bước sóng.


C. một bước sóng.


D. một nửa bước sóng.

Câu 2: Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng và dao động cùng pha luôn là bước sóng.
B. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng gọi là
sóng dọc.
C. Sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng
gọi là sóng ngang.
D. Tại mỗi điểm của môi trường có sóng truyền qua, biên độ của sóng là biên độ dao động của phần tử môi
trường.
Câu 3: Chọn phát biểu sai
A. Đồ thị dao động của nhạc âm luôn có dạng là các đường hình sin hoặc đường hình cos.
B. Nếu mức cường độ âm là 2 (dB) nghĩa là cường độ âm I lớn gấp 5 10 lần cường độ âm chuẩn Io.
C. Tần số âm cơ bản là f1 thì các họa âm của nó có tần số là bội số nguyên lần của f1.
D. Những âm như tiếng búa đập, tiếng sấm … không có tần số xác định gọi là các tạp âm.
Câu 4: Một sóng âm và một sóng ánh sáng truyền từ nước ra không khí thì bước sóng
A. của sóng âm giảm còn bước sóng của sóng ánh sáng tăng.
B. của sóng âm tăng còn bước sóng của sóng ánh sáng giảm.
C. của sóng âm và sóng ánh sáng đều giảm.
D. của sóng âm và sóng ánh sáng đều tăng.
Câu 5: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình

u A  a.cos 100t  và u B  b.cos 100t   . Biết dao động tại một điểm M cách các nguồn lần lượt là 20cm
và 25cm có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB không có điểm cực đại nào khác. Tốc độ
truyền sóng là
A. 5,0 m/s

B. 2,5 m/s

C. 25 cm/s


D. 50 cm/s

* Hướng dẫn:
Hai nguồn ngược pha nên vị trí của những điểm dao động với biên độ cực đại được xác định bởi:
1

d 2  d1   k   
2


Theo giả thiết, tại M ta có: d 2  d1 
Tốc độ truyền sóng: v 


   2  d 2  d1   10cm
2

.
 5m / s
2

Câu 6: Một sóng âm có chu kì 80 ms. Sóng âm này
A. là hạ âm.

B. là siêu âm.

C. luôn là sóng ngang.

D. là âm nghe được.


Câu 7: Trong một thí nghiệm sóng dừng, ba điểm A, B, C theo thứ tự thuộc cùng một bó sóng, trong đó B là
bụng sóng. Người ta đo được biên độ dao động tại A gấp 2 lần biên độ dao động tại C và khoảng thời gian
ngắn nhất để li độ của B giảm từ giá trị cực đại đến giá trị bằng với biên độ của A và của C lần lượt là 0,01 s và
0,02 s. Chu kì dao động của điểm A trong thí nghiệm trên có giá trị gần nhất với các giá trị nào sau đây?
A. 0,10 s

B. 0,15 s

C. 0,20 s

D. 0,25 s


Dùng vec tơ quay ta có: AB  v.t1 và BC  v.t 2  2.AB
Đặt  

2



AB và gọi AB và AC lần lượt là biên độ của B và của C, ta có:

AA  ABcos và AC  ABcos  2 
Từ giả thiết ta suy ra: cos 

2 cos2  2 2 cos2  cos 

Mặt khác ta có điều kiện: BC  2AB 



4

 


4

 cos 

2  0

2
(*)
2

Giải phương trình và lưu ý đến điều kiện (*) ta được:
cos  0,9056    0,438 rad  T 

2



t1  0,143 s .

CHƯƠNG: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và
cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. với cùng tần số.


B. với cùng biên độ.

C. luôn cùng pha nhau.

D. luôn ngược pha nhau.

Câu 2: Trong một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung
C thay đổi được. Chu kỳ dao động riêng của mạch
A. tăng khi tăng điện dung C của tụ điện.
B. không đổi khi thay đổi điện dung C của tụ điện.
C. giảm khi tăng điện dung C của tụ điện.
D. tăng gấp đôi khi tăng điện dung C của tụ điện gấp đôi.
Câu 3: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 5 μH và C = 8 nF. Tại thời điểm t, tụ đang phóng điện và điện tích
của tụ tại thời điểm đó có giá trị q = 24 nC. Tại thời điểm t + 3π (μs) thì điện áp giữa hai bản tụ là
A. – 3 V.

B. 3,6 V.

D. – 3,6 V.

C. 3 V.

* Hướng dẫn:
Chu kì của mạch dao động: T  2 C.L  0, 4. s
Ta có: 3. s  t  7,5T
Vậy tại thời điểm đang xét ta có: q'  q  u 

q'
 3 V
C


Câu 4: Cho hai mach dao động L1C1 và L2C2 với L1  L2 

3
3
mH và C1  C2  nF . Ban đầu tích cho tụ C1



bằng điện áp 3 V, cho tụ C2 bằng điện thế 9 V rồi cho chúng đồng thời dao động. Thời gian ngắn nhất kể từ khi
các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên hai tụ chênh nhau 3V là
A. 1,0 µs

B. 1,5 µs

C. 2,0 µs

D. 2,5 µs

* Hướng dẫn:
Chọn gốc thời gian là lúc cả hai mạch bắt đầu dao động
Phương trình điện áp trên 2 tụ C1 và C2 lần lượt có dạng : u1  3.cos t  V  và u 2  9.cos t  V 
Độ chênh điện áp tức thời giữa hai tụ : Δu = u1 – u2 = 6cosωt (V)


Ứng với khoảng thời gian cần tìm vecto quay biểu diễn cho Δu quay được một góc /3 nên :
1
2
t  T 
6

3

C1L1  1 s

4. Điện xoay chiều.
Câu 1: Chọn phát biểu sai khi nói về dòng điện xoay chiều.
A. Dòng điện xoay chiều có cường độ biến thiên điều hòa theo thời gian.
B. Dòng điện xoay chiều có tác dụng tỏa nhiệt như dòng điện một chiều.
C. Nguyên tắc của máy phát điện xoay chiều là hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Số chỉ của ampe kế luôn cho giá trị cực đại của cường độ dòng điện.
Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều,
A. phần ứng là các nam châm tạo ra từ trường ban đầu.
B. phần cảm là các cuộn dây, nơi xuất hiện dòng điện xoay chiều.
C. tần số của dòng điện được tạo ra tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
D. roto luôn là phần cảm, stato luôn là phần ứng.
Câu 3: Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện, biểu thức điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức
thời lần lượt là u  U0 cos  t  ;i  I0 cos  t   , giá trị của φ là
A. 0

B.


2

C. 


2

D.



3

Câu 4: Chọn phát biểu sai.
A. Trong máy biến áp, cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp phải có số vòng khác nhau.
B. Lõi sắt non được bố trí trong máy biến áp để giảm tác dụng của dòng Fu-cô.
C. Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều.
D. Khi máy biến áp hoạt động, dòng điện ở các cuộn sơ cấp và thứ cấp có cùng tần số.
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u  U0 cos  t  (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch R1, L mắc nối tiếp thì
dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng I và trễ pha


so với điện áp hai đầu mạch. Nếu đặt điện áp trên vào
6

hai đầu đoạn mạch gồm R2, C thì dòng điện qua mạch cũng có giá trị hiệu dụng I nhưng sớm pha


so với điện
4

áp hai đầu mạch. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu hai đoạn mạch gồm R1, R2, L, C mắc nối tiếp thì mạch có hệ
số công suất có giá trị gần nhất với
A. 0,893

B. 0,899

C. 0,905


D. 0,908

* Hướng dẫn:
Do I1  I2  Z1  Z2
Từ giả thiết về độ lệch pha trong các đoạn mạch ta có:



3
2
R1  R 2
R1  Z1
 R 2  Z2



2



2
Z  R 3
Z  R
Z  R
2
 C
2
 L
1
 L


Trong mạch đang xét ta có: tan  

3
2
3
2

Z L  ZC
 0,5  cos   0,893
R1  R 2


Câu 6: Một trạm phát điện truyền đi một công suất không đổi. Ban đầu công suất hao phí trên đường dây tải là
50 kW. Sau đó người ta chỉ mắc thêm vào đường dây một tụ điện để công suất hao phí trên đường dây giảm
đến giá trị cực tiểu là 24,5 kW. Tìm hệ số công suất lúc đầu.
A. 0,65

B. 0,80

C. 0,75

D. 0,70

* Hướng dẫn:
Khi công suất hao phí giảm đến cực tiểu ta có P = U I  P  U.I  Pmin 
Hao phí ban đầu: P 

R.P 2
U2


R.P 2
U 2 .cos 2

Lập tỉ số ta được: cos 

Pmin
 0, 70
P

Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều u  220 2 cos 100t  V  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 50 , cuộn

cảm thuần L và hộp kín X mắc nối tiếp. Khi đó, dòng điện qua mạch là i  2 cos 100t   (A). Công suất tiêu


3

thụ trên đoạn mạch X có giá trị
A. 60 W.

B. 120 W.

C. 340 W.

D. 170 W.

* Hướng dẫn:
Công suất của mạch: P  UI.cos   110W
Công suất của riêng R: PR  RI2  50W
Công suất cần tìm: PX  P  PR  60W

Câu 8: Đặt điện áp ổn định uAB = 2002 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch
như hình vẽ. Biết cuộn dây có hệ số công suất 0,8 và tụ điện có điện dung

A

C thay đổi được. Gọi X là tổng số chỉ của hai vôn kế. Điều chỉnh C để X

C

N
V1

B

V2

có giá trị cực đại, khi đó số chỉ của vôn kế V2 có giá trị gần nhất với:
A. 180 V

B. 200 V

C. 220 V

D. 240

U
U
U
X
* Định lí hàm sin cho ta:

 1  2 
sin sin sin sin  sin







Mặt khác ta có:
sin  sin  2sin

Ud

 
2

cos

 
2

 2cos


2

cos

 

2

U
U

 const

sin cosd

Vậy X đạt cực đại khi    .
U

Dựa vào tính chất tam giác cân ta suy ra: U C 

2sin

Theo giả thiết ta có: sin  cos d  0,8

(2)

Từ (1) và (2) ta có: UC  223,6 V . Chọn đáp án C


2

(1)

U AB

UC



Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ, cuộn dây thuần cảm. Điện áp hai đầu
đoạn mạch có biểu thức u  U 2.cos  2 ft  với U không đổi nhưng f có

L

B. 140 W

C. 280 W

Pmax

P(W)

Hình 2

D. 260 W.

Ứng với tần số f1 ta có công suất cực đại khi: P1max 

U2
 100 W
2R 0

100
0

Ứng với tần số f2 hai giá trị của R cho cùng một công suất là hai
nghiệm của phương trình: R 2 


B
Hình 1

công suất tiêu thụ trên mạch theo R là đường liền nét khi f  f1 và là

A. 130 W

C

A

thể thay đổi được. Trên hình 2, ta có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của

đường đứt nét khi f  f 2 . Giá trị của Pmax gần nhất với giá trị nào sau đây?

R

120

200

R(Ω)

U2
2
R   Z L  ZC   0
P1max

Theo định lí Viette ta có:

R1  R 2 

U2
2
 2R 0  R 2  40  và R1R 2   ZL  ZC 
P1max

Công suất cực đại cần tìm: Pmax 

2R 0
U2
U2


 P1max
2 ZL  ZC 2R 0 2 R1R 2

R0
R1R 2

 134 W

5. Sóng ánh sáng
Câu 1: Chọn phát biểu đúng về Ánh sáng trắng.
A. Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng đơn sắc.
B. Ánh sáng trắng là ánh sáng có màu trắng như tuyết.
C. Ánh sáng trắng là ánh sáng chỉ gồm bảy màu cầu vồng.
D. Chỉ có mặt trời mới phát ra ánh sáng trắng.
Câu 2: Thí nghiệm giao thoa khe Young với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa 2 khe a = 0,5
mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25 mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa

2 khe, tịnh tiến từ từ màn quan sát dọc theo phương vuông góc với mặt phẳng chứa 2 khe một đoạn 0,375 m thì
thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ 2 ứng với vị trí cuối của màn. Bước sóng λ có giá trị
A. 0,6 μm

B. 0,5 μm

C. 0,7 μm

D. 0,4 μm

* Từ giả thiết ta có hai trường hợp:
Nếu giảm khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát ta có:
xM  5

 

D
a

 6,5

 D'
a

 D' 

10
13
D  D
D  1,625 m

13
3

ax M
 0,323  m (loại).
5D

Nếu tăng khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát ta có:
xM  5
 

D
a

 3,5

 D'
a

 D' 

ax M
 0,6  m .
5D

10
7
D  D  D  0,875 m
7
3



Câu 3: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 .
Trên màn quan sát, trên đoạn thẳng MN vuông góc với hệ vân giao thoa có 10 vân sáng trong đó M và N là vị
trí của hai vân tối. Thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2  51 thì tại M là vị trí của một
7

vân giao thoa, số vân tối trên đoạn MN lúc này là
A. 13

B. 14

C. 15

D. 16

* Hướng dẫn:
Ta có i 2  2  5  3,5 i 2  2,5 i1
i1
1
7
Vậy tại M lúc sau phải là vị trí của vân tối của 2 .
Từ kết quả trên ta suy ra: MN  10 i1  14 i 2 .
Vậy trên đoạn MN có 15 vân tối.
Câu 4: Quang phổ vạch phát xạ của khí Hidro trong vùng ánh sáng nhìn thấy gồm
A. hai vạch vàng đặc trưng rất gần nhau.

B. hai vạch đỏ đặc trưng rất gần nhau.

C. nhiều vạch với một vạch vàng đặc trưng.


D. nhiều vạch với một vạch đỏ đặc trưng.

Câu 5: Chọn phát biểu đúng.
A. Tia tử ngoại được dùng để sưởi ấm, chữa bệnh trong y học.
B. Vật ở nhiệt độ bình thường luôn phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta nhìn thấy màu hồng.
D. Tia tử ngoại còn gọi là tia cực tím, tức là có màu tím đậm.
Câu 6: Sóng điện từ nào sau đây không do các vật bị nung nóng tới 2000oC phát ra?
A. Tia tử ngoại.

B. Tia hồng ngoại.

C. Ánh sáng khả kiến.

D. Tia Rơn-ghen.

Câu 7: Điều khẳng định nào sau đây là sai khi nói về bản chất của ánh sáng?
A. Ánh sáng thể hiện tính chất sóng qua hiện tượng giao thoa ánh sáng.
B. Ánh sáng thể hiện tính chất hạt qua hiện tượng quang phát quang.
C. Ánh sáng có tần số càng cao thì tính chất sóng của ánh sáng càng rõ nét.
D. Ánh sáng có bước sóng càng ngắn thì tính chất hạt của ánh sáng càng rõ nét.
Câu 8: Trong nguyên tử hyđrô, chỉ xét các trạng thái dừng từ mức thấp nhất E1 đến mức E100. Có bao nhiêu
khả năng kích thích để electron tăng bán kính quỹ đạo lên 9 lần?
A. 33

B. 32

C. 99


D. 96.

Giả sử electron chuyển từ quỹ đạo thứ m lên đến quỹ đạo thứ n. Theo giả thiết ta có:
rn  9rm  n  3m

Vậy m chỉ có thể nhận các giá trị từ 1 đến 33
Câu 9: Chọn phát biểu sai khi nói về Quang điện trở.
A. Khi được chiếu sáng thì điện trở của quang điện trở giảm mạnh.
B. Quang điện trở hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của ánh sáng khi chiếu vào bán dẫn.
C. Bộ phận chính của quang điện trở là lớp bán dẫn p – n tiếp xúc nhau, có gắn hai điện cực.
D. Quang điện trở được sử dụng trong một số mạch điện tự động.


Câu 10: Ứng dụng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng quang – phát quang?
A. Chế tạo đèn Led dùng trong các biển quảng cáo.
B. Chiếu ánh sáng tử ngoại để phân biệt tiền thật – tiền giả.
C. Sử dụng các loại sơn quét trên một số biển báo giao thông.
D. Chế tạo các bút dạ quang dùng để đánh dấu đoạn văn bản.
Câu 11: Thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Young được thực hiện lần lượt trong không khí và trong chất
lỏng có chiết suất n. Kết quả cho thấy vị trí vân sáng bậc 5 khi thực hiện trong không khí trùng với vị trí vân sáng
bậc 8 khi cho cả hệ thống trong chất lỏng. Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Einstein thì năng lượng photon của
ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm trên khi ở trong chất lỏng sẽ
A. tăng lên 1,6 lần so với khi ở trong không khí.
B. giảm đi 1,6 lần so với khi ở trong không khí.
C. không thay đổi so với khi ở trong không khí.
D. thay đổi tùy thuộc vào chiết suất của chất lỏng.
* Hướng dẫn:
Trong mọi môi trường, tần số của ánh sáng đơn sắc là không đổi. Vậy năng lượng của photon ứng với ánh sáng
này luôn không đổi.




×