Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

BÀI TẬP TỤ ĐIỆN VẬT LÝ LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.93 KB, 4 trang )

Jose Mourinho

Tel : 0979.31.41.02

11- LÝ 2018

TỤ ĐIỆN - NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG

.

I. TỤ ĐIỆN

.

Tụ điện là một hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện .
( lớp cách điện có thể là chân không hoặc chất điện môi )
Chức năng tụ điện là : Tích điện và Phóng điện.
ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế xác định
Q
và được đo bằng thương số
và kí hiệu là C.
U
Q
C   Q  C.U
U
Đơn vị : F (fara)  1F  103 mF  10 6 F  109 nF  1012 pF
Hình dạng tụ điện
+) Tụ điện phẳng.
+) Tụ điện cầu.
+) Tụ điện trụ .


Các loại tụ điện

Tụ điện Lây–đen: (cổ xưa nhất ) 2 lá nhôm hoặc thiếc làm 2 bản, chai thủy tinh làm điện môi
Tụ điện giấy : có 2 bản là 2 lá nhôm hoặc thiếc..ở giữa có điện môi là parafin
Tụ điện mica : có các bản làm bằng nhôm hoặc thiếc, lớp điện môi bằng mica
 Tụ điện sứ : 2 bản cực được làm bằng bạc,lớp điện môi bằng sứ.
Tụ điện hóa : có các bản cực là nhôm và lớp điện môi là oxitnhom
Tụ điện xoay: 2 tấm kim loại đặt cách điện với nhau, 1 tấm cố định 1 tấm có thể xoay quanh trục

II. CÔNG THỨC TÍNH ĐIỆN DUNG CỦA TỤ ĐIỆN PHẲNG
+
+
+
S
V1

 .S
 .S
C

4 .k .d 4 .9.10 9.d
C:
:
S:
d:

là điện dung (F)
hằng số điện môi giữa 2 bản tụ
diện tích của 2 tấm kim loại đối diện (m2)
khoảng cách giữa 2 bản tụ (m)


 TỤ ĐIỆN MẮC NỐI TIẾP
1
1
1
1
.


 .... 
Cb C1 C 2
Cn
+) Điện Tích của n tụ : Qb  Q1  Q2  ....  Qn .
+) Hiệu điện thế n tụ : Ub = U1 +U2+…..+Un.

+) Điện dung của n tụ :

Jose Mourinho | Tel 0979.31.41.02

+

C1

-

C2

+ - +

C3


-

d
d

S
V2



+

Cn

-

..

A B
+ -

 Cb < C1 , C2 , ……..< Cn

VẬT LÍ


Jose Mourinho

Tel : 0979.31.41.02


11- LÝ 2018

TỤ ĐIỆN MẮC SONG SONG

+

+) Điện dung của n tụ : Cb =C1+C2+C3+…….+Cn .
+) Điện tích của n tụ : Qb=Q1+Q2+……….+ Qn.
+) Hiệu điện thế n tụ : Ub = U1 = U2 = ……Un
Cb > C1 >C2 >………>Cn

A

.+

+

C1

-

C2

-

+

.B


Cn

III. NĂNG LƯỢNG TỤ ĐIỆN
W

1
1
Q2
QU  CU 2 
2
2
2C

+) Điện trường trong tụ điện là điện trường đều.
+) Công thức liên hệ giữa E , U và d trong tụ điện là E 

U
d

 .E 2 .V
Năng lượng điện trường tụ điện phẳng : W 
( J ) Với V=S.d (thể tích)
k .8
E 2
+) Mật độ năng lượng điện trường : w 
(J/m3)
k .8
+) Nếu cường độ điện trường vượt quá giới hạn Emax thì lớp điện môi bị đánh thủng

 Lớp điện môi trở thành dẫn điện  tụ điện bị hỏng (đánh thủng) Nên : U max  Emax .d

Nhận xét

+) Khi nối tụ với nguồn : U = không đổi.
+) Khi ngắt tụ khỏi nguồn : Q= không đổi.

TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Một tụ điện có điện dung C  40F được nạp đến hiệu điện thế 90V. Sau đó người ta ngắt tụ ra khỏi
nguồn . Điện tích của tụ điện bao nhiêu ?
A. 3,6.10-4C.
B.36.10-4C.
C.7,2.10-4C.
D.72.10-4C.
Câu 2. Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF . Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ điện có thể chịu được
là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 2mm . Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ điện bằng ?
A.2.10-6C.
B.2,5.10 -6C.
C.3.10-6C.
D.4.10-6C.
Câu 3. Một tụ điện phẳng được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 50V . Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo
cho khoảng cách của hai bản tụ tăng gấp hai lần . Hiệu điện thế của tụ điện khi đó bằng ?
A.50V.
B.100V.
C.120V.
D.220V.
Câu 4. Điện dung của ba ghép nối tiếp với nhau là C1=20pF, C2=10pF, C3=30pF . Tính điện dung của bộ tụ
điện đó ?
A.5pF.
B.7pF.
C.6pF.
D.5,6pF.

Câu 5. Hai tụ điện có điện dung C1=0,4 F , C2=0,6 F ghép song song với nhau . Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn
điện có hiệu điện thế U< 60V thì một trong hai tụ điện có điện tích bằng 3.10-5C . Tính điện áp U và giá trị điện
tích kia ?
A.55V;2.10-5C.
B.52V;2.10-6.
C.50V; 2.10-5C.
D.53V;2.10-6C.
Jose Mourinho | Tel 0979.31.41.02

VẬT LÍ


Jose Mourinho

Tel : 0979.31.41.02

11- LÝ 2018

Câu 6. Một tụ điện phẳng có điện dung 7nF chứa đầy điện môi . Diện tích mỗi bản bằng 15cm2 và khoảng cách
giữa hai bản bằng 10-5 m . Hằng số điện môi của chất điện môi trong tụ điện bằng bao nhiêu ?
A.5.
B.5,3.
C.2.
D.2,3.
Câu 7. Một tụ điện có điện dung 24nF được tích đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electron chuyển đến
bản tích điện âm của tụ điện ?
A.6,75.1012 electron.
B.6,75.1013 electron.
C.6.1013electron.
D.6.1012electron.

Câu 8. Cho hai tụ điện có điện dung C1  2F , C2  3F được mắc nối tiếp , tích điện cho bộ tụ điện trên bằng
nguồn điện có điện áp 50V . Điện tích và điện áp của các tụ điện trong bộ bằng ?
A. Q1  Q2  60C;U1  30V ;U 2  20V .
B. Q1  40C; Q2  60C;U1  20V ;U 2  30V .
C. Q1  Q2  50C;U1  30V ;U 2  30V .

D. Q1  30C; Q2  50C;U1  20V ;U 2  20V .

Câu 9. Cho bốn tụ điện được mắc thành bộ theo hình vẽ bên biết C1  1F , C2  C3  3F . Khi nối hai điểm
C1

A,B với nguồn điện thì tụ điện C1 có điện tích Q1  6C và cả bộ tụ điện
có điện tích Qbo  15,6C . Hiệu điện thế đặt vào bộ tụ điện và điện dung

A

.

.
C3

C4 có giá trị bao nhiêu ?
A.9V; C4=2 C .

B.8V ; C4=3 C .

C2

C.10V ; 4 C .


B

C4

D.6V ; C4=5 C .

Câu 10. Có ba tụ điện có điện dung lần lượt là C1  3nF , C2  2nF , C3  20nF được mắc như hình vẽ bên . Nối
bộ tụ điện với hai cực một nguồn điện có điện áp 30V . Điện tích và điện áp trên các tụ điện bằng ?
A. Q1  72nC; Q2  48nC; Q3  120nC;U1  U 2  24V ;U 3  6V .
C1
B. Q1  70nC; Q2  48nC; Q3  12nC;U1  U 2  4V ;U 3  6V .
C. Q1  60nC; Q2  24nC; Q3  10nC;U1  U 2  2V ;U 3  8V .
D. Q1  12nC; Q2  8nC; Q3  2nC;U1  3V ;U 2  2V ;U 3  10V .

M

.

.

C3

N

C2

Câu 11. Có hai tụ điện phẳng có điện dung là C1 =0,3nF, C2=0,6nF . Khoảng cách giữa d=2mm . Các tụ điện
chứa đầy chất điện môi có thể chịu được cường độ điện trường lớn nhất là 10 000V/m . Hai tụ điện đó được
ghép nối tiếp . Hỏi điện áp giới hạn đối với bộ tụ điện đó bằng bao nhiêu ?
A.10V.

B.20V.
C.40V.
D.30V.
Câu 12. Nối hai bản của một tụ điện phẳng với hai cực của nguồn điện . Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi
đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số điện môi  . Hỏi điện tích q, điện dung C , điện áp U và
cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện thay đổi như thế nào ?
A. C tăng , U giảm, E giảm.
B.C giảm , U tăng , E tăng.
C. C giảm, U giảm, E giảm.
D. C tăng, U tăng , E tăng.
Câu 13. Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 40pF và khoảng cách giữa hai bản tụ là d=1cm , biết rằng
khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106V/m thì không khí trở nên dẫn điện. Tính điện tích tối
đa của tụ điện ?
A.1,2.10-7C.
B.2,5.10-7C.
C.12.10-7C.
D.25.10-7C.
Câu 14. Một tụ điện phẳng ở giữa là không khí , khoảng cách giữa hai bản tụ là d=1mm có điện dung 200pF
được mắc vào hai cực nguồn có điện áp U=5000V. Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn và nhúng vào trong một
điện môi có   2 . Tính điện tích , điện dung và điện áp của tụ ?
A.10-6C; 400pF; 200V.
B.10-7C; 400pF; 200V.
C. 10-7C; 400pF; 300V.
D.10-6C; 400pF; 2500V.
Jose Mourinho | Tel 0979.31.41.02

VẬT LÍ


Jose Mourinho


Tel : 0979.31.41.02

Câu 15. Cho bộ tụ điện được mắc như hình vẽ bên với các
giá trị điện dung lần lượt bằng C1  4F , C2  1F ,

11- LÝ 2018

A

C1

.

C3  2F , C4  3F , C5  12F và điện áp UAB=120V , biết các dây

.M C .K

C3

2

.N C .H C
4

.B

5

nối và vật đẳng thế . Điện dung của bộ tụ điện có giá trị bằng ?

A.1 2F .
B. 3F .
C. 2F .

D. 6F .

Câu 16. Có bốn tụ điện C1  20F , C2  30F , C3  60F và C4 mắc như hình vẽ. Mắc A, B vào hiệu điện thế
50V thì điện tích của tụ Q1=600nC. Điện dung của bộ tụ và điện dung C4 bằng ?
A.Cbộ= 10 F . C4=12 F .

B. Cbộ= 12 F . C4=10 F .

C. Cbộ= 6 F . C4=12 F .

D. Cbộ= 12 F . C4=6 F .

A

.

C1

C2

C3

.

B


C4

Câu 17. Có bốn tụ điện có điện dung lần lượt là C1  10F , C2  6F , C3  3F , C4  8F và điện áp
UAB=20V . Điện dung tương đương và điện tích của hai tụ C2 , C3 trong trường hợp
K mở là ?
A
A. C=5 F ; Q2  Q3  20C.
B. C=25 F ; Q2  Q3  20C.
C. C=15 F ; Q2  Q3  12C.

K

.

C1

C2

C3

D. C=35 F ; Q2  Q3  12C.

.

B

M

C4


Câu 18. Cho bộ tụ điện được mắc như hình vẽ bên với các giá trị điện dung lần lượt bằng C1  4F , C2  1F ,
C3  2F , C4  3F , C5  12F và điện áp UAB=120V biết

các dây nối và vật đẳng thế . Điện tích của mỗi tụ điện
có giá trị bằng ?

A

.

C1

.M C .K
2

C3

.N C .H C
4

.B

5

A. Q1  Q5  240nC, Q2  40nC, Q3  80nC, Q4  120nC.

B. Q1  Q5  24C, Q2  4C, Q3  8C, Q4  12C.

C. Q1  Q5  5nC, Q2  7nC, Q3  6nC, Q4  3nC.


D. Q1  Q5  5C, Q2  7C, Q3  6C, Q4  3C.

Câu 19. Hai bản của một tụ điện phẳng là các hình tròn , tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ
điện bằng 3.105V/m , khi đó điện tích của tụ điện là 100nC . Bán kính của các bản tụ điện bằng , biết rằng bên
trong tụ điện là không khí ?
A.10cm.
B.8cm.
C.9cm.
D.11cm.
Câu 20. Có bốn tụ điện có điện dung lần lượt là C1  10F , C2  6F , C3  3F , C4  8F và điện áp
K

UAB=20V . Điện dung tương đương và điện tích của hai tụ C2 , C3 trong trường hợp
K đóng bằng ?
A. C=8 F ; Q2  60C; Q3  40C.
C. C=10 F ; Q2  40C; Q3  30C.

B. C=8,33 F ; Q2  60C; Q3  40C.
D. C=10 F ; Q2  30C; Q3  40C.

A

.

C1

C2

C3
M


.

B

C4

Jose Mourinho | Tel 0979.31.41.02

VẬT LÍ



×