Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Ý NGHĨA BTHHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.64 KB, 11 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu quy luật biến đổi của tính Bazơ và tính Axít của các oxít và
hiđroxít tương ứng của các nguyên tố nhóm A.
- So sánh tính Bazơ của các hiđroxít sau: H
2
SO
4
, Al(OH)
3
, HClO
4
,
NaOH
Trả lời:
- Trong một chu kỳ, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân, tính bazơ của các oxít và hiđroxít tương ứng yếu dần,
đồng thời tính axít của chúng mạnh dần.
So sánh
IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA
2
3
Tính bazơ tăng, tính axít giảm
Tính Bazơ: NaOH > Al(OH)
3
> H
2
SO
4


> HClO
4
NaOH Al(0H)
3
H
2
SO
4
HClO
4


I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VÀ
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.
II/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
NGUYÊN TỐ
III/ SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT
NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN



Vò trí
Vò trí


Cấu tạo
Cấu tạo
STT của nguyên tố
STT của chu kỳ
STT của nhóm A

Số p = số e
Số lớp e
Số e lớp ngoài cùng
Ví dụ 1: nguyên tố có STT 20, thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA.
Vậy cấu tạo nguyên tử :
Nguyên tử có
có 4 lớp e,
có 2e lớp ngoài cùng
Ví dụ 2: nguyên tố R có cấu hình electron nguyên t là:ử
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. Có thể suy ra:

Tổng số e là 17 nên nguyên tố đó có 17 proton STT =17.→

Nguyên tố thuộc chu kỳ 3 vì có 3 lớp e.
Nguyên tố thuộc nhóm VIIA vì có 7e ở lớp ngoài cùng.
20proton và 20electron,
STT 20 kỳ 4
nhóm IIA

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×