Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 VẬT LÝ LỚP 11 THPT NGUYỄN KHUYẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.86 KB, 7 trang )

TRNG THPT NGUYN KHUYN AG ( ngh cho thi kim tra hc k I )

THI HC Kè I NM HC 2016 2017
MễN VT Lí THI GIAN 45 PHT
Cõu 1
#Q[x]
Phỏt biu no sau õy v lc in gia hai in tớch im t trong chõn khụng l ỳng ?
A. Cú phng tựy ý do quy c ging h quy chiu.
B. Cú ln t l nghch vi khong cỏch gia chỳng.
C. Cú ln t l thun vi tớch khi lng ca chỳng .
D. Cú ln t l thun vi tớch in tớch ca chỳng..

#EQ
Cõu 2
#Q[x]
Ti hai im A v B cú hai in tớch q A v qB. Ti im M mt electron c th ra khụng cú vn tc
ban u thỡ electron di chuyn dc theo hng ra xa cỏc in tớch. Tỡnh hung no sau õy khụng th
xy ra.
A. qA>0 ; qB>0.
B. qA>0 ; qB<0.
C. qA<0 ; qB>0.
D.

#EQ
Cõu 3
#Q[x]
Hai qu cu nh cú in tớch 10 -7 (C) v 4.10-7 (C), tng tỏc vi nhau mt lc 0,1 (N) trong chõn
khụng. Khong cỏch gia chỳng l:
A. r = 0,06 (cm).
B. r = 3,6.10-3 (m).
C. r =3,6 (cm).


D. r = 6 (cm).

#EQ
Cõu 4
#Q[x]
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
B. Hạt êlectron là hạt có khối lợng m = 9,1.10-31 (kg).
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.

#EQ
Cõu 5
#Q[x]
Cng in trng ti mt im l i lng c trng cho in trng v.
A. phng din tỏc dng lc.
B. phng din nng lng.
C. kh nng thc hin cụng.


D. tốc độ biến thiên của điện trường.

#EQ
Câu 6
#Q[x]
Điện tích điểm q= - 3.10-6C được đặt tại điểm mà tại đó cường độ điện trường có phương thẳng đứng,
chiều từ trên xuống dưới và có cường độ E = 12000V/m. Lực tác dụng lên q có phương.
A. thẳng đứng, chiều hướng lên, độ lớn 0,036N.
B. thẳng đứng, chiều hướng xuống, độ lớn 0,36N.
C. nằm ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 0,48N.

D. thẳng đứng, chiều hướng lên, độ lớn 0,36N.

#EQ
Câu 7
#Q[x]
Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích tại điểm A cách nó 4 cm b ằng 10 5V/m. Tại vị
trí B cường độ điện trường có giá trị là 2,5.104 V/m. khoảng cách từ B đến điện tích đó là.
A. 2 cm.
B. 4 cm.
C. 6 cm.
D. 8 cm.

Câu 8
#Q[x]
Nếu đường sức điện trường là những đường thẳng song song cách đều nhau thì điện trường đó có thể
được gây ra bởi.
A. xung quanh một điện tích điểm.
B. giữa hai bản của một tụ điện phẳng tích điện.
C. giữa hai điện tích điểm cùng độ lớn, cùng dấu.
D. giữa hai điện tích điểm cùng độ lớn, trái dấu.

#EQ
Câu 9
#Q[x]
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U MN= 100V. Công của lực điện trường khi một
electron di chuyển từ M đến N là.

A. A= -1,6.10-17J.
B. A= 1,6.10-17J.
C. A= -1,6.1019J.

D. A= 1,6.1019J.
#EQ
Câu 10
#Q[x]
Chọn phát biểu SAI : Công của lực điện triệt tiêu khi điện tích
A. dịch dọc theo đường sức điện trường.
B. dịch chuyển vuông góc với các đường sức trong điện trường đều.
C. dịch chuyển trên quỹ đạo là một đường cong kín trong điện trường đều.
D. dịch chuyển trên một quỹ đạo tròn trong điện trường.

#EQ


Câu 11
#Q[x]
Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng ?

A. điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ.
B. điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F).
D. điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
#EQ
Câu 12
#Q[x]
Trường hợp nào sau đây không phải là một tụ điện?
Hai bản kim loại được đặt song song và cách nhau một khoảng nhỏ trong môi trường
A. nước nguyên chất.
B. nước muối.
C. dầu.
D. không khí khô.


#EQ
Câu 13
#Q[x]

Một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động là  , điện trở trong r = 4Ω. Mạch ngoài là một điện
trở R = 20 Ω. Biết cường độ dòng điện trong mạch là I= 0,5A. Suất điện động của nguồn là.
A.  = 2V.
B.  = 24V.
C.  = 10V.
D.  = 12V.

#EQ
Câu 14 
#Q[x]
Dụng cụ nào sau đây có công suất tiêu thụ xác định bởi công thức .

A. Acquy đang sạc điện.
B. Bình điện phân đựng H2SO4.
C. Quạt máy.
D. Bếp điện.
#EQ
Câu 15
#Q[x]
Công tơ điện là dụng cụ đo.
A. Công suất điện tiêu thụ.
B. Điện năng tiêu thụ.
C. Nhiệt lượng tỏa ra trên các thiết bị điện.
D. Công suất định mức của các thiết bị điện.


#EQ
Câu 16


#Q[x]
Một nguồn điện có suất điện động  = 6V, điện trở trong r = 2Ω, mạch ngoài có điện trở R. Để công
suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4W thì điện trở R có thể nhận giá trị nào sau đây.
A. 1Ω.
B. 3Ω.
C. 5Ω.
D. 6Ω.

#EQ
Câu 17

Một nguồn điện với suất điện động , điện trở trong r mắc với điện trở ngoài có R=r tạo thành mạch
kín thì dòng điện trong mạch chính là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn giống hệt với nó mắc
nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch chính có giá trị là.
A. 3I.
B. 2I.
C.
D.

#EQ
Câu 18
#Q[x]
Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của
nguồn.
A. Pin điện hóa.
B. đồng hồ đa năng hiện số.

C. thước đo chiều dài.
D. dây dẫn nối mạch.

#EQ
Câu 19
#Q[x]
Cho mạch điện như hình,  =6V, r=1, R1=R4=1, R2=R3=3. Số chỉ
của ampe kế A1 và A2 lần lượt là.
A. 2,4A ; 1,2A.
B. 1,2A ; 2,4A.
C. 2,4A ; 1,8A.
D. 1,2A ; 0,6A.

#EQ

Câu 20
#Q[x]


Người ta mắc hai cực của một nguồn điện với một biến trở. Thay đổi điện trở của biến trở , đo hiệu
điện thế U giữa hai cực của nguồn điện và cường độ dòng điện I chạy qua mạch. Người ta vẽ được đồ
thị như trên. Từ đó tìm được giá trị của suất điện động và điện trở trong của nguồn là :
A.   4, 5V ; r  4,5 .

B.   4,5V ; r  0, 25 .
C.   4,5V ; r  1
D.   9V ; r  4, 5
#EQ

Câu 21

#Q[x]
Cho 4 pin giống nhau ghép song song , mỗi pin có suất điện động 9 V; điện trở trong là 1Ω . Tìm suất
điện động và điện trở trong của bộ nguồn có được sau khi ghép.
A. 36 V, 4 Ω.
B. 36 V, 0,25 Ω.
C. 9 V, 1.
D. 9 V,.0,25.

#EQ
Câu 22
#Q[x]
Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện : E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện
trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là.

A. .
B.
C.
D.
#EQ
Câu 23
#Q[x]
Một sợi dây đồng có điện trở 74ở nhiệt độ 500C, có hệ số nhiệt điện trở =4,1.10-3K-1. Điện trở của
sợi dây đó ở nhiệt độ 1000C là.

A. 87,5.
B. 89,2.
C. 95.
D. 82.
#EQ
Câu 24

#Q[x]
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ tới hạn T C nào đó, điện
trở của kim loại (hay hợp kim) sẽ.


A. tăng đến vô cực.
B. không thay đổi.
C. giảm đến một giá trị xác định khác không.
D. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.

#EQ
Câu 25
#Q[x]
Phương án nào là SAI: Khi mạ bạc cho tấm huy chương, người ta.
A. dùng huy chương làm catốt.
B. dùng dung dịch muối AgNO3.
C.dùng anốt bằng bạc nguyên chất.
D. đặt huy chương trong khoảng giữa bình.

#EQ
Câu 26
#Q[x]
Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat (AgNO 3) với anốt bằng bạc. Cho A= 108 và n=1. Khi
cho dòng điện 5A chạy qua bình điện phân trong 2 giờ thì lượng bạc (Ag) bám vào cực âm là.

A. 40,29g.
B. 40,29kg.
C. 8,04g.
D. 80,4g.
#EQ

Câu 27
#Q[x]
Khi điện phân một dung dịch HCl, người ta thu được 3,32 lít khí hydro ở điều kiện tiêu chuẩn. Biết
thời gian thực hiện điện phân là 90 phút. Tìm cường độ dòng điện được sử dụng.
A. 5,4 A.
B. 2,65 A.
C. 5.3 A.
D. 10,8 A

#EQ
Câu 28
#Q[x]
Khi có dòng điện, môi trường nào sau đây có số loại hạt tải điện nhiều nhất ?
A. kim loại.
B. chất điện phân.
C. chất khí .
D. chất bán dẫn.

#EQ
Câu 29
#Q[x]
Chọn câu SAI khi nói về lớp chuyển tiếp p-n.
A. có điện trở lớn vì ở gần đó hầu như không có hạt tải điện.
B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n.
C. dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p.


D. có tính chất chỉnh lưu.

#EQ

Câu 30
#Q[x]
Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động 12 V; điện trở trong 1  . Mạch ngoài chỉ có một
biến trở R . Hiệu suất của nguồn điện là 75% . Giá trị của biến trở và công suất của nguồn điện khi đó
lần lượt là :
A. 3  ; 36 W.
B. 36  ; 3 W.
C. 3  ; 27 W.
D. 27  ; 3 W.

---------------------------------------------------------------------------------------------



×