Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Ngôn ngữ giao tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.15 MB, 17 trang )

PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP

NGÔN NGỮ


Ngôn ngữ là quá trình mỗi cá nhân sử dụng một
thứ tiếng Ngôn
nào đóngữ
để giao
tiếp
với
nhau.
là gì?
Ngôn ngữ đặc trưng cho từng người, có sự khác
biệt ở mỗi cá nhân.


Trong cuộc sống con người, ngôn ngữ có các chức năng cơ
bản sau:
Chức
năng
của
Chức năng chỉ nghĩa: Chức năng này làm cho con người
ngôn
ngữ?
khác với sự thông tin ở con vật. Con người dùng ngôn ngữ để
chính bản thân sự vật, hiện tượng, còn những âm thanh do
con vật phát ra không chỉ sự vật hiện tượng mà chúng chỉ
biểu thị trạng thái đói, khát, sợ hãi…



Chức năng khái quát hóa: Từ ngữ không chỉ một sự vật, hiện
tượng riêng lẻ mà chỉ một loạt các sự vật hiện tượng có chung
nhau những thuộc tính bản chất. Chức năng này biểu hiện
mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ với tư duy.

Chức năng thông báo: Thông báo lại các mặt: thông tin, biểu
cảm và thúc đẩy hành động.



Đối thoại

Độc thoại


Đối thoại viết

Độc thoại viết


Ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong đời sống con người.
Nhờ có ngôn ngữ mà việc tổ chức, điều chỉnh các hoạt động
trong giao tiếp trở nên dễ dàng và đạt hiệu quả cao hơn. Vì
thế ngôn ngữ được coi là công cụ của quá trình giao tiếp.
Vai trò, ý nghĩa
của
ngôn
ngữ?
Ngôn ngữ tạo ra những cảm giác trực tiếp cho đối tượng giao
tiếp.

Góp phần tích cực vào các quá trình nhận thức của con
người như: cảm giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư duy,…
Là công cụ quan trọng để con người lĩnh hội, tiếp thu nền
văn hóa xã hội, hình thành nhân cách con người.


Khi giao tiếp cần lưu ý những điểm sau:
* Ngôn ngữ nói phải phù hợp với vai xã hội:
( Thầy – trò, mẹ - con, bè bạn…) Các mối quan hệ mà
chúng ta ứng xử đúng với vai của mình, phù hợp với quy
định của xã hội.
* Nói phải phù hợp với trình độ của người nghe.
* Nói hiển ngôn và nói hàm ngôn: đôi lúc cần phải biểu
hiện trực tiếp ra ngoài, nhưng cũng có trường hợp khi nói
cần ẩn ý bên trong tùy thuộc theo tình huống.


Âm điệu của lời nói: Vừa phải, dễ nghe, không cao giọng
quá, nói to quá hoặc nói nhỏ quá...
Khi nói chuyện nên tập trung vào chủ đề đang thảo luận,
tránh để tư tưởng bị phân tán dẫn đến không hiểu nội dung
câu chuyện.
Khi đối tượng giao tiếp đang nói thì ta nên lắng nghe, tuyệt
đối tránh ngắt lời hoặc cướp lời của người nói khi họ chưa
nói hết ý của họ.


Trong khi giao tiếp nên tránh "thao thao bất tuyệt" mà
không chú ý đến thái độ của đối tượng giao tiếp. Hoặc đưa
ra nhiều câu hỏi cùng một lúc khiến người khác không kịp

trả lời.
Khi nói về một chủ đề nào đó, nếu ta không được rõ thì lúc
này nên lắng nghe chứ không nên "nói bừa", nghĩa là phải
đảm bảo sự thành thật và chính xác trong lời nói của mình.
Không nên bảo thủ chỉ coi trọng ý kiến của mình mà không
tôn trọng ý kiến của người khác.


1. Lắng nghe cẩn thận từng
câu chữ
Lắng nghe cẩn thận, rõ ràng
từng câu chữ giúp bạn có thể rút
Cách
để
sử
dụng
ngôn
ra một số kinh nghiệm cũng như
hiệu
quảdùng
trong
học hỏi thêm ngữ
những
cách
giao tiếp?
từ hay của đồng nghiệp
để bổ
sung vào cẩm nang từ vựng cho
riêng mình và có thể dùng nó bất
cứ nơi đâu và bất cứ khi nào bạn

muốn.


Trong suốt thời gian giao tiếp, thay
vì bỏ qua những câu, từ bạn không
hiểu rõ. Vậy thì tại sao bạn không
thử đoán nghĩa của chúng dựa vào
ngữ cảnh mà đồng nghiệp bạn đang
đề cập. Nếu bạn sợ suy đoán của
mình là sai, không chắc chắn, bạn
có thể hỏi lại bằng những câu như “
có phải ý anh/chị là….


3.Luyện kĩ năng giao tiếp bằng cách dành nhiều thời gian đọc
sách, báo, tạp chí
2. Luyện kĩ năng giao tiếp bằng cách tra cứu các từ lạ
Bạn nên trang bị cho mình một quyển từ điển bỏ túi,
trong những trường hợp đặc biệt bạn có thể dùng chúng
để tra cứu ngay lập tức những từ bạn không biết hoặc
không chắc chắn về nó. Đánh dấu những từ bạn đã tra
xong trong từ điển, đó cũng là cách để bạn có thể ôn lại
vốn từ nếu như sau này tình cờ lướt qua. Bạn cũng có thể
dùng một cuốn sổ tay để ghi chép từ mới


4.Tăng cường, củng cố
vốn từ để luyện kĩ năng
giao tiếp cho mình.
Ví dụ bạn nên trang bị cho

mình một cuốn lịch để bàn
có phần chú thích rồi thực
hiện phương châm “từ mới
mỗi ngày”.


5. Luyện kĩ năng giao tiếp bằng cách vận dụng từ mới mỗi
ngày.
Hãy tập vận dụng các từ mới xen kẽ các từ cũ trong các cuộc
đối thoại hàng ngày, những cuộc trao đổi qua điện thoại,
email, trên các ghi chú thư từ.
Chung quy hãy áp dụng ngay những từ mà bạn mới học
được mỗi khi bạn nói, viết. Bạn nên lưu ý, khách hàng, đồng
nghiệp của bạn sẽ cảm thấy có thiện cảm khi bạn sử dụng
chính xác, nhuần nhuyễn ngôn ngữ chính xác của họ.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×