Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 VẬT LÝ LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.43 KB, 3 trang )

SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ

KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2013 -2014

TRƯỜNG THPT THUẬN AN

MÔN VẬT LÍ - LỚP 11

ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài 45 phút
Họ và tên thí sinh:…………………………………..……SBD: ……….….Phòng thi:……
Câu 1: (T) (1,5 điểm).
Hiệu điện thế là gì? Viết biểu thức của hiệu điện thế? Nêu rõ đơn vị và ý nghĩa của các đại lượng có
trong biểu thức?
Câu 2: (H) (1,5 điểm).
Phát biểu và viết biểu thức của định luật Jun- Lenxơ? Nêu rõ đơn vị của các đại lượng có trong biểu
thức?
Câu 3: (Ph) (1,0 điểm).
Hạt tải điện trong kim loại là gì? Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại?
Câu 4: (Th) (1,5 điểm).
Hai điện tích q1 = 6.10-6 C, q2 = - 6.10-6 C đặt cố định lần lượt tại hai điểm A, B trong không khí
cách nhau 60 cm.
a) Tính độ lớn lực tương tác của hai điện tích trên?
b) Tính cường độ điện trường tại điểm M biết AM = 20cm và BM = 80cm.
Câu 5: (H) (1,5 điểm).
,r

Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 1). Nguồn điện có suất điện động E = 8V
và điện trở trong r =0,5  . Các điện trở có giá trị lần lượt là: R1 = 1,1  ;
R2 = 6  ; R3 = 4  ; bỏ qua điện trở của dây nối. Tính


R1
Hình 1

R2
R3

a) Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R2 trong thời gian 15 phút?
Câu 6: (Th) (1,5 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ (Hình 2), bộ nguồn gồm có 2 nguồn giống
nhau mỗi nguồn có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 3  ;
Điện trở R1 = 4 ; R2 là biến trở có giá trị từ 0 đến 50; bỏ qua điện trở

R1

R2
Hình 2

của dây nối.
a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn?
b) Phải thay đổi R2 đến giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là lớn nhất? Tính
công suất nguồn trong trường hợp này ?
Câu 7: (T) (1,5 điểm).
Một bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có Anốt làm bằng đồng, Catốt làm bằng Platin, bình điện
phân có điện trở 6 và được mắc vào hiệu điện thế 12V. Điện trở dây nối không đáng kể; đồng có A
= 64g và n = 2. Tính khối lượng Đồng bám vào Catốt trong thời gian 16 phút 5giây điện phân?
-----------------------Hết-----------------------


Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - LỚP 11. NĂM HỌC 2012 – 2013
Câu

Câu 1

Nội dung
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường đặc trưng cho khả năng
sinh công của điện trường trong sự di chuyển chuyển một điện tích từ M
đến N. Nó xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện
tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q.
Biểu thức: U MN 

AMN
= VM - V N
q

0,25

Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với
bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật
dẫn đó
Biểu thức: Q = RI2t
trong đó: Q: nhiệt lượng(J)
R: điện trở 
I: cường độ dòng điện(A)
t: thời gian(s)

Câu 3

Hạt tải điện của kim loại là: electron tự do.

Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của electron tự do
dưới tác dụng của điện trường ngoài.

Câu 4

Áp định luật Cu-lông ta có:
F k

q1q2
r

= 910
r

9

0,75

0,5

+ UMN : HĐT giữa hai điểm M và N (V)
+ AMN : công của lực điên (J)
+ q : đô lớn điện tích (C)
+ VM, VN: điện thế (V)

Câu 2

Điểm

0,75

0,50
0,25
0,5
0,5

0,25

2

(6106 ).610 6

 0, 6 

r

= 0,9 N

2

0,25

Gọi E1 và E2 cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại điểm M có:
+ Điểm đặt:
+ Phương:
+ Chiều:
như hình vẽ
B

A


-

+

0,25

M

Có độ lớn:
k q1

E1 = AI 2 
k q1

E2 = BM 2

9.109 6.106

 20.10 
2

0,25

9.10 6.10
9






 1.350.000 (V/m)

2

80.102



6

 84.375 (V/m)

2

r

r

r

Vectơ cường độ điện trường tại điểm M: E  E1  E2

0,25


r

r

Do E1 và E2 cùng phương , ngược chiều nên: E = E1  E2


E = 1.350.000  84.375  1.265.625 ( V/m)
a) Ta có: R23 

R2 R3
6.4

 2, 4
R2  R3 6  4

0,25

RN  R1  R23  1,1  2, 4  3,5

Câu 5

0,25

Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch: I =

E

RN  r



8
= 2A
3,5  0,5


b) Ta có: U2 = U3 = U23 = I23.R23 = I.R23 = 2.2,4 = 4,8 V
I2 

0,25
0,25

U 2 4,8

= 0,8 A
R2
6

0,25

Nhiệt lượng tỏa ra trên R2: Q2 = R2.I22.t = 6.0,82.(15.60) = 3456 J

0,25

a) ta có Eb = 2 E = 2.12 = 24 V
rb = 2r = 3.2 = 6 

0,25

2

2
Ta có: P  RN I 

Câu 6


Eb

 RN  r 




0,25

Eb

RN
2

2



2
= ( RN  r )

RN

Eb

2
2


r �

� RN 



R
N




r
� RN  r  6
� khi R N 

R
N


min
RN = R1 +R2 � R2  RN  R1  6  4  2

R 
Để Pmax thì �
� N

r
RN

Công suất nguồn: Png =


Eb I

=

2

E b

4r



242
 24 W
4.6

Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân: I 
Câu 7

0,25

1 A
. I.t
F n
1
64
. .2.965
=
96500 2


Ta có công thức Fraday: m =

= 0,64 g
Chú ý:
+ Học sinh có thể làm theo cách khác thì vẫn cho điểm tối đa.
+ Thiếu đơn vị ở đâu thì trừ 0,25 điểm ở chỗ đó.

U 12
  2A
R 6

0,25

0,25
0,25
0,25

0,50
0,50
0,25
0,25



×