Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

CHUYÊN ĐỀ LỰC ĐIỆN VẬT LÝ LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 7 trang )

Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>
CHUYÊN ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
DẠNG 1: LỰC TƯƠNG TÁC ĐIỆN
A. LÝ THUYẾT
1. Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút được các vật nhẹ được gọi là vật mang điện,
điện tích.
- Có 3 hiện tượng nhiễm điện:
+ Nhiễm điện do cọ sát
+ Nhiễm điện do tiếp xúc
+ Nhiễm điện do hưởng ứng
2. Tương tác điện: Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau
3. Định luật Coulomb: Lực hút giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương
trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của
hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
F=k

| q1q2 |
;
r2

Với: k = 9.109 Nm2/C2.
q1, q2: là hai điện tích điểm (C)
r: là khoảng cách giữa hai điện tích điểm (m)

4. Lực tương tác của các điện tích trong môi trường điện môi
- Điện môi là môi trường cách điện
- Trong môi trường điện môi, lực tương tác giữa các điện tích giảm đi ε so với khi chúng
đặt trong chân không.
|



F=k

|

; Với ε là hằng số điện môi

5. Thuyết electron:
- Nguyên tử, phân tử vật chất trung hòa về điện. Tổng đại số tất cả các điện tích trong
nguyên tử bằng không.
- Khi nguyên tử, phân tử mất đi một sô electron thì tổng đại số các điện tích trong
nguyên tử là một số dương, nó là một ion dương.
- Ngược lại, khi nguyên tử, phân tử nhận thêm một số electron thì nó là ion âm.
--------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>

Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>
6. Định luật bảo toàn điện tích:
Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi.
B. CÔNG THỨC
1. Điện tích: Có hai loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. Điện tích kí hiệu là
q, đơn vị Culông
2. Điện tích nguyên tố có giá trị : q = 1,6.10-19. Hạt electron và hạt proton là hai điện tích
nguyên tố.
3. Electron là một hạt cơ bản có:
- Điện tích qe = - e = - 1,6.10-19C
- Khối lượng me = 9,1.10-31 kg

4. Điện tích của hạt (vật) luôn là số nguyên lần điện tích nguyên tố: q =  ne
Công thức: F  k q1.q22 ;  là hằng số điện môi, phụ thuộc bản chất của điện môi.
 .r

5. Định luật bảo toàn điện tích:
Trong một hệ vật cô lập về điện, tổng đại số các điện tích là không đổi.
q1 + q2 + … = q1' + q2' + …
C. BÀI TẬP

--------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>

Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>
--------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>

Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>
------------------------------------------------------------------------------------------------DẠNG 2,3: TỔNG HỢP LỰC ĐIỆN. ĐIỆN TÍCH ĐỨNG CÂN BẰNG
A. LÝ THUYẾT
B. CÔNG THỨC
--------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>


Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>1. Dạng 2: Tìm lực tổng hợp nhiều điện tích
Vận dụng công thức định luật hàm cosin:

cosα. Với α là góc hợp bởi 2 lực F1

và F2.
Khi 2 lực song song cùng chiều: F = F1 + F2. (góc α = 00).
Khi 2 lực song song ngược chiều:
Khi 2 lực vuông góc:



|

|. (góc α = 1800).

. (góc α = 900).

Phương pháp:
- Tính độ lớn các lực thành phần F1, F2.
- Xác định góc hợp bởi 2 lực F1 và F2.
- Áp dụng công thức định luật hàm COSIN để tính F.
2. Dạng 3: Bài toán cân bằng điện tích
* Khi điện tích chịu tác dụng của 2 lực cân bằng, thì 2 lực đó phải song song, ngược chiều nhau. Từ đó
ta suy ra 2 phương trình:
+ Phương trình 1: Độ lớn 2 lực bằng nhau.
+ Phương trình 2: Điện tích thứ 3 phải nằm trên đường thẳng nối 2 điện tích còn lại.
* Khi điện tích chịu tác dụng của hệ 3 lực cân bằng, thì lực này phải cân bằng với hợp 2 lực còn lại. Để

giải bài toán này ta áp dụng quy tắc TAM GIÁC LỰC, hoặc ĐỊNH LUẬT HÀM COSIN.
C. BÀI TẬP

--------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>

Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>
--------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>

Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>
--------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------Nhóm: LUYỆN THI THPT QUỐC GIA SIÊU TỐC

/>


×