Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ VẬT LÝ LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.7 KB, 9 trang )

Sở GD-ĐT Tỉnh Kiên Giang
Kiểm tra 45 phút - Năm học 2014-2015
Trường THPT U Minh Thượng
Môn: Vật Lý 12
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp 12A..
Học sinh dùng bút chì tô tròn, đậm, kín đáp án thích hợp vào những ô sau:
01.
02.
03.
04.
05.
06.
07.
08.

;
;
;
;
;
;
;
;

/
/
/
/
/
/
/


/

=
=
=
=
=
=
=
=

~
~
~
~
~
~
~
~

09.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

;

;
;
;
;
;
;
;

/
/
/
/
/
/
/
/

=
=
=
=
=
=
=
=

~
~
~
~

~
~
~
~

17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.

;
;
;
;
;
;
;
;

/
/
/
/
/
/
/

/

=
=
=
=
=
=
=
=

~
~
~
~
~
~
~
~

25.
26.
27.
28.
29.
30.

;
;
;

;
;
;

/
/
/
/
/
/

=
=
=
=
=
=

~
~
~
~
~
~

Mã đề: 146

Câu 1. Những điều nào không cần thực hiện khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số?
A. Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã chọn
B. Phải lập tức thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin.

C. Không chuyển đổi thang đo khi đang có điện đưa vào hai cực của đồng hồ
D. Nếu không biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, thì phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp
với chức năng đã chọn
Câu 2. Môi truờng nào dưới đây chứa nhiều điện tích tự do ?
A. Sứ
B. Nhôm
C. Nước cất
D. Thuỷ tinh.
Câu 3. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ
điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải.
B. 1 V/m, từ phải sang trái.
C. 1000 V/m, từ phải sang trái.
D. 1V/m, từ trái sang phải.
Câu 4. Biểu thức biểu diễn 1 đại lượng có đơn vị là vôn:
A. Ed
B. qE
C. qEd
D. E/q
Câu 5. Nếu đoạn mạch AB chứa nguôn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức
A. UAB = E - I(r+R)
B. UAB = E + I(r+R)
C. UAB = I(r+R) - E
D. E/I(r+R).
Câu 6. Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là
A. 0,06 A.
B. 150 A.
C. 20/3 A.
D. 15 A

Câu 7. Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng
điện qua bóng đèn là:
A. 2,66A
B. 3,75A
C. 6A
D. 0,375A
Câu 8. Công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi di chuyển điện tích q từ điểm M đến N trong điện trường
thì không phụ thuộc vào
A. Độ lớn của cđđt tại các điểm trên đường đi
B. Vị trí của điểm M, N.
C. Độ lớn điện tích q.
D. Hình dạng của đường đi.
Câu 9. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích
một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. 2250 (V/m).
B. 0,225 (V/m)
C. 0,450 (V/m).
D. E = 4500 (V/m).
Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về điện tích điểm
A. Là những vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm xét
B. Là những vật mang điện có kích thước rất lớn
C. Điện tích điểm là những vật tích điện có kích thước rất lớn so với khoảng cách tới điểm xét
D. Là những vật mang điện có kích thước rất nhỏ
Câu 11. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100
(V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10 -31 (kg). Từ lúc bắt đầu
chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:
A. 2,56mm
B. 2,56m.
C. 2m.
D. 2mm.

Câu 12. Chọn câu trả lời sai?
A. 1mF = 10-3 μF
B. 1pF = 10-6 mF
C. 1pF = 10-12 F
D. 1nF = 103 pF
Câu 13. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
- Mã đề: 214


Câu 14. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60µA. Số electron tới đập vào
màn hình của tivi trong mỗi giây là:
A. 2, 66.10-14
B. 0,266.10-4
C. 3,75.1014
D. 7,35.1014
Câu 15. Hai điện tích điểm như nhau đặt trong môi trường chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh
điện giữa chúng là 10-5N. Để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-6 N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
A. 4cm
B. 6cm
C. 2cm.
D. 8cm
Câu 16. Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn?
A. thước đo chiều dài
B. đồng hồ đa năng hiện số
C. Pin điện hóa
D. dây dẫn nối mạch

Câu 17. Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = EIt
B. A = EI
C. A = UIt
D. A = UI.
Câu 18. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là
A. 400 J.
B. 24000 kJ.
C. 48 kJ
D. 24 J
Câu 19. Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V - 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện
trở trong là
A. 9 V - 3 Ω.
B. 3 V - 1 Ω.
C. 3 V - 3 Ω.
D. 9 V - 1/3 Ω.
Câu 20. Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài
lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là
A. 1/2 A.
B. 1 A.
C. 2 A.
D. 3 A.
Câu 21. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω.
Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 3/5 A
B. 2 A.
C. 0,5 A.
D. 3A
Câu 22. Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất
của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là

A. 5 W.
B. 40 W.
C. 80 W.
D. 10 W.
Câu 23. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ
lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. 0 (V/m).
B. 1800 (V/m).
C. 18000 (V/m).
D. 36000 (V/m).
Câu 24. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. Có hướng như nhau tại mọi điểm.
B. Có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. Có độ lớn giảm dần theo thời gian.
D. Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
Câu 25. Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3 V thì bộ nguồn sẽ không
thể đạt được giá trị suất điện động
A. 6 V.
B. 9 V.
C. 3 V.
D. 5 V
Câu 26. Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn
D. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn
Câu 27. Hai vật khác nhau sau khi cọ xát với nhau.
A. Chỉ có một vật nhiễm điện, vật kia trung hoà
B. Chúng trở thành các vật nhiễm điện trái dấu.
C. Điện tích trên mỗi vật là không đổi.

D. Chúng trở thành các vật nhiễm điện cùng dấu
Câu 28. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện
trường đều với quãng đường 20 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 500V/m.
B. 5000 V/m.
C. 200 V/m.
D. 2000 V/m.
Câu 29. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A =
1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2.10-4 (C).
B. q = 5.10-4 (C).
C. q = 5.10-4 (μC).
D. q = 2.10-4 (μC).
-6
-6
Câu 30. Hai điện tích điểm có độ lớn lần lượt là q 1 =4.10 C và q2 = -4.10 C đặt trong không khí cách nhau một
khoảng 4cm. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là :
A. 9N
B. 45N
C. 90N
D. 4,5N

- Mã đề: 214


Sở GD-ĐT Tỉnh Kiên Giang
Kiểm tra 45 phút - Năm học 2014-2015
Trường THPT U Minh Thượng
Môn: Vật Lý 12
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp 12A..

Học sinh dùng bút chì tô tròn, đậm, kín đáp án thích hợp vào những ô sau:
01.
02.
03.
04.
05.
06.
07.
08.

;
;
;
;
;
;
;
;

/
/
/
/
/
/
/
/

=
=

=
=
=
=
=
=

~
~
~
~
~
~
~
~

09.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

;
;
;
;
;

;
;
;

/
/
/
/
/
/
/
/

=
=
=
=
=
=
=
=

~
~
~
~
~
~
~
~


17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.

;
;
;
;
;
;
;
;

/
/
/
/
/
/
/
/

=
=

=
=
=
=
=
=

~
~
~
~
~
~
~
~

25.
26.
27.
28.
29.
30.

;
;
;
;
;
;


/
/
/
/
/
/

=
=
=
=
=
=

~
~
~
~
~
~

Mã đề: 180

Câu 1. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ
điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1V/m, từ trái sang phải.
B. 1000 V/m, từ trái sang phải.
C. 1 V/m, từ phải sang trái.
D. 1000 V/m, từ phải sang trái.
Câu 2. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là

A. 24000 kJ.
B. 48 kJ
C. 24 J
D. 400 J.
Câu 3. Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài
lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là
A. 3 A.
B. 2 A.
C. 1 A.
D. 1/2 A.
Câu 4. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn
cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. 1800 (V/m).
B. 0 (V/m).
C. 36000 (V/m).
D. 18000 (V/m).
Câu 5. Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn
B. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn
D. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn
Câu 6. Biểu thức biểu diễn 1 đại lượng có đơn vị là vôn:
A. qE
B. qEd
C. Ed
D. E/q
Câu 7. Hai vật khác nhau sau khi cọ xát với nhau.
A. Chúng trở thành các vật nhiễm điện cùng dấu
B. Chúng trở thành các vật nhiễm điện trái dấu.
C. Chỉ có một vật nhiễm điện, vật kia trung hoà

D. Điện tích trên mỗi vật là không đổi.
Câu 8. Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = UI.
B. A = EI
C. A = UIt
D. A = EIt
Câu 9. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100
(V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10 -31 (kg). Từ lúc bắt đầu
chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:
A. 2,56m.
B. 2m.
C. 2,56mm
D. 2mm.
Câu 10. Công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi di chuyển điện tích q từ điểm M đến N trong điện trường
thì không phụ thuộc vào
A. Độ lớn điện tích q.
B. Hình dạng của đường đi.
C. Độ lớn của cđđt tại các điểm trên đường đi
D. Vị trí của điểm M, N.
Câu 11. Hai điện tích điểm như nhau đặt trong môi trường chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh
điện giữa chúng là 10-5N. Để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-6 N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
A. 6cm
B. 8cm
C. 2cm.
D. 4cm
Câu 12. Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn?
A. dây dẫn nối mạch
B. đồng hồ đa năng hiện số
C. thước đo chiều dài
D. Pin điện hóa

Câu 13. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω.
Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 2 A.
B. 3/5 A
C. 0,5 A.
D. 3A
Câu 14. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A
= 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2.10-4 (μC).
B. q = 5.10-4 (C).
C. q = 2.10-4 (C).
D. q = 5.10-4 (μC).
Câu 15. Hai điện tích điểm có độ lớn lần lượt là q 1 =4.10-6C và q2 = -4.10-6C đặt trong không khí cách nhau một
khoảng 4cm. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là :
- Mã đề: 214


A. 4,5N
B. 45N
C. 90N
D. 9N
Câu 16. Môi truờng nào dưới đây chứa nhiều điện tích tự do ?
A. Thuỷ tinh.
B. Nước cất
C. Sứ
D. Nhôm
Câu 17. Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là
A. 0,06 A.
B. 150 A.
C. 15 A

D. 20/3 A.
Câu 18. Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3 V thì bộ nguồn sẽ không
thể đạt được giá trị suất điện động
A. 6 V.
B. 5 V
C. 3 V.
D. 9 V.
Câu 19. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về điện tích điểm
A. Là những vật mang điện có kích thước rất nhỏ
B. Điện tích điểm là những vật tích điện có kích thước rất lớn so với khoảng cách tới điểm xét
C. Là những vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm xét
D. Là những vật mang điện có kích thước rất lớn
Câu 20. Chọn câu trả lời sai?
A. 1pF = 10-12 F
B. 1pF = 10-6 mF
C. 1mF = 10-3 μF
D. 1nF = 103 pF
Câu 21. Những điều nào không cần thực hiện khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số?
A. Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã chọn
B. Không chuyển đổi thang đo khi đang có điện đưa vào hai cực của đồng hồ
C. Nếu không biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, thì phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp
với chức năng đã chọn
D. Phải lập tức thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin.
Câu 22. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện
trường đều với quãng đường 20 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 200 V/m.
B. 500V/m.
C. 2000 V/m.
D. 5000 V/m.
Câu 23. Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất

của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là
A. 5 W.
B. 40 W.
C. 80 W.
D. 10 W.
Câu 24. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích
một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. 2250 (V/m).
B. 0,450 (V/m).
C. 0,225 (V/m)
D. E = 4500 (V/m).
Câu 25. Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng
điện qua bóng đèn là:
A. 0,375A
B. 2,66A
C. 3,75A
D. 6A
Câu 26. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60µA. Số electron tới đập vào
màn hình của tivi trong mỗi giây là:
A. 2, 66.10-14
B. 7,35.1014
C. 3,75.1014
D. 0,266.10-4
Câu 27. Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V - 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện
trở trong là
A. 3 V - 1 Ω.
B. 9 V - 3 Ω.
C. 3 V - 3 Ω.
D. 9 V - 1/3 Ω.
Câu 28. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó

A. Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
B. Có độ lớn giảm dần theo thời gian.
C. Có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
D. Có hướng như nhau tại mọi điểm.
Câu 29. Nếu đoạn mạch AB chứa nguôn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì
hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức
A. UAB = E + I(r+R)
B. UAB = E - I(r+R)
C. UAB = I(r+R) - E
D. E/I(r+R).
Câu 30. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.

- Mã đề: 214


Sở GD-ĐT Tỉnh Kiên Giang
Kiểm tra 45 phút - Năm học 2014-2015
Trường THPT U Minh Thượng
Môn: Vật Lý 12
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp 12A..
Học sinh dùng bút chì tô tròn, đậm, kín đáp án thích hợp vào những ô sau:
01.
02.
03.
04.
05.

06.
07.
08.

;
;
;
;
;
;
;
;

/
/
/
/
/
/
/
/

=
=
=
=
=
=
=
=


~
~
~
~
~
~
~
~

09.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

;
;
;
;
;
;
;
;

/
/

/
/
/
/
/
/

=
=
=
=
=
=
=
=

~
~
~
~
~
~
~
~

17.
18.
19.
20.
21.

22.
23.
24.

;
;
;
;
;
;
;
;

/
/
/
/
/
/
/
/

=
=
=
=
=
=
=
=


~
~
~
~
~
~
~
~

25.
26.
27.
28.
29.
30.

;
;
;
;
;
;

/
/
/
/
/
/


=
=
=
=
=
=

~
~
~
~
~
~

Mã đề: 214

Câu 1. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 2. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ
điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ phải sang trái.
B. 1V/m, từ trái sang phải.
C. 1 V/m, từ phải sang trái.
D. 1000 V/m, từ trái sang phải.
Câu 3. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích
một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

A. E = 4500 (V/m).
B. 0,450 (V/m).
C. 0,225 (V/m)
D. 2250 (V/m).
Câu 4. Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn?
A. dây dẫn nối mạch
B. thước đo chiều dài
C. Pin điện hóa
D. đồng hồ đa năng hiện số
Câu 5. Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài
lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là
A. 2 A.
B. 1 A.
C. 1/2 A.
D. 3 A.
Câu 6. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60µA. Số electron tới đập vào
màn hình của tivi trong mỗi giây là:
A. 3,75.1014
B. 2, 66.10-14
C. 7,35.1014
D. 0,266.10-4
-9
-9
Câu 7. Hai điện tích q1 = 5.10 (C), q2 = - 5.10 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ lớn
cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. 1800 (V/m).
B. 0 (V/m).
C. 36000 (V/m).
D. 18000 (V/m).
Câu 8. Nếu đoạn mạch AB chứa nguôn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì

hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức
A. UAB = I(r+R) - E
B. E/I(r+R).
C. UAB = E - I(r+R)
D. UAB = E + I(r+R)
Câu 9. Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng
điện qua bóng đèn là:
A. 0,375A
B. 2,66A
C. 6A
D. 3,75A
Câu 10. Môi truờng nào dưới đây chứa nhiều điện tích tự do ?
A. Nước cất
B. Sứ
C. Thuỷ tinh.
D. Nhôm
Câu 11. Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3 V thì bộ nguồn sẽ
không thể đạt được giá trị suất điện động
A. 3 V.
B. 6 V.
C. 9 V.
D. 5 V
Câu 12. Những điều nào không cần thực hiện khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số?
A. Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã chọn
B. Phải lập tức thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin.
C. Nếu không biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, thì phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp
với chức năng đã chọn
D. Không chuyển đổi thang đo khi đang có điện đưa vào hai cực của đồng hồ
Câu 13. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về điện tích điểm
A. Là những vật mang điện có kích thước rất lớn

B. Điện tích điểm là những vật tích điện có kích thước rất lớn so với khoảng cách tới điểm xét
C. Là những vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm xét
D. Là những vật mang điện có kích thước rất nhỏ
Câu 14. Biểu thức biểu diễn 1 đại lượng có đơn vị là vôn:
- Mã đề: 214


A. Ed
B. qEd
C. E/q
D. qE
Câu 15. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω.
Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 2 A.
B. 0,5 A.
C. 3/5 A
D. 3A
Câu 16. Chọn câu trả lời sai?
A. 1nF = 103 pF
B. 1mF = 10-3 μF
C. 1pF = 10-12 F
D. 1pF = 10-6 mF
Câu 17. Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = EIt
B. A = UI.
C. A = EI
D. A = UIt
Câu 18. Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V - 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện
trở trong là
A. 9 V - 1/3 Ω.

B. 3 V - 1 Ω.
C. 3 V - 3 Ω.
D. 9 V - 3 Ω.
Câu 19. Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất
của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là
A. 10 W.
B. 40 W.
C. 80 W.
D. 5 W.
Câu 20. Hai điện tích điểm như nhau đặt trong môi trường chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh
điện giữa chúng là 10-5N. Để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-6 N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
A. 6cm
B. 4cm
C. 2cm.
D. 8cm
Câu 21. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là
A. 24000 kJ.
B. 24 J
C. 400 J.
D. 48 kJ
Câu 22. Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài
B. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn
C. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn
D. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn
Câu 23. Hai vật khác nhau sau khi cọ xát với nhau.
A. Chỉ có một vật nhiễm điện, vật kia trung hoà
B. Điện tích trên mỗi vật là không đổi.
C. Chúng trở thành các vật nhiễm điện trái dấu.
D. Chúng trở thành các vật nhiễm điện cùng dấu

Câu 24. Hai điện tích điểm có độ lớn lần lượt là q 1 =4.10-6C và q2 = -4.10-6C đặt trong không khí cách nhau một
khoảng 4cm. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là :
A. 4,5N
B. 9N
C. 90N
D. 45N
Câu 25. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A =
1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2.10-4 (C).
B. q = 5.10-4 (μC).
C. q = 5.10-4 (C).
D. q = 2.10-4 (μC).
Câu 26. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100
(V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10 -31 (kg). Từ lúc bắt đầu
chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:
A. 2m.
B. 2mm.
C. 2,56m.
D. 2,56mm
Câu 27. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện
trường đều với quãng đường 20 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 5000 V/m.
B. 500V/m.
C. 2000 V/m.
D. 200 V/m.
Câu 28. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. Có độ lớn giảm dần theo thời gian.
B. Có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
C. Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
D. Có hướng như nhau tại mọi điểm.

Câu 29. Công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi di chuyển điện tích q từ điểm M đến N trong điện trường
thì không phụ thuộc vào
A. Độ lớn của cđđt tại các điểm trên đường đi
B. Hình dạng của đường đi.
C. Độ lớn điện tích q.
D. Vị trí của điểm M, N.
Câu 30. Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là
A. 150 A.
B. 15 A
C. 20/3 A.
D. 0,06 A.

- Mã đề: 214


Sở GD-ĐT Tỉnh Kiên Giang
Kiểm tra 45 phút - Năm học 2014-2015
Trường THPT U Minh Thượng
Môn: Vật Lý 12
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp 12A..
Học sinh dùng bút chì tô tròn, đậm, kín đáp án thích hợp vào những ô sau:
01.
02.
03.
04.
05.
06.
07.
08.


;
;
;
;
;
;
;
;

/
/
/
/
/
/
/
/

=
=
=
=
=
=
=
=

~
~
~

~
~
~
~
~

09.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

;
;
;
;
;
;
;
;

/
/
/
/
/
/

/
/

=
=
=
=
=
=
=
=

~
~
~
~
~
~
~
~

17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.


;
;
;
;
;
;
;
;

/
/
/
/
/
/
/
/

=
=
=
=
=
=
=
=

~
~
~

~
~
~
~
~

25.
26.
27.
28.
29.
30.

;
;
;
;
;
;

/
/
/
/
/
/

=
=
=

=
=
=

~
~
~
~
~
~

Mã đề: 248

Câu 1. Chọn câu trả lời sai?
A. 1nF = 103 pF
B. 1pF = 10-12 F
C. 1mF = 10-3 μF
D. 1pF = 10-6 mF
Câu 2. Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V - 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện
trở trong là
A. 9 V - 1/3 Ω.
B. 3 V - 1 Ω.
C. 3 V - 3 Ω.
D. 9 V - 3 Ω.
Câu 3. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
B. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Câu 4. Trong thời gian 4s một điện lượng 1,5C chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc bóng đèn. Cường độ dòng

điện qua bóng đèn là:
A. 6A
B. 2,66A
C. 3,75A
D. 0,375A
Câu 5. Những điều nào không cần thực hiện khi sử dụng đồng hồ đa năng hiện số?
A. Phải lập tức thay pin ngay khi đồng hồ báo hết pin.
B. Nếu không biết rõ giá trị giới hạn của đại lượng cần đo, thì phải chọn thang đo có giá trị lớn nhất phù hợp
với chức năng đã chọn
C. Không chuyển đổi thang đo khi đang có điện đưa vào hai cực của đồng hồ
D. Không đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế vượt quá giới hạn thang đo đã chọn
Câu 6. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó
A. Có độ lớn giảm dần theo thời gian.
B. Có hướng như nhau tại mọi điểm.
C. Có độ lớn như nhau tại mọi điểm.
D. Có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm.
Câu 7. Nhiệt lượng tỏa ra trong 2 phút khi một dòng điện 2A chạy qua một điện trở thuần 100 Ω là
A. 24000 kJ.
B. 24 J
C. 400 J.
D. 48 kJ
Câu 8. Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất của
mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là
A. 10 W.
B. 5 W.
C. 80 W.
D. 40 W.
Câu 9. Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = UI.
B. A = EIt

C. A = EI
D. A = UIt
Câu 10. Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện
trường đều với quãng đường 20 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là
A. 500V/m.
B. 200 V/m.
C. 5000 V/m.
D. 2000 V/m.
Câu 11. Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt tại hai điểm cách nhau 10 (cm) trong chân không. Độ
lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. 36000 (V/m).
B. 1800 (V/m).
C. 18000 (V/m).
D. 0 (V/m).
Câu 12. Biểu thức biểu diễn 1 đại lượng có đơn vị là vôn:
A. qE
B. qEd
C. E/q
D. Ed
Câu 13. Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch
A. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn
B. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn
C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn
D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài
Câu 14. Hai điện tích điểm có độ lớn lần lượt là q 1 =4.10-6C và q2 = -4.10-6C đặt trong không khí cách nhau một
khoảng 4cm. Lực tương tác giữa chúng có độ lớn là :
A. 45N
B. 90N
C. 4,5N
D. 9N

- Mã đề: 214


Câu 15. Hai điện tích điểm như nhau đặt trong môi trường chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh
điện giữa chúng là 10-5N. Để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-6 N thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu?
A. 6cm
B. 4cm
C. 8cm
D. 2cm.
Câu 16. Hai vật khác nhau sau khi cọ xát với nhau.
A. Chỉ có một vật nhiễm điện, vật kia trung hoà
B. Điện tích trên mỗi vật là không đổi.
C. Chúng trở thành các vật nhiễm điện cùng dấu
D. Chúng trở thành các vật nhiễm điện trái dấu.
Câu 17. Dòng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ 60µA. Số electron tới đập vào
màn hình của tivi trong mỗi giây là:
A. 0,266.10-4
B. 2, 66.10-14
C. 7,35.1014
D. 3,75.1014
Câu 18. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về điện tích điểm
A. Là những vật mang điện có kích thước rất nhỏ
B. Là những vật mang điện có kích thước rất lớn
C. Điện tích điểm là những vật tích điện có kích thước rất lớn so với khoảng cách tới điểm xét
D. Là những vật mang điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm xét
Câu 19. Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A
= 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là
A. q = 2.10-4 (μC).
B. q = 5.10-4 (μC).
C. q = 2.10-4 (C).

D. q = 5.10-4 (C).
Câu 20. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100
(V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10 -31 (kg). Từ lúc bắt đầu
chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là:
A. 2,56mm
B. 2mm.
C. 2,56m.
D. 2m.
Câu 21. Một mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động 3 V và điện trở trong 1 Ω. Biết điện trở ở mạch ngoài
lớn gấp 2 điện trở trong. Dòng điện trong mạch chính là
A. 1/2 A.
B. 1 A.
C. 2 A.
D. 3 A.
Câu 22. Môi truờng nào dưới đây chứa nhiều điện tích tự do ?
A. Nhôm
B. Thuỷ tinh.
C. Nước cất
D. Sứ
Câu 23. Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường
độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ phải sang trái.
B. 1V/m, từ trái sang phải.
C. 1 V/m, từ phải sang trái.
D. 1000 V/m, từ trái sang phải.
Câu 24. Một acquy 3 V, điện trở trong 20 mΩ, khi đoản mạch thì dòng điện qua acquy là
A. 20/3 A.
B. 15 A
C. 0,06 A.
D. 150 A.

Câu 25. Nếu ghép cả 3 pin giống nhau thành một bộ pin, biết mối pin có suất điện động 3 V thì bộ nguồn sẽ không
thể đạt được giá trị suất điện động
A. 9 V.
B. 3 V.
C. 6 V.
D. 5 V
Câu 26. Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích
một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. 0,450 (V/m).
B. E = 4500 (V/m).
C. 0,225 (V/m)
D. 2250 (V/m).
Câu 27. Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn?
A. thước đo chiều dài
B. Pin điện hóa
C. dây dẫn nối mạch
D. đồng hồ đa năng hiện số
Câu 28. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω.
Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
A. 2 A.
B. 3/5 A
C. 0,5 A.
D. 3A
Câu 29. Công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi di chuyển điện tích q từ điểm M đến N trong điện trường
thì không phụ thuộc vào
A. Vị trí của điểm M, N.
B. Hình dạng của đường đi.
C. Độ lớn của cđđt tại các điểm trên đường đi
D. Độ lớn điện tích q.
Câu 30. Nếu đoạn mạch AB chứa nguôn điện có suất điện động E điện trở trong r và điện trở mạch ngoài là R thì

hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cho bởi biểu thức
A. UAB = E + I(r+R)
B. UAB = I(r+R) - E
C. UAB = E - I(r+R)
D. E/I(r+R).

- Mã đề: 214


Sở GD-ĐT Tỉnh Kiên Giang Kiểm tra 45 phút - Năm học 2014-2015
Trường THPT U Minh Thượng Môn: Vật Lý 12
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp 12A..
Học sinh dùng bút chì tô tròn, đậm, kín đáp án thích hợp vào những ô sau:

Đáp án mã đề: 146
01.
02.
03.
04.
05.
06.
07.
08.

-/--/---=;--;---/----~
---~

09.
10.
11.

12.
13.
14.
15.
16.

---~
;--;--;----=--=---~
;---

17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.

;----=---~
-/---=-/----~
---~

25.
26.
27.
28.
29.
30.


---~
;---/-;---/---=-

09.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

-

-=/-/--=-=/--=--~

17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.

-

/-/--=-=--~
/-/---~


25.
26.
27.
28.
29.
30.

;----=---~
;---/----~

09.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

;-----~
---~
-/---=;---/--/--

17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.

24.

;--;---/----~
---~
;----=--=-

25.
26.
27.
28.
29.
30.

--=---~
-/---=-/-;---

09.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.

-/-;--;-----~
---~
-/---=---~

17.

18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.

---~
---~
---~
;---/-;--;-----~

25.
26.
27.
28.
29.
30.

---~
-/-;----=-/---=-

Đáp án mã đề: 180
01.
02.
03.
04.
05.
06.

07.
08.

-

--~
/--=-=/--=/---~

Đáp án mã đề: 214
01.
02.
03.
04.
05.
06.
07.
08.

---~
;--;---/--/-;----=--=-

Đáp án mã đề: 248
01.
02.
03.
04.
05.
06.
07.
08.


--=;--;-----~
;-----~
---~
---~

- Mã đề: 214



×