Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Chữa đề kiểm tra một tiết học kỳ 2 năm học 2017 2018 trường THPT Xuân Đỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.57 KB, 5 trang )

[Luyện thi đại học môn vật lý – Địa chỉ: ngõ 251 Nguyễn Khang – Cầu Giấy – HN ] April 6, 2018

Chữa đề kiểm tra một tiết học kỳ 2 năm học 2017 -2018
trường THPT Xuân Đỉnh
Phần 1: Đề thi
Câu 1: Tiết diện thẳng của đoạn lăng kính là tam giác đều. Một tia sáng đơn sắc chiếu tới mặt bên lăng kính cho tia ló
đi ra từ mặt bên khác. Nếu góc tới và góc ló là 450 thì góc lệch là
A. 200
B. 300
C. 400
D. 100
Câu 2: Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính
cho ảnh
A. Ảo, bằng một nửa vật
B. Ảo, bằng vật
C. Ảo bằng hai lần vật
D. Ảo, bằng bốn lần vật
Câu 3: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi
A. Hai mặt bên của lăng kính
B. Tia tới và pháp tuyến
C. Tia ló và pháp tuyến
D. Tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính
Câu 4: Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ có
kích thước
A. bằng ba lần vật
B. bằng một nửa vật
C. bằng hai lần vật
D. bằng vật
0
Câu 5: Một lăng kính đặt trong không khí, có góc triết quang A  30 nhận một tia sáng tới vuông góc với mặt bên
AB và tia ló sát mặt bên AC của lăng kính. Chiết suất n của lắng kính


A. 0
B. 0,5
C. 2
D. 1,5
Câu 6: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB
100cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 20cm
B. 40cm
C. 16cm
D. 25cm
Câu 7: Chiếu tia sáng vuông góc với mặt bên của lăng kính thủy tinh chiết suất n = 1,5; góc triết quang A; góc lệch D
= 300. Giá trị của góc triết quang A bằng
A. 41010’
B. 38015’
C. 66025’
D. 24036’
Câu 8: Vật AB đặt thẳng góc trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính
cho ảnh
A. ảo, lớn hơn vật
B. thật, lớn hơn vật
C. thật, nhỏ hơn vật
D. ảo, nhỏ hơn vật
Câu 9: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ = AB. Cho tiêu cự của thấu kính là f = 18cm. Vi trí đặt vật
trước thấu kính là
A. 24cm
B. 40cm
C. 36cm
D. 30cm
Câu 10: Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
A. Luôn lớn hơn vật

B. luôn cùng chiều với vật
C. luôn nhỏ hơn vật
D. có thể lớn, nhỏ hoặc bằng
vật
Câu 11: Chiếu tia sáng thẳng góc với phân giác của lăng kính tam giác đều chiết suất n  2 . Góc lệch D có giá trị
A. 600
B. 33,60
C. 450
D. 300
Câu 12: Đặt vật AB = 2cm thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -12cm, cách thấu kính một khoảng d
= 12cm thì ta thu đươc
A. Ảnh thật A’B’, cao 1cm
B. Ảnh ảo A’B’, cao 2cm
C. Ảnh thật A’B’, cao 2cm
D. Ảnh ảo A’B’, cao 1cm
Câu 13: Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. Một tam giác bất kỳ
B. Một hình vuông
C. Một tam giác đều
D. Một tam giác vuông cân
Câu 14: Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được ảnh cao 5cm và đối xứng
với vật qua quang tâm O. Kích thước của vật AB là
A. 5cm
B. 2,5cm
C. 15cm
D. 10cm
Câu 15: Vật sáng AB cao 2cm được thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm cho ảnh thật A’B’ cao 4cm. Tìm vị trí của
vật và ảnh
A. d  15cm, d '  30cm
B. d  10cm, d '  20cm

C. d  20cm, d '  40cm
D. d  30cm, d '  60cm
Câu 16: Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước màn ảnh, cách màn 180cm, đặt thấu kính hội tụ giữa vật và màn thì tìm
được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn, biết ảnh này gấp 4 lần ảnh kia. Tiêu cự của thấu kính là
A. 40cm
B. 20cm
C. 30cm
D. 10cm
Câu 17: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 18cm cho ảnh ảo A’B’ cách AB 24cm. Khoảng cách từ vật
đến thấu kính là
A. 12cm
B. 16cm
C. 15cm
D. 8cm
Trang 1

Luyện thi đại học môn vật lý lớp 10, 11, 12| Physics class Hai Nguyen – Mrs. Hải 0978 539 297


[Luyện thi đại học môn vật lý – Địa chỉ: ngõ 251 Nguyễn Khang – Cầu Giấy – HN ] April 6, 2018
Câu 18: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm cho ảnh thật cách AB 75cm. Khoảng cách từ vật đến
thấu kính là
A. 60cm và 15 cm
B. 60cm
C. 20cm
D. 15cm
Câu 19: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ một đoạn 30cm thì cho ảnh thật. Di chuyển vật đến vị trí khác thì thu
được một ảnh cùng độ lớn cách thấu kính 20cm. Tiêu cự của thấu kính là
A. 25cm
B. 10cm

C. 20cm
D. 15cm
Câu 20: Vật AB đặt thẳng góc với trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’
có kích thước
A. Bằng vật
B. bằng một nửa vật
C. bằng ba lần vật
D. bằng hai lần vật

Trang 2

Luyện thi đại học môn vật lý lớp 10, 11, 12| Physics class Hai Nguyen – Mrs. Hải 0978 539 297


[Luyện thi đại học môn vật lý – Địa chỉ: ngõ 251 Nguyễn Khang – Cầu Giấy – HN ] April 6, 2018

Phần 2: Đáp án
Câu 1: Có D  i1  i2  A  45  45  600  300  chọn B
0

0

1
f
2
A' B ' d '
1 1 1
Ta lại có

 2  chọn C

  d'f 
AB
d
f d d'
Câu 2: Có d 

Câu 3: Chọn D

A' B ' d ' 1
1
1 1 1
f

  A ' B '  AB  chọn B
  d' 
AB
d
2
2
f d d'
2
Chú ý: với thấu kính phân kỳ thì f âm nên d = -f
sin i2 1
Câu 5: Tia sáng ló sát mặt bên AC nên i2  900  sin r2 

n
n
1
Ta lại có tia tới vuông góc với mặt bên AB nên i1  0  r1  0  r2  A  r1  300  n 
 2  chọn C

sin 300
d ' A' B '
Câu 6: Ảnh ngược chiều  cùng tính chất 

 4  d’ = 4d
d
AB
Mà d  d '  100  5d  100  d  20  d '  80
1 1 1
Ta lại có
   f  16cm  chọn C
f d d'
Câu 7: Có i1  0  r1  0  r2  A và D  i1  i2  A  300  i2  A  300
Câu 4: Có d   f Ta lại có

0
Ta lại có sin i2  n.s inr2  sin  A  30   1,5sin A  A  38 15'  chọn B

Câu 8: Chọn A
Câu 9: Cách 1: Theo lý thuyết ảnh qua thấu kính hội tụ mà bằng vật thì d = 2f = 36 cm
Cách 2. Có A ' B '  AB  d  d ' mà

1 1 1
   d  2 f = 36cm  chọn C
f d d'

Câu 10: Chọn D
Câu 11: Chiếu tia sáng thẳng góc với phân giác của lăng kính tam giác đều  i1  300

sin i1

1

 r1  20,70  r2  39,30
n
2 2
 sin i2  n.sinr2  0,9856  i2  63,60  D  i1  i2  A  33,60  chọn B

 sinr1 

Câu 12: Có

1 1 1
A ' B ' d' 1
1
   d '  6cm 

  A ' B '  AB = 1cm  chọn D
f d d'
AB
d 2
2

Câu 13: Chọn D
Câu 14: do ảnh đối xứng với vật nên ảnh là thật và d’ = d  A’B’ = AB = 5cm  chọn A

A ' B ' d'
  2  d '  2d
AB d
1 1 1
1 1 1

1
3
Ta có
  
  

 d  30cm d’=2d = 60cm  chọn D
f d d'
20 d d '
20 2d
A2 ' B2 '
d1  d1 '  180
A 'B '
d ' d
d
d '
Câu 16: Cách 1: Ta có: {
mà 2 2  4  AB  4  2 . 1  4  1  4 1 (1)
A1 ' B1 '
A1 ' B1 '
d 2 d1 '
d2
d2 '
d 2  d 2 '  180
AB
d1d1 '

1 1 1
f  d d '
 f  d d'

d ' d


1
1
Ta lại có 

mà d1  d1 '  d 2  d 2 '  180  d1d1 '  d 2 d 2 '  1  2
d 2 ' d1
 f  d2d2 '
1  1  1

 f d1 d1 '
d2  d2 '
Câu 15: Ta có

Trang 3

Luyện thi đại học môn vật lý lớp 10, 11, 12| Physics class Hai Nguyen – Mrs. Hải 0978 539 297


[Luyện thi đại học môn vật lý – Địa chỉ: ngõ 251 Nguyễn Khang – Cầu Giấy – HN ] April 6, 2018
d1
d
d ' 1
1
 4 2  d12  4d 2 2  d1  2d 2  1   d1 '  d 2 '
d2
d1
d2 ' 2

2
1
2d 2 d 2 '
d1d1 '
d2d2 '
dd '
1
2
Ta lại có


 2 2  2 d 2  d 2 '  d 2  d 2 '  d 2 '  2d 2
1
d1  d1 ' d 2  d 2 '
2
2d 2  d 2 ' d 2  d 2 '
2
d 2  60
 f  40cm  chọn A
Mà d 2  d 2 '  180  
d 2 '  120


1

d1  f 1  
1
Cách 2: có 
 k1  mà d1  d1 '  180  f  2  k1    180 (1)
k1 


d '  f 1  k


1
1



1
1 
Chứng minh tương tự có f  2  k2    180 mà k2  4k1  f  2  4k1 
  180 (2)
4k1 
k2 


Thay vào (1) ta có

Từ (1) và (2)  2  k1 

1
1
3
1
 2  4k1 
 3k1 
 k1   ( nghiệm ½ bỏ vì ảnh thật vật thật nên k < 0)
k1
4k1

4k1
2

 f = 40cm


d  L

x 1

2L

 Nếu làm tổng quát ta luôn có  d ' 
với L là khoảng cách từ vật tới màn và x là tỉ số giữa 2 ảnh
x

1


2L
f 
3 x 1

1 1 1
1 1 1
Câu 17: có
     (1)
f d d'
18 d d '
1 1

1
Ta lại có d  d '  24cm (vì ảnh ảo nên d’ < 0)  d’ = - d - 24 thay vào (1) ta có
 
18 d d  24
d

12
cm


d = 12 cm chọn A
 d  36cm





 d  15

1 1 1
 
d '  60
Câu 18: { 12 d d '  
 chọn A
 d  60
d  d '  75  
 d '  15


1

d1  f 1  
Câu 19: Ta có 
 k1  Do 2 ảnh có kích thước bằng nhau nên phải trái tính chất vì vậy d 2 '  0 và k2  k1
d '  f 1  k
 2
 2


1
k1  2
30  f 1  

Chọn C
 k1   
 f  20
20  f 1  k
 1

A ' B ' d' 1
1
1 1 1
f

  A 'B'  AB  chọn B
Câu 20: Có d = - f 
  d' 
AB
d 2
2
f d d'

2

Trang 4

Luyện thi đại học môn vật lý lớp 10, 11, 12| Physics class Hai Nguyen – Mrs. Hải 0978 539 297


[Luyện thi đại học môn vật lý – Địa chỉ: ngõ 251 Nguyễn Khang – Cầu Giấy – HN ] April 6, 2018


 1
d  f 1  
 Chứng minh công thức 
 k
d '  f 1  k 

d' f
(kd ) f
1

d

 d  f (1  )

1
1
1

d ' f kd  f
k

 f  d  d ' 
d '
Ta có: 

(
)f
d
'
df
 k 
d ' 
 k
 d '  f (1  k )


d
d  f d '  f

k

Trang 5

Luyện thi đại học môn vật lý lớp 10, 11, 12| Physics class Hai Nguyen – Mrs. Hải 0978 539 297



×