Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 VẬT LÝ LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.87 KB, 3 trang )

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUÊ
TRƯỜNG THPT THUẬN AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: VẬT LÍ - LỚP 11 CB
Thời gian làm bài 45 phút

Họ và tên thí sinh:…………………………..……SBD: …………Phòng thi:…….…

Câu 1 [1,5 điểm]: Phát biểu định luật Cu – Lông. Viết biểu thức và nêu rõ các đại
lượng trong biểu thức.
Câu 2 [1,0 điểm]: Phát biểu định luật Jun – Lenxơ. Viết biểu thức và nêu rõ các đại
lượng trong biểu thức.
Câu 3 [1,5 điểm]: Nêu hạt tải điện, bản chất của dòng điện trong kim loại và trong
chất điện phân.
Câu 4 [2,0 điểm]: Điện tích điểm q 1 =16.10 - 6 C đặt tại A trong môi trường
có hằng điện môi bằng 2.
a) Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 30 cm.
b) Nếu đặt thêm tại B điện tích điểm q 2 =4.10-6 C. Xác định vị trí điểm M tại đó
cường độ điện trường bằng không.
Câu 5 [2,5 điểm]: Cho mạch điện như hình vẽ 1.
Trong đó E = 8V ; r = 1 ; R1 = 0,6  ; R2 = 6 ; R3 = 4.

,r
R1

a) Tính cường độ dòng điện qua các điện trở.

A


Hình 1

R2
R3

B

b) Tính công suất của nguồn điện tiêu thụ và điện năng của điện trở R 3 tiêu thụ sau
8 phút hoạt động.
c) Thay R3 thành bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4 có điện cực bằng Cu, điện
trở của bình điện phân là 4.
Tính khối lượng đồng bám vào catốt sau 32 phút 10 giây điện phân biết khối lượng
nguyên tử và hóa trị các nguyên tố lần lượt là: Cu: 64g/mol, n=2; O: 16g/mol, n = 2.
Câu 6 [1,5 điểm]: Cho mạch điện như hình vẽ 2 :

E , r1 E , r2
1
2

Bộ nguồn có hai nguồn: E1 = 1,5 V; r1 = 0,25 ; và E2 = 4,5 V;

R
Hình 2

r2 = 0,75 ; R là biến trở.
a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính khi R = 2 .

c) Tìm giá trị của R để công suất tiêu thụ của biến trở R đạt giá trị cực đại.
-------------Hết------------



HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: VẬT LÝ LỚP 11CB
Câu

Câu 1

Nội dung
Lực hút hay đẩy giữa hai diện tích điểm đặt trong chân không có phương
trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với
tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách
giữa chúng.
Biểu thức: F = k
Với

Câu 2

Câu 3

Câu 4

| q1q2 |
r2

0,50

0,50

k = 9.109 (Nm2/C2)

q1, q2 : điện tích (C)
r
: khoảng cách giữa hai điện tích (m)
F
: lực điện (N)

0,50

Nhiệt lượng toả ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với
bình phương cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật
dẫn đó
Biểu thức: Q = RI2t
Q : nhiệt lượng (J)
R : điện trở vật dẫn (Ω)
I : cường độ dòng điện (A)
t : thời gian (s)

r

a) Cường độ điện trường do q1 gây ra tại B là EB có:
+ điểm đặt, phương, chiều như hình vẽ 1
6

16.10
= 8.105 V/m
2
2.0,32
 .r
r r
r

r
r
b) Ta có E M= E1 + E2 = 0 � E1 = - E2
11

= 9.109.

0,5
0,25
0,25

Hạt tải điện trong:
+ Kim loại: electron
+ chất điện phân: ion dương, ion âm
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự
do ngược chiều điện trường.
Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của: Ion
dương cùng chiều điện trường và Ion âm ngược chiều điện trường

+ Độ lớn: EB  9.109

Điểm

0,25
0,25
0,50
0,50
0,50

A

q1

B
H�
nh 1

0,50
0,25

vì hai điện tích cùng dấu nên M phải nằm trong đoạn thẳng AB
mà |q1| > |qr 2| nên M nằm gần B hơn A như hình vẽ 2
A

E2

q1

r
E1
M x

B
q2

0,25

H�
nh 2

Gọi x là khoảng cách từ M đến B ta có E1 = E2

�k

q1

 .(r  x)2

k

q2

 .x 2

� x 2 . q1  (r  x )2 q2

0,25

r
EB


x2.16.10-6 = (30 – x)2.4.10-6 � (2x)2 = (30 – x)2 � 2x = 30 – x
� x = 10 cm
vậy M cách A 20 cm cách B 10 cm
R2//R3 � R23 

0,25

R2 R3
6.4


= 2,4 
R2  R3 6  4

0,25

R23 nt với R1 nên R = R1 + R23 = 0,6 + 2,4 = 3 

0,25

E
8

= 2A
R  r 3 1

Ta có I1  I 23  I 

0,25

U2 = U3 = U23 = I23.R23 = 2.2,4 = 4,8 V
Câu 5

0,25

U 2 4,8

= 0,8 A
R2
6
U

4,8
I3  3 
= 1,2 A
R3
4
I2 

0,25
0,25

b) Công suất của nguồn điện: Png = E .I = 8.2 = 16 W
Điện năng R3 tiêu thụ: A3 = R3.I32.t = 4.1,22.8.60 =2764,8 J
c) vì điện trở của bình điện phân bằng R3 nên Ip = I3 = 1,2 A
Khối lượng đồng bám vào catốt:
m

0,25
0,25
0,25

1 A
1
64
. .I 3 .t 
. .1, 2.(32.60  10) = 0,768 g
F n
96500 2

0,25


a) ta có Eb = E1 + E2 = 1,5 + 4,5 = 6 V
rb = r1 + r2 = 0,25 + 0,75 = 1 
b) Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch: I 

0,25
0,25
Eb
6

= 2A
R  rb 2  1

c) Công suất tiêu thụ ở tren biến trở: P = R.I2 = R. (
Câu 6
Để Pmax thì ( R 
ta có theo côsi:
�( R 

rb

rb
R

R

Eb

R  rb

)2 =


Eb

( R

0,25
2

rb
R

)2

0,25

) min
rb
R

�2

) min  2 rb khi
R
� R  rb = 1

R.
R

0, 25


rb
R
rb

 2 rb

R

Chú ý: + HS có thể làm theo cách khác đúng thì cho điểm tối đa
+ HS thiếu đơn vị ở đâu thì trừ 0,25 đ ở chỗ đó.

0,25



×